Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cao su đà nẵng.
Trang 1PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
Trang 2I HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT
1 CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP SẢNXUẤT:
1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tổng các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Để tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm, cần chi dùng các chi phí lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Bayếu tố này đưa vào quá trình sản xuất hình thành nên chi phí sản xuất Như vậy, các chi phí này chi ra để hình thành nên giá trị sản phẩm là một tất yếu khách quan.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, người ta phân loại chi phí sản xuất theo nhiều cách khác nhau:
a).Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tínhchất kinh tế được xếp chung vào một yếu tố chi phi ú, khôngkể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào và dùng vào mục đích gìtrong quá trình sản xuất kinh doanh Phân loại theo cách này chiphí được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị
nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyênliệu, vật liệu bán hoặc xuất cho XDCB.
- Chi phí nhân công : ba gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao
động (thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công vàcác khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báocáo trước khi trừ các khoản giảm trừ Bao gồm cả chi phí BHYT,BHXH, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nước theo quy định.Không bao gồm chi phí nhân công cho XDCB hoặc được bù đắpbằng các nguồn kinh phí khác như: Đảng, đoàn ,các khoản chitừ quỹ khen thưởng, phúc lợi.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báocáo.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí về nhận
cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt
Trang 3động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong lỳ báo cáonhư: điện, nước, điện thoại, vệ sinh, các dịch vụ khác
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc các
loại trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê quảng cáo
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết được trongquá trình sản xuất kinh doanh cần chi dùng những chi phí gì đểtừ đó phục vụ cho việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chiphí
b) Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế của các loại chi phíhay còn gọi là theo khoản mục giá thành sản phẩm:
Theo cacïh phân loại này, chi phí sản xuất được phân thànhnhững khoản mục tương ứng với những khoản mục giá thành,những chi phí có chung công dụng kinh tế được xếp vào mộtkhoản muc chi phí, không phân biệt tính chất kinh tế của chi phíđó như thế nào.
Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất gồm có bakhoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trựctiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiệncác lao vụ, dịc vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả,
phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền công, cáckhoản trích theo lương của công nhân sản xuất như BHXH, BHYT,KPCĐ (các khoản trích trên tiền lương theo tỷ lệ quy định).
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong
phạm vi phân xưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhânviên phân xưởng, chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phânxưởng, bộ phận sản xuất, các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoàivà chi phí khác thuộc phạm vi phân xưởng.
Cách phân loại này có tác dụng để hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành thực tế của sản phẩm theo khoản mục,tính toán chính xác giá thành thực tế của sản phẩm, xác địnhmức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến giá thànhsản phẩm, từ đó phục vụ cho công tác phân tích giá thành sảnphẩm và giám sát việc thực hiện kế hoạch giá thành sảnphẩm.
c) Phân loại chi phí theo phạm vi sử dụng và vai trò của chi phítrong quá trình sản xuất:
- Chi phí cơ bản: Là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất như: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, tiềnlương
Trang 4- Chi phí quản lý phục vu: Là những khoản chi phí có tính
chất quản lý, phục vụ liên quan chung đến hoạt động sản xuấtkinh doanh như: Chi phí quản lý doanh nghiệp
d) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí :
- Chi phí khả biến: Là khoản chi phí, về tổng số thay đổi,
tỷ lệ với những biến đổi của mức độ hoạt động Trong cácdoanh nghiệp sản xuất chi phí khả biến thường bao gồm: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và mộtsố khoản của chi phí sản xuất chung như nguyên liệu gián tiếp,dầu nhờn bôi trơn
- Chi phí bất biến: Là các chi phí về tổng số không thay
đổi, dù có sự thay đổi về mức độ hoạt động trong mộtphạm vi nhất định nào đó.
- Chi phí hỗn hợp: Trên thực tế có những khoản chi phí
bao gồm cả hai yếu tố khả biến và bất biến được gọi là chiphí hỗn hợp Loại chi phí này rất phổ biến như chi phí điệnthoại, Fax, sửa chữa, bảo chì
1.1.5.Phân loại theo chức năng hoạt động :
- Chi phí cung cấp: Là những chi phí dùng để mua sắm vật
tư, máy móc, thiết bị.
- Chi phí sản xuất : Đó là những chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất bao gồm: Chi phí NVL trức tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng: Là toàn bộ những chi phí phát sinh trong
quá trình tiêu thụ hàng hóa như : Chi phí quảng cáo, hao hồngbán hàng, lương của bộ phần bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đó là các chi phí liên quan
đến quá trình quản lý và phục vụ của doanh nghiệp như: Lươngcủa cán bộ lãnh đạo, nhân viên quản lý, khấu hao TSCĐ phục vụcho quản lý
- Chi phí nghiên cứu phát triển.- Chi phí đầu tư XDCB.
- Chi phí hoạt động tài chính.- Chi phí hoạt động bất thường.
1.1.6 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí :
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí liên quan đến việc sản
xuất ra sản phẩm bao gồm ba yếu tố: chi phí NVL ttrực tiếp,chi phí nhân công trực tíêp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong
một thời kỳ như: chi phí lưu thông, chi phí quản lý Nó không gắnliền với các đơn vị sản phẩm mà gắn liền với quá trình bán ravà trong điều kiện này nó được xem như là phí tổn và đượckhấu trừ vào lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh
1.2 Gíá thành sản phẩm :
Trang 51.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là tổng số biểu hiện bằng tiền củacác hao phí về lao đông sống và lao động vật hóa tính cho mộtkhối lượng sản phẩm (lao vụ ) nhất định đã hoàn thành.
1.2.2 Các loại giá thành :
a) Xét theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành : - Giá thành kế hoạch : Là giá thành được tính trước khi bắt
đầu sản xuất kinh doanh của kỳ kế hoạch, được xây dựng căncứ vào các định mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Nóimột cách khác, giá thành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền củatổng số các chi phí tính theo đinh mức và dự toán cần thiếtđể sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Giá thành định mức: là một loại gía thành được tính trước
khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Gía thành định mức được xâydựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thờiđiểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng).Giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổicủa các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiệnkế hoạch Giá thành định mức là thước đo chính xác các chi phícần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiệnsản xuất nhất định, tại những thời điểm nhất định.
- Giá thành thực tế : là giá thành được xác định sau khi đã
hòan thành việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sảnxuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Nóbao gồm tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong đó có cảnhững chi phí vượt định mức, ngoài kế hoạch như các thiệthại về sản phẩm hỏng, các thiệt hại do ngừng sản xuất Giáthành thực tế được xác định nhất thiết là phải theo số liệukế toán.
*.Xét theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành được chia ra
- Giá thành công xưởng: là toàn bộ hao phí của các yếu tố
dùng tạo ra sản phẩm dịch vụ Trong đó bao gồm: nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ: Là chi phí thực tế của sản phẩm, dịch
vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp Chỉ tiêu giá thành này đượcdùng để xác định lợi tức trước thuế của từng thứ sản phẩm,lao vụ
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí bánhàng + chi phí QLDN
Chỉ tiêu giá thành có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinhtế Giá thành là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tổng hợp, được dùng
Trang 6để đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phảnánh một cách tổng quát các mặt kỹ thuật, kinh tế, tổ chứccủa doanh nghiệp Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chấtlượng sản phẩm là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người laođộng, nâng cao tích lũy cho doanh nghiệp Tính toán chính xác giáthành sản phẩm là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sảnphẩm, là cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện các định mứctiêu hao, tình hình thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ, là căncứ để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
1.2.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm:
Giữa chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm có mối quanhệ chặt chẽ với nhau Chi phí thể hiện mặt hao phí còn giáthành biểu hiện mặt kết qủa của các quá trình sản xuất Đây làhai mặt thống nhất của cùng một quá trình Xét về mặt chấtthì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau nhưngxét về mặt lượng thì chúng khác nhau ở những mặt sau:
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinhtrong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đếnnhững chi phí có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành haychưa Giá thành sản phẩm là một số chi phí sản xuất liên quanđến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
- Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, còn giá thành sản phẩmliên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang.
1.3 Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
- Căn cứ đặc điểm tính chất quy trình công nghệ, đặcđiểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm và đơn vị tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp mà xác định đối tượng vàphương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng như đối tượng vàphương pháp tiïnh giá thành phù hợp
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tếphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, kiểm tra tình hiìnhthực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự toánchi phí phục vụ và quản lý sản xuầt nhằm thúc đẩy sử dụngtiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao độngtrong sản xuất cũng như trong quản lý; vạch ra được mức độvà nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng khâu sảnxuất.
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính toánchính xác và kịp thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm,công việc lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Xác định
Trang 7kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng, bộphận sản xuất trong doanh nghiệp.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo chếđộ quy định
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ở doanh nghiệp tùythuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,và yêu cầu của công tác quản lý giá thành Bởi thế đối tượnghạch toán chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí hoặccó thể là các đối tượng chịu chi phí Vậy đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất có thể là:
- Từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàndoanh nghiệp
- Từng giai đoạn (bước) công nghệ hay toàn bộ quy trình côngnghệ
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục côngtrình - Từng nhóm sản phẩm, bộ phận, chi tiết sản phẩm
2.Đối tượng tính giá thành:
Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vàođặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình côngnghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm Trong các doanh nghiệp tùythuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giáthành có thể là:
- Từng sản phẩm công việc, đơn đặt hàng hoàn thành
- Từng lọai sản phẩm hòan thành, chi tiết, bộ phận sảnphẩm.
- Từng công trình, hạng mục công trình.
Căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chứcsản xuất mà xác định đối tượng tính giá thành, đơn vị tính giáthành để cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm một cáchkịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
* Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đốitượng tính giá thành sản phẩm:
- Đối tượng hạch toán tính chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành sản phẩm có nội dung khác nhau nhưng có mốiquan hệ mật thiết với nhau Chúng giống nhau ở bản chất chungđều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùngphục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí vàgiá thành Tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau :
Trang 8- Xác định đối tượng tâp hợp chi phí sản xuất : Là xác địnhphạm vi phát sinh chi phí Còn đối tượng tính gía thành có liênquan đến kết quả của quá trình sản xuất
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gổmnhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại một đối tượngtính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chiphí.
3.Phương pháp hạh toán chi phí sản xuất :
- Phương pháp hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận
sản phẩm: Khi áp dụng phương pháp này thì giá thành sản phẩm
được xác định bằng các tổng cộng chi phí sản xuất của các chitiết hay các bộ phận cấu thành nên sản phẩm Phương phápnày khá phức tạp cho nên được áp dụng ở những doanh nghiệpcó trình độ chuyên môn hóa cao, sản xuất ít loại sản phẩmhoặc mang tính chất đơn chiếc, ít chi tiết cấu thành sản phẩm.
- Phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm: Theo phương
pháp này các chi phí phát sinh sẽ được tập hợp và phân loạicho từng sản phẩm riêng biệt không phụ thuộc vào tính phứctạp của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất Trongtrường hợp quy trình chế biến sản phẩm trải qua nhiều phânxưởng khác nhau thì các chi phí sẽ được tập hợp theo từngphân xưởng Trong đó các chi phí sản xuất trực tiếp được tínhcho từng sản phẩm còn các chi phiï sản xuất chung thì phân bổcho từng sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp
- Phương pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm : Theo
phương pháp này các chi phí phát sinh được tập hợp theo nhómsản phẩm cùng loại Phương pháp này thường được áp dụngtrong các xí nghiệp đóng giày, may mặc, dệt kim
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
Theo phương pháp này các chi phí sản xuất được tập hợp vàphân loại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hànghoàn thành thì giá thành của sản phẩm là tổng hợp chi phí tậphợp được Phương pháp này được áp dụng trong các DN sảnxuất đơn chiếc như xí nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sảnxuất: Theo phương pháp này chi phí sản xuất được tập hợp
theo từng đơn vị, phân xưởng, tổ đội Sau đó chi phí sản xuấtđược tập hợp theo đối tượng chịu chi phí Khi áp dụng phươngpháp này giá thành sản phẩm có thể được xác định bằngphương pháp trực tiếp hay tổng cộng chi phí.
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn côngnghệ: Theo phương pháp này các chi phí sản xuất phát sinh được
tập hợp và phân bổ theo từng giai đoạn công nghệ Phươngpháp này được áp dụng ở xí nghiệp mà toàn bộ công nghệ
Trang 9sản xuất được chia thành nhiều giai đoạn và NVL chính đượcchế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theomột quy trình nhất định.
4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
- Phương pháp trực tiếp (giản đơn): Phương pháp này
được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất vơí khối lượng lớnvà chu kỳ sản xuất ngắn Giá thành đơn vị sản phẩm theophưong pháp này được tính bằng cách trực tiếp, lấy số chiphí sản xuất sản phẩm tập hợp được chia cho số lượng sảnphẩm sản xuất ra Nếu có ản phẩm dở dang thì loại trừ hoặctính nhập vào số chi phí
Giá thànhĐơn vị SP
Giá trị SPdở dangđầu kỳ
+ Chi phí sxphát sinhtrong kỳ
_ Chi phí sxdở dangcuối kỳSố lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành
trong kỳ
- Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong trường hợp
đối tượng hạch toán chi phí là các chi tiết, bộ phận sảnphẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng, nhưng đối tượng tínhgiá thành là sản phẩm cuối cùng Giá thành sản phẩm đượcxác định bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của các chi tiết,bộ phận cấu thành sản phẩm, hoặc tổng cộng chi phí của cácgiai đoạn sản xuâtú, phân xưởng tham gia qua trình chế tạo sảnphẩm.
- Phương pháp hệ số : Được áp dụng trong các doanh nghiệp
mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứnguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thờinhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng chotừng loại sản phẩm mà tập hợp chung cho cả quá trình sảnxuất Theo phương pháp này trước hết phải căn cứ vào hệ sốquy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồitừ đó dựa vào khoản chi phí liên quan đến giá thành các loạisản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc vàgiá thành từng loại sản phẩm.
- Phương pháp tỷ lệ : Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau Để giảm bớtkhối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chiphí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệchi phí giữa chi phí sản xuất thưc tế với chi phí sản xuất kếhoạch (hoặc định mức)để tính ra giá thành sản phẩm từngloại.
Trang 10- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ : Đối với các
DN mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sảnphẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩmphụ, để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ sảnphẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
=Giá trịSP dởdangđầu kỳ
+ SX phátChi phísinhtrong kỳ
_ Giá trịSP dởdangcuối kỳ
_Giá trịsản phẩm phụ
- Phương pháp liên hợp: Là phương pháp áp dụng trong những
DN có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tínhchất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính gía thành phải kết hợpnhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp trực tiếp vớitổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tể lệ, hệ số với loạitrừ giá trị sản phẩm phụ.
III.HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT.
1 Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ,nhiên liệu Được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trựctiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạchtoán trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuấtdùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khôngthể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phươngpháp phân bổ cho các đối tượng có liên quan Đối với NVL chínhta có thể phân bổ theo hệ số, tỷ lệ với định mức tiêu hao hoặctỷ lệ với trọng lượng sản phẩm Còn đối với vật liệu phụ cóthể phân bổ theo định mức tiêu hao tỷ lệ với NVL chính.
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử
dụng TK 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này
dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực tiếp dùng cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyểnsang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
*Kết cấu:
Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản
xuất, chế tạo sản phẩm.
Bên Có:
- Giá trị thực tế NVL sử dụng không hết nhập lạikho.
Trang 11- Kết chuyển, phân bổ vào tài khoản 154 “ chi phí sảnxuất dở dang”
TK 621 cuối kỳ không có số dư, TK 621 có thể đưọc mở chitiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để phụcvụ cho việc tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành.
1.1 Đối với phương pháp kê khai thường xuyên :
Phương pháp hạch toán:
- Trong kỳ, khi xuất NL,VLC,VL phụ sử dụng cho trực tiếp sảnxuất, chế tạo sản phẩm
Nợ TK 621 : Chi phí NL,VL trực tiếpCó TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
- Trường hợp NL,VL xuất cho SXKD nhưng sử dụng không hết,nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 : Nguyên liệu, vật liệuCó TK 621 : Chi phí NL,VL trực tiếp
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phíNL,VLTT theo đối tưọngtập hợp chi phí , ghi:
Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 : Chi phí NL,VLTT
Việc tổng hợp và phân bổ chi phí NL,VL, công cụ, dụng cụđược thực hiện trên “Bảng phân bổ NL,VL,CC,DC” Sau đó căn cứtrên bảng này để vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết có liên quan.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
( Theo phương pháp kê khai thường xuyên )
TK 152,111,112,331,141 TK 621 TK 152
Gtrị NVLTT dùng SXSP Vật liệu sử dụngkhông hết
Nhập lại kho TK 154Cuối kỳ K/C gtrị
NVLTT vào gtrị sp
1.2 Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ:
Chi phí NL,VL phản ánh trên TK này được ghi một lần vàocuối kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp tiến hànhkiểm kê và xác định giá trị từng thứ NL,VL tồn kho cuối kỳ Sauđó, căn cứ kết qủa kiểm kê cuối kỳ trước, cuối kỳ này và NL,VLnhập trong kỳ để xác định giá trị NL,VL xuất kho theo công thức:
Trang 12Trị giáxuấttrong kỳ
= Trị giánhậptrong kỳ
+ Trị giátồn đầu
_ Trị giá tồncuối kỳ
Nợ TK 621 : Chi phí NL.VLTT (ghi trị giá xuấttrong kỳ)
Có TK 611(6111) : Mua hàng
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí NL,VLTT vào giá thành sảnxuất, ghi:
Nợ TK 631 : Giá thành sản xuấtCó TK 621 : Chi phí NL,VLTT
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰCTIẾP
( Theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
TK 152 TK 611 TK 152 TK 621 TK631
xxx K/c gtri VLtồn K/c gtri VL tồn Cuối kỳ k/c gtrịNVL
kho đầu kỳ kho cuối kỳ vào gthành SPSX
TK111, 112, 331 Giá trị NL,VL sử dụng cho sản Xuất trong kỳ
Gía trị thực tế NL,VL mua
Vào trong kỳ
2 Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) là những khoản tiền phảitrả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ, như tiền lương chính,tiền lượng phụ, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản tríchtheo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trang 13Chi phí NCTT được tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm,nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chủ yếu bằng phương pháptrực tiếp Trường hợp chi phí này có liên quan đến nhiều loạisản lhẩm, lao vụ mà không thể tính trực tiếp được cho từngloại sản phẩm thì mới áp dụng phương pháp phân bổ Phươngpháp phân bổ thường sử dụng là phân bổ theo tiền lương địnhmức của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ,hoặc phân bổtheo tỷ lệ với khối lượng sản phẩm.
Để tổng hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán
sử dụng TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” TK này dùng để
tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân trựctiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành.
Trích trước tiền lương nghỉ phép
3.Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung :
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phânxưởng, bộ phận sản xuất của DN bao gồm các khoản sau :
- Chi phí nhân viên phân xưởng.- Chi phí vật liệu
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài.- Chi phí khác bằng tiền mặt.
Trang 14Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK
627 “ chi phí sản xuất chung “ Tài khoản này dùng để tập hợp
toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất,chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sảnxuất.
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2 Mỗi tài khoản cấp 2 sẽphản ánh một nội dung của chi phí sản xuất chung.
Tùy vào đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp lựa chọntiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung khác nhau.
- Phân bổ theo giờ công của công nhân sản xuất hoặc phân bổtheo tiền lương của công nhân sản xuất.
- Phân bổ theo chi phí sản xuất trực tiếp - Phân bổ theo số giờ máy chạy.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 111 TK 334, 338 TK 627 TK154
Chi tiền trả lương Chi phí NV phân xưởng Đ/v pp kêkhai Txuyên
Trang 15IV.TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SẢNPHẨM DỞ DANG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.Tổng hợp chi phí sản xuất :
Tất cả các chi phí NVLTT, NCTT, SXC đều đưọc tập hợp vào
bên Nợ TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh” hoặc TK 631” giá
thành sản phẩm” tùy theo doanh nghiệp áp dụng phương pháp
kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.1 Đối với phương pháp kê khai thường xuyên :
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khaithường xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc
tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154” chi phí sản
xuất kinh doanh” Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản
xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của các phânxưởng hoặc các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất.
* Kết cấu:
Bên Nợ :
- Phản ánh về các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
Bên Có :
- Phản ánh các giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng
không sửa chữa được.
- Phản ánh giá thành thực tế sản xuất sản phẩm đã chế tạo
xong nhập kho và chi phí thực tế của khối lượng công tác laovụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Dư nợ cuối kỳ:
- Phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hoặc lao vụ, dịch vụ
chưa hoàn thành.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phậnsản xuất hoặc từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng laovụ
1.2 Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trường hợp doang nghiệp áp dụng phương pháp liểm kê
định kỳ, thì chi phí sản xuất được tập hợp vào TK631” giá
thành sản phẩm” TK này dùng để tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ở các đơnvị sản xuất TK 631 được hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chiphí
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
( Phương pháp kê khai thường xuyên )
Trang 16XXX Giá trị phế liệu thu hồi K/c cp NVLTT
TK 622
138, 334
Gïtrị SP hỏng không sửachữa được,
Người gây thiệt hại bồithường
K/c cp SXC
2.Xác định giá trị sản phẩm dở dang :
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giaiđoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tínhđưọc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiếnhành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tùy theo đặc điểmtổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm,
Trang 17DN có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sảnphẩm dở dang sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tínhsản lượng hoàn thành tương đương Dựa theo mức độ và sốlượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thànhsản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờcông hoặc tiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xácphương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến,còn các chi phí nguyên liệu thực tế phải xác định theo số thựctế đã dùng.
CP chế biến tính =
Cho dd cuối kỳ
Cp chếbiến dở dang
đầu kỳ
Cp chếbiến phát
+ Sinhtrong kỳ X
TổngSLg SP dởdang
cuốikỳ
X %hoàn
thành
Sốlượng
thành phẩm +
Tổng s.lgSP dở
dang cuốikỳ X
% hoànthành
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTThoặc theo chi phí trực tiếp Theo phương pháp này trong giá trịsản phẩm dở dang chỉ bao gồm CPNVLTT hoặc chi phí trưc tiếpmà không tính đến các chi phí khác.
CP NVLTT(CPTT)Tính cho dd
cuối kỳ
=CP dd đầukỳ(NVLTT,CPTT)+
CP NVLTT(CPTT)Sdụng ttế
trong kỳ
X Số lượng sảnphẩm dở dang
cuói kỳSL thành
phẩm+Slượng SP ddcuối kỳ
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chêï biến:
Để đơn giản cho việc tính toán đối với những loại sản phẩm màchi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số chi phí.Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính sảnlượng hoàn thành tương đương, trong đó giả định sản phẩm dởdang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mứchoặc kế hoạch: căn cứ vào các định mức tiêu hao (hoặc chi phí
kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trìnhchế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
3.Tính giá thành sản phẩm:
Sau khi tổng hợp toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh trongkỳ theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định và
Trang 18đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành tính giá thànhsản phẩm Sau đây là các phương pháp tính giá thành của mộtsố lọai hình chủ yếu.
a) Tính giá sản phẩm đối với DN có quy trình công nghệ sản
xuất giản đơn: Phương pháp này được áp dụng trong những DN
có số lượng mặt hàng ít nhưng có khối lượng lớn, cuối kỳkhông có sản phẩm dở dang hoặc nếu có thì rất ít Theo phươngpháp toàn bộ chi phí sản xuất được tập hợp theo từng sảnphẩm, công việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành vàocuối tháng theo phương pháp trực tiếp hoặc liên hợp.
b) Tính giá thành sản phẩm trong DN có quy trình công nghệsản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: được áp dụng
trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liêntục qua nhiều giai đoạn (bước) theo một trình tự nhất định,mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm và bán thành phẩmcủa gia đoạn này sẽ là đối tượng chế biến của giai đoạn sau.Cho nên để tính được giá thành sản phẩm hoặc giá thành bánthành phẩm trong giai đoạn nào đó thì phải biết giá thành củagiai đoạn trước Do đó giá thành có thể tính được theo haiphương án sau:
- Phương án có tính giá thành bán thành phẩm: Theo phương
án này trước tiên phải tính giá thành bán thành phẩm giai đoạnmột Sau đó cộng với chi phí chế biến của giai đoạn hai để tìmra giá thành bán thành phẩm giai đoạn hai rồi tuần tự kếtchuyển như vậy để tính giá thành giai đoạn cuối cùng Nếu làgiai doạn sản xuất cuối cùng thì cộng thêm chi phí quản lý phânxưởng để tính giá thành của sản phẩm (trường hợp bán thànhphẩm tự chế đem bán ra như sản phẩm hàng hóa thì phải phânbổ chi phí quản lý phân xưởng theo giá thành chế biến phânxưởng của từng giai đoạn)
- Phương án không tính giá thành bán thành phẩm: Theo
phương án này để tính giá thành thành phẩm, mỗi phân xưởngchỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giaiđoạn nằm trong thành phẩm Sau đó tổng cộng chi phí sản xuấtcủa các giai đoạn trong thành phẩm lại với nhau ta được giáthành của thành phẩm.
c) Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theođơn đặt hàng: Phương pháp này được áp dụng trong các doanh
nghiệp sản xuất phức tạp lắp ráp từng phụ tùng, tổ chứcsản xuất từng cái và hàng loạt Theo phương pháp này tất cảcác chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơnđặt hàng, đối với chi phí chung thường tập hợp theo từng nơi đãphát sinh chi phí đó Định kỳ sẽ phân bổ vào giá thành của từngđơn đặt hàng có liên quan theo một tiêu chuẩn nhất định Tổng
Trang 19giá thành của mỗi đơn đặt hàng được xác định sau khi đơn đặthàng đã hoàn thành
d) Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp áp dụng hệthống định mức: Theo phương án này dựa trên cơ sở các định
mức tiêu hao lao động Vật tư hiện hành và dự đoán về chi phísản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức củatừng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi,các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuấtsản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trongkỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi địnhmức và chênh lệch so với định mức Từ đó tiến hành xác địnhgiá thành thực tế của sản phẩm.
Giá thànhthực tế
của sảnphẩm mức
Chênhlệch dothay đổiđịnh mức
Chênh lệchso với định
mức
Trang 20PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCHTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG
A MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CAO SU ĐÀNẴNG
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :
Công ty Cao Su Đà Nẵng được đổi tên từ Nhà máy Cao SuĐà Nẵng theo quyết định số 112 QĐ - CNNG ngày 13/3/1993 Côngty Cao Su Đà Nẵng không phải là cơ sở mới xây mà được tiếpquản từ một xưởng đắp vỏ xe ôtô dã chiến của Mỹ Ngụy đểlại, đặt tại Phường Bắc Mỹ An, Quận III Đà Nẵng.
Sau ngày Miền Nam giải phóng ngày 04-12-1975 theo đề nghịcủa Tổng Cục hóa chất, Công ty Cao Su Đà Nẵng được chínhthức thành lập với tên “ Nhà Máy Cao Su Đà Nẵng” Theo quyếtđịnh số 340/PTT của Hội Đồng Chính Phủ Sau khi có quyết địnhthành lập, Tổng cục Hóa chất đã cử một nhóm Cán Bộ, kỹ sưgồm 10 người của nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội vào tiếpquản và quản lý cơ sở nói trên.
Trang 21Đây là một xưởng đắp vỏ xe ôtô dã chiến phục vụ chochiến tranh cho nên nó chỉ được thực hiện giai đoạn công nghệlà đắp và hấp, còn toàn bộ viüêc gia công bán thành phẩm đềuđược chuyển từ nơi khác đến Chính vì vậy cơ sở vật chấtnghèo nàn, đơn điệu Nhưng với sự nhiệt tình, sáng tạo của 10kỹ sư với sự giúp đỡ nhiệt tình của Tỉnh, của nhà máy cao suSao Vàng Hà Nội, những khó khăn dần dần được khắc phục.Đầu năm 1976 chiếc lốp đắp đầu tiên ra đời Lúc đầu chỉ đắpđược 3 quy cách, đến năm 1977 đắp được 15 quy cách Ngoàisản phẩm đắp lốp ôtô, công ty đã phát triển thêm sản phẩm nhưống hút nước, ống dẫn nước, dây curoa Đến năm 1995-1996Công ty đã hoàn thành quy trình công nghệ sản xuất lốp ôtô mớivới nhiều quy cách khác nhau.
Năm 1976 từ một sản phẩm đến nay công ty đã sản xuấtđược hơn 30 sản phẩm với nhiều chủng loại nhằm phục vụ chocác ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và tiêudùng xã hội.
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, công ty càngđược củng cố và phát triển về mọi mặt, đến nay đã tạođược một số cơ sở vật chất kỹ thuật dù chưa hiện đại hóahoàn toàn nhưng cũng tương đối đầy đủ.
Sản phâmí của công ty sản xuất đa dạng đảm bảo chấtlượng, đặc biệt sản phẩm lốp xe đạp đã 2 lần đạt huy chươngvàng tại Hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc và đãđược Nhà nước cấp giấy chất lượng cấp I lần thứ hai Uy tíncủa Công ty ngày càng được nâng cao, sản phẩm được tiêu thụrộng khắp chiếm lĩnh thị trường cả nước, hiệu quả sản xuấtkinh doanh ngày càng cao
Quá trình phát triển của Công ty có thể chia làm 2 giaiđoạn:
* Giai đoạn I :
Từ khi thành lập đến năm 1989: Đây là giai đoạn phát triểntheo cơ chế quản lý kinh tế bao cấp, trong giai đoạn này về quymô sản xuất được mở rộng, vốn đầu tư tăng nhưng hiệu quảsản xuất kinh doanh đạt thấp so với khả năng sẵn có của Công ty,công xuất máy móc thiết bị sử dụng không hết, năng xuất laođộng thấp, sản phẩm sản xuất theo kế hoạch định sẵn đểgiao nộp cho Nhà nước, vật tư tiền vốn được Nhà nước cấptheo chỉ tiêu Do vậy trong giai đoạn này Công ty chỉ đơn thuầnthực hiện hoàn thành kế hoạch trên cơ sở Nhà nước cấp phátvật tư và các yếu tố khác cho sản xuất tương ứng.
* Giai đoạn II:
Từ năm 1989 đến nay: Đây là giai đoạn quản lý kinh tế theothị trường có sự điều tiết của Nhà nước Để phù hợp với cơ
Trang 22chế mới, Công ty phải thực sự quan tâm đến việc hạch toánkinh tế nội bộ, thường xuyên cải tiến mẫu mã, cải tiến kỹthuật, cải tiến tổ chức quản lý để sản phẩm làm ra với cácmẫu mã đẹp, chất lượng tốt mà giá thành hạ phù hợp thịhiếu của người tiêu dùng Bước đầu hoạt động theo cơ chế thịtrường, Công ty còn nhiều bỡ ngỡ nhưng với sự nhiệt tình sángtạo của đội ngũ cán bộ, kỹ sư của Công ty đã lãnh đạo công tyđứng vững trên thị trường, tốc độ phát triển năm sau cao hơnnăm trước, sản phẩm được thị trường chấp nhận, đời sốngcán bộ công nhân viên luôn ổn định và là doanh nghiệp được BộCông nghiệp đánh giá cao trong ngành cao su.
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNGNGHỆ
Sản phẩm của Công ty cao su Đà Nẵng sản xuất được tiêu thụrộng rãi trên thị trưòng cả nước nhằm phục vụ cho các ngànhcông nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và tiêu dùng xã hội Qua từng thời kỳ sản phẩm của công ty luôn luôn được cải tiếnvề quy cách, chủng loại, mẫu mã để phù hợp với thị hiếungười tiêu dùng Hiện nay Công ty đang sản xuất các loại mặthàng sau:
- Săm lốp xe đạp các cỡ- Săm lốp xe máy các cỡ- Săm lốp ôtô các cỡ - Ống cao su các loại- Lốp ôtô đắp các loại
- Và các sản phẩm Cao su kỹ thuật khác
Về tổ chức sản xuất: Công ty cao su Đà Nẵng tổ chức sản
xuất theo mô hình công ty, trực thuộc công ty là các xí nghiệp,hiện nay Công ty tổ chức thành 6 xí nghiệp.
Trang 231.Xí nghiệp cán luyện:
Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại bán thành phẩm theo
các đơn pha chế để cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất ra sảnphẩm Xí nghiệp có một Giám đốc, một thống kê, một kỹ sưcông nghệ và một kỹ sư cơ khí Thống kê xí nghiệp có nhiệmvụ thống kê toàn bộ nguyên vật liệu nhận về thực tế đã đưavào sản xuất bán thành phẩm và tổng số bán thành phẩm sảnxuất được (về số lượng từng loại), theo dõi công lao động vàtính toán chi tiết cho công nhân.
2.Xí nghiệp săm lốp xe máy:
Có nhiệm vụ nhập bán thành phẩm liên quan đến sản xuấtsăm lốp xe đạp, xe máy, và các vật tư nguyên liệu khác từ khocông ty về phục vụ cho sản xuất Xí nghiệp có một Giám đốc,một phó Giám đốc, một thống kê và ba trưởng ca Thống kế xinghiệp có nhiệm vụ thống kê số lượng bán thành phẩm, vậttư, nguyên liệu nhận về thực tế đã đưa vào sản xuất thànhphẩm, thống kê toàn bộ lượng sản phẩm sản xuất được đểlàm thủ tục nhập kho Công ty, theo dõi lao động và sản phẩmtheo công đoạn sản xuất để tính lương cho CBCNV xí nghiệp;Cuối tháng nộp cho phòng lao động tiền lương của Công tyduyệt Xí nghiệp chia làm ba bộ phận.
+ Bộ phận sản xuất lốp xe đạp+ Bộ phận sản xuất săm xe đáp
+ Bộ phận sản xuất săm lốp xe máy
3.Xí nghiệp săm lốp ôtô mới:
Có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm từ xí nghiệp cán luyệnvà vật tư nguyên liệu khác từ kho công ty về sản xuất thànhsản phẩm săm lốp ôtô mới các loại Xí nghiệp có Giám đốc,Phó Giám đốc, một thống kê và ba trưởng ca Thống kê cónhiệm vụ thống kê toàn bộ số lượng bán thành phẩm, vậttư, nguyên liệu sử dụng trong tháng và số lượng sản phẩmxuất nhập kho, theo dõi công và lương sản phẩm cho cán bộ côngnhân viên trong xí nghiệp Cuối tháng nộp về phòng lao độngtiền lương duyệt Xí nghiệp chia thành 2 bộ phận SX:
- Bộ phận sản xuất lốp ôtô các loại
- Bộ phận sản xuất săm, yếm ôtô các loại
4.Xí nghiệp sản phẩm mới:
Có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm từ xí nghiệp cán luyệnvà vật tư nguyên liệu khác từ kho Công ty về sản xuất ra sảnphẩm cao su kỹ thuật theo đơn đặt hàng và sản phẩm phụ làcác tấm lợp kích cỡ Xí nghiệp có một Giám đốc và mộtthống kê Thống kê có nhiệm vụ thống kê toàn bộ bán thànhphẩm và vật tư khác sử dụng thực tế vào sản xuất và số
Trang 24lượng sản phẩm nhập kho, tính lương có các CBCNV của Xínghiệp Thống kê chuyên về theo dõi sản xuất.
5.Xí nghiệp đắp lốp ôtô:
Có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm từ Xí nghiệp cánluyện và vật tư nguyên liệu khác từ kho Công ty để sản xuấtsản phẩm (Riêng phần đắp và hấp) Thống kê số lượng lốpnhận của khách , ghi số từng quy cách và đắp xong nhập khoCông ty, giao lại cho khách Xí nghiệp này không có Giám đốc màcó Phó Giám đốc phụ trách sản xuất của Công ty kiêm nhiệm
6.Xí nghiệp cơ điện - Năng lượng
Có nhiệm vụ phục vụ sửa chữa và chế tạo mới khuônmẫu và phụ tùng thay thế cho một Xí nghiệp khác, cung cấphơi, nhiệt cho các Xí nghiệp trên sản xuất ra sản phẩm Xínghiệp này do Phó Giám đốc Công ty kiêm nhiệm Lãnh đạo Xínghiệp và một thống kê, một phó Giám đốc Xí nghiệp có babộ phận chính:
- Bộ phận cung cấp hơi nhiệt : Có nhiệm vụ nhận dầu
đốt lò về cung cấp hơi nhiệt cho các Xí nghiệp sản xuất, cuốitháng thống kê có nhiệm vụ thống kê số lượng dầu tiêu thụthực tế trong tháng
- Bộ phận sửa chữa: Bộ phận này được hạch toán riêng,
khoán công việc, mỗi một phần việc đều có hợp đồng doPhòng kỹ thuật, Phòng tổ chức lao động tiền lương theo dõi.
- Bộ phận chế tạo mới: Cũng như bộ phận sữa chữa
được phép hạch toán riêng Nhiệm vụ chủ yếu là chế tạokhuôn mẫu các phụ tùng thay thế Thống kê có nhiệm vụ theodõi số lượng vật tư, nguyên vật liệu nhận từ kho Công ty vềvà sử dụng trong tháng, theo dõi công lao động cho công nhân Xínghiệp.
Tóm lại: Tổ chức sản xuất của Công ty gồm có sáu Xí
nghiệp sản xuất, mục đích là từng bước giao quyền tự chủcho từng Xí nghiệp, nhưng hiện nay mới chỉ giao tiền lương chotừng Xí Nghiệp, còn các nhiệm vụ khác thì chưa giao Do vậychưa phát huy được hiệu quả và tính chủ động, tình trạng lãngphí vật tư còn phổ biến.Để khắc phục tình trạng này lãnhđạo Công ty đề ra việc hạch toán nội bộ cho các Xí nghiệp,trong đó hạch toán chi phí nguyên vật liệu, bán thành phẩm làchủ yếu, có chế độ thưởng phạt rõ ràng cho từng Xí nghiệp.
Một số quy trình công nghệ chính ở Công ty cao su ĐàNẵng:
Mỗi loại sản phẩm của Công ty có một quy trình công nghệsản xuất riêng Mỗi sản phẩm lại sử dụng một số bán thành
Trang 25phẩm do Xí nghiệp cán luyện sản xuất ra và coi bán thànhphẩm như một số nguyên vật liệu chính khác đưa vào sảnxuất sản phẩm Để sản xuất ra bán thành phẩm Xí nghiệp cánluyện phải theo đúng quy trình công nghệ sản xuất bán thành
phẩm (xem phụ lục)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Công ty
Xí nghiệp cán luyện
XN săm lốp xe
Xí nghiệp săm lốp
Các xí nghiệp
Bộ phận
sản xuất
lốp xe đạp
Bộ phận
sản xuất
săm xe đạp
Bộ phận
sản xuất
săm lốp xe máy
Bộ phận sản xuất lốp ôtô
Bộ phận
sản xuất
săm yếm
ôtôCác tổ sản xuất
Cân đongSàng
sấyHóa chất
Bán Hỗn luyệnCao su
Sơ luyện
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÁN THÀNH PHẨM
Trang 26SƠ ĐỒ BỘMÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Ghi chú:
C: Phòng kế hoạch kinh doanhD: Phòng cung cấp xuấtnhập khẩu
E: Phòng tài chính kế toánH: Phòng KCS
I : Ban an toàn
K: Đội bảo vệ công ty
1 : Xí nghiệp cán luyện
2 : Xí nghiệp cơ điện nănglượng
3 : Xí nghiệp săm lốp xe đạpxe máy
4 : Xí nghiệp săm lốp ôtô mới5 : Các xí nghiệp khác
6 : Cửa hàng trung tâm
7 : Chi nhánh DRC miền Bắc 8 : Chi nhánh DRC miền Nam
Các nét liền nối biểu hiện phân công, phân nhiệm trực tiếp
Ngoài ra có mối liên hệ qua lại cùng cấp và dưới sự lãnh đạocủa cấp trên
1 Đặc điểm tổ chức quản lý
a Đặc điểm :
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, hình thức tổ chức sảnxuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà công ty hìnhthành cơ cấu tổ chức quản lý gồm các bộ phận, phòng ban cómối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau theo kiểu chuyên môn hóa vàđược phân cấp một số trách nhiệm và quyền hạn nhất địnhnhằm bảo đảm thực hiện chuéc năng quản lý sản xuất mộtcách trọn vẹn
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ
PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH
KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM
TRƯỞONG PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ TOÁN
I
Trang 27b.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý :
Như đã trình bày ở trên, Công ty Cao Su Đà Nẵng tổ chứcsản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty.Trực thuộc công ty là các xí nghiệp sản xuất không có tư cáchpháp nhân, không quan hệ trực tiếp với ngân sách, chịu sự quảnlý mọi mặt của công ty Phù hợp với mô hình này tại công ty bộmáy quản lý bao ngồm :
- Giám đốc : Là người điều hành cao nhất, toàn quyền quyết
định mọi vấn đề trong công ty và chịu trách nhiệm trước Nhànước về mọi mặt hoạt động của công ty Để làm tốt phầnviệc của mình, Giám đốc ủy quyền cho các Phó Giám đốc trựctiếp chỉ đạo các phòng ban, xí nghiệp có liên quan và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về những nhiệm vụ được phân công.
- Các Phó Giám đốc : Là người giúp việc cho Gíam đốc theo
từng lĩnh vưc chuyên môn, được Giám đốc ủy quyền chỉ đạotrực tiếp các phòng ban, các xí nghiệp sản xuất theo từng lĩnhvực được phân công Hàng tuần có trách nhiệm báo cáo trướcGiám đốc tình hình sản xuất, tình hình quản lý và kinh doanh tạicác bộ phận mà các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm chính.
- Các phòng ban, các Xí nghiệp, chi nhánh: Có trách nhiệm
tổ chức bộ máy của mình về quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuậtchuyên môn, để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa Công ty thuộc mình đảm nhiệm Về tổ chức các phòng ban,xí nghiệp, chi nhánh tương đương nhau, xong nếu thuộc lĩnhvực được công ty phân công, được ủy quyền và xác định nghĩavụ thì đơn vị đó chịu trách nhiệm chính quyết định về lĩnh vựcchuyên môn (nhất là chuyên môn kỹ thuật, chuyên môn kinh tế)thuộc phạm vi được phân công, ủy quyền đơn vị phụ trách thìđơn vị đó có quan hệ cấp trên về chuyên môn hay lĩnh vực đó.
Việc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty bảođảm tính chặt chẽ có hệ thống, các cấp điều hành hiểu rõtrách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi của mình, tạomọi điều kiện chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn công ty.
Kết hợp công tác tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý,trong những năm qua công ty đã ngày càng cũng cố và nâng caochất lượng sản xuất và chất lượng công tác quản lý.
2 Tổ chức công tác kế toán:
a Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Căn cứ vào quy mô đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầuquản lý kinh tế tài chính của đơn vị, căn cứ vào khối lượng côngviệc kế toán, địa bàn hoạt động, công ty tổ chức bộ máy kếtoántheo hình thức tập trung Tất cả các công việc như kiểm traphân loại chứng từ gốc, định khoản kế toán, ghi sổ chi tiết và
Trang 28tổng hợp, hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất , lập báo cáokế toán đều tập trung ở phòng kế toán tài chính Tại các xínghiệp sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ máy kếtoán riêng mà chỉ biên chế nhân viên kinh tế làm nhiệm vụthống kê, thu thập chứng từ sau đó gởi về phòng kế toán Côngty xử lý và ghi sổ.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán
Phòng kế toán tài vụ có trách nhiệm giúp Giám đốc tổchức các thông tin kinh tế hạch toán kinh tế nội bộ, quyết toánviệc thực hiện các kế hoạch sản xuất, phân tích hoạt độngkinh tê, thực hiện đúng chế độ kế toán của Nhà nước Định kỳlập báo cáo kế toán kiểm tra chế độ hạch toán, chế đọ quảnlý tài chính, đề xuất tham mưu cho Giám đốc các phương án sửdụng vốn kinh doanh có hiệu quả
- Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm phụ trách phòng
kế toán tài vu Kế toán trưởng kiêm phần kế toán tổng hợp
- Phó phòng kế toán: Là người giúp việc cho kế toán trưởng,
phụ trách công tác tài chính và kiêm kế toán giá thành.
- Nhân viên của phòng kế toán : được chia phụ trách từng
phần hành công việc theo hướng chuyên môn hóa gồm các khâu :
+ Kế toán tiêu thụ kiêm tiền lương và BHXH: Với
nhiệm vụ thu nhập, phân loại chứng từ, hạch toán tổng hợpvà chi tiết về các nghiệp vụ bán hàng, lập bảng tính kết quảtiêu thụ từng tháng, qúy, năm, lập bảng báo cáo kết quả kinhdoanh, lập bảng kê nộp thuế, theo dõi và thanh toán công nợ vớingười mua Ngoài ra kế toán tiêu thụ phải kiên thêm nhiệm vụ
Kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợpPhó phòng kế toán
kiêm kế toán gía thành, kế toán XDCB
Thủ qũy
Kế toán thanh toán
kiêm kế toán tài sản
cố định
Kế toán tiêu thụ kiêm kế
toán tiền lương và
Kế toán vật liệu kiêm thống
kê tổng hợpCác thống kê xí
Trang 29của kế toán tiền lương, tính lương của bộ phận gián tiếp (cácxí nghiệp đã có thống kê tính lương), tổng hợp tiền lươnmgphải trả toàn công ty, tính trích BHXH, BHYT và KPCĐ, phân bổlương vào chi phí sản xuất trong từng tháng
+ Kế toán thanh toán kiêm kế toán TSCĐ: Với nhệm
vụ quản lý việc sử dụng tiền gởi, tiền vay ngân hàng và quỹtiần mặt, thanh toán trong nội bộ công ty và với bên ngoài theoyêu cầu mua bán vật tư sản xuất, theo dõi thanh toán tạm ứng,các khoản công việc phải thu, phải trả, hạch toán tổng hợp cácchi tiết tài khoản 111, 112, 141, 311, lên nhật ký chứng từ vàbảng kê có liên quan Ngoài ra kế toán còn kiêm thêm kế toánTSCĐ, phải tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số tiền vềtăng giẳm TSCĐ, tính trích và phân bổ khấu hao và chi phí sảnxuất
+ Kế toán nguyên vật liệu kiêm thống kê tổng hợp :
Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu là thu nhập chứng tư,phân loại chứng từ, tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp và chitiết tình hình thu mua nguyên vật liệu, vận chuyển, tình hìnhnhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ, tính giá vậtliệu nhập xuất, phân bổ vào chi phí sản xuất, theo dõi công nợvà thanh toán công nợ với người bán Ngoài ra kế toán còn kiêmthêm nhiệm vụ của thống kê tổng hợp, theo dõi sản lượng sảnphẩm nhập kho hàng tháng, tính giá trị tổng sản lượng, tìnhhình biến động hay ổn định về sản xuất tiêu thụ để Gián đốcđiều hành sản xuất kịp thời, lập báo cáo sản lượng hàng tháng,quý, năm, thông tin kịp thời cho đơn vị chủ quản
Các nhân viên thống kê được bố trí ở các xí nghiệp, chịusự lãnh đạo trực tiếp của Gián đốc xí nghiệp, theo dõi quảnlý vật tư, lao động, sản lượng sản xuất làm cơ sở cho việc tậphợp phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng, làn cơ sở choviệc hạch toán nội bộ xí nghiệp
Các chi nhánh kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình thumua vật tư và tiêu thụ sản phẩm , thu tiền bán hàng định kỳhàng tháng về đối chiếu số liệu với phòng kế toán công ty,thanh toán công nợ
b Hình thức sổ kế toán :
Công ty Cao Su áp dụng hình thức nhật ký chứng từ chocông tác kế toán vì hình thức này phù hợp với loại hình sảnxuất của công ty, khối lưọng công việc ở phìòng kế toán khálớn, trình độ cán bộ đồng đều Theo hình thức này các nghiệpvụ kinh tế phát sinh hàng ngày đưọc phản ánh trên chứng từgốc, từ chứng từ gốc đưọc ghi thẳng vào nhật ký hoặcchứng từ gốc ghi vào bảng kê, từ bảng kê ghi vào nhật kýchứng từ Mỗi nhật ký chứng từ dùng cho một tài khoản hoặc
Trang 30nhiều tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có mốiquan hệ đối ứng mật thiết với nhau Từ nhật ký chứng từ ghivào sổ cái, sổ cái làm căn cứ để lập báo cáo kế toán Ngoàiviệc sử dụng bảng kê nhật ký chứng từ, sổ cái kế toán cònsử dụng một số sổ chi tiết, sổ tổng hợp chi tiết để phụcvụ cho công tác quản lý chung, tập hợp chi phí tính giá thànhsản phẩm Với loại sổ nạy các chi phí phát sinh trên chứng từgốc được ghi vào sổ chi tiết Cuối tháng ghi vào sổ tổng hợp,sổ tổng hợp chi tiết làm căn cứ báo cáo định kỳ.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hành sản xuấtkinh doanh của công ty Vì vậy hạch toán chính xác chi phí sảnxuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là nhiệm vụtrọng tâm của phòng kế toán.
CHỨNG TỪ GỐC
KÊ BẢNG, BẢNG PHÂN
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Trang 31I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY SAO SUĐÀ NẴNG.
Với loại hình sản xuất hành loạt, khối lượng lớn, quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, có sảnxuất bán thành phẩm (BTP), và tiếp tục chuyển sang giai đoạnsản xuất tiếp theo Nên đối tượng tập hợp chi phí là từng giaiđoạn công nghệ sản xuất ra bán thành phẩm và sản phẩm Đốitượng tính giá thành chủ yếu là sản phẩm hoàn thành, còn bánthành phẩm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành chỉ tínhphần chi phí NVL để sản xuất ra bán thành phẩm; còn các chiphí khác lại phân bổ ở giai đoạn sản xuất ra sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là phương pháp phân bước.Kỳ tính giá thành được tính theo từng tháng.
Các loại NVL mà công ty hiện đang sử dụng: có 5 loại NVL
sau :
- Cao su các loại bao gồm: cốm 1, cốm 2, cốm 3, tờ1, CKC, CKH,mu
- Chất độn cao su như: can xi, cao lanh
- Hóa chất xúc tác gồm 20 loại như: Xúc tiến D, xúïc tiến TMTD,xúc tiến M, phòng lão, lưu huỳnh, dầu thông, nhựa thông, thanđen
- Vật liệu dệt: Bạt 3x4, Mành Poliamid các loại, vải ôtô, PA xeđạp, PA Honđa
- Vật liệu kim loại và vật liệu khác gồm: thép 1,83, thép 1,thép 5, bao PE, thùng cartton
Các loại vật liệu trên đều góp phần tạo nên thực thểcủa sản phẩm nhưng không phải đều đưa vào từ giai đoạn côngnghệ đầu tiên để chế tạo nên bán thành phẩm, mà để tạo nênbán thành phẩm chỉ bao gồm các loại nguyên vật liệu như: Caosu các loại, chất độn cao su, hóa chất xúc tác Còn các loại vậtliệu khác thì được đưa vào gia công chế biến ở giai đoạn tiếptheo sản xuất ra sản phẩm Từ đặc điểm trên nên bán thànhphẩm sản xuất ra tuy không bán ra ngoài nhưng để thuận tiệncho việc tính toán, kế toán tiến hành tính giá thành của bánthành phẩm trước.
II.TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM
1 TÂûP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng xínghiệp cán luyện tiến hành sản xuất bán thành phẩm thích
Trang 32hợp và cân đối về mặt số lượng sản xuất để phục vụ đủcho việc sản xuất sản phẩm
Ví dụ: Sản xuất lốp xe đạp thì cần các loại bán thành phẩm
như mặt lốp xe đạp (MLXĐ) Cao su, vải mành xe đạp (VMXĐ) Đểsản xuất ra lốp ôtô thì cần các lọai bán thành phẩm như mặtlốp ôtô (MLm), các loại bán thành phẩm để tráng lên vải Poliamidnhư cao su tầng trong (TT), cao su tầng ngoài (TN), da dầu (DD)
Để sản xuất ra săm các loại thì cần các bán thành phẩmsăm như: Săm xe đạp đỏ, săm xe đạp đen, săm ôtô
Ứng với mỗi loại bán thành phẩm có một đơn pha chếriêng biệt do Phòng Kỹ Thuật công nghệ cung cấp, chi phí nguyênvật liệu sản xuất ra bán thành phẩm được tính như sau:
Chi phí NVLsản xuất
= Số lượngNVL xuất
X Đơn giá bình quânthực tế nguyên
vật liệu1.1.Số lượng nguyên vật liệu xuất dùng:
Số lượng nguyên vật liệu thực tế sủa dụng do thống kêXí nghiệp Cán luyện tổng hợp đưa lên hàng tháng, so sánh vớisố lượng nguyên vật liệu theo đơn pha chế ( số lượng này doPhòng Kỹ thuật công nghệ tính toán tổng hợp lại từ đơn phachế ).
Kế toán thực hiện việc phân bổ nguyên vật liệu thựctế sử dụng cho các bán thành phẩm bằng tiêu thức tỷ lệ vớiđơn pha chế bán thành phẩm thông qua bảng “ Phân bổ nguyênvật liệu sử dụng theo đơn pha chế cho từng loại bán thànhphẩm” ( Biểu số 01).
1.2.Đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất đượctính như sau:
Trước hết tính nguyên vật liệu xí nghiệp nhận trongtháng, thông qua bảng tính giá thực tế nhập kho xí nghiệp,thực chất đây chính là bảng phân bổ nguyên vật liệu xuấtdùng của kế toán vật liệu Căn cứ vào số lượng nguyên vậtliệu kho công ty thực chất xuất cho Xí nghiệp (xuất theo đơn đãđược đối chiếu) trong tháng, Kế toán vật liệu tính giá trịnguyên vật liệu xuất theo giá bình quân cột tổng cọng thông qua
biểu (Biểu số 02).
Số liệu ở biểu số 03 được kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành, kế toán tính tóan như sau:
Đơn giáthực tế
Trang 33quântồn đầu kỳNL,VL nhập trongkỳ
Do đó:
Giá thực tế củaNL,VL xuất trong
NL,VL xuấttrong kỳ
x Đơn giá thựctế bình quân
Ví dụ: Tính đơn giá bình quân 1 kg than đen xuất dùng trong
tháng và trị giá than đen xuất dùng trong tháng ở biểu số 03 nhưsau:
Đơn giá bq 1kgthan đen xuất
(xuất dùng trong tháng)
Các loại vật liệu khác đều cũng được tính toán như vậy
2 TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM:
Sau khi tính được giá trị mỗi loại vật liệu xuất dùng chosản xuất bán thành phẩm thông qua “ Sổ theo dõi chi phí vậtliệu của bán thành phẩm” (Biểu số 4); Số liệu ở biểu nàyđược tính toán như sau:
Căn cứ vào tổng số lượng và số tiền của vật liệu thựctế dùng để sản xuất bán thành phẩm trong tháng ( ở cột xuấtcủa biểu 3) Kế toán tiến hành tính chi phí nguyên vật liệu củatừng bán thành phẩm bằng cách: lấy giá bình quân của từngloại vật liệu nhân với số lượng từng loại vật liệu đã đượcphân bổ cho từng loại bán thành phẩm theo “ bảng phân bổnguyên vật liệu sử dụng theo đơn pha chế” (ở biểu số 1)
Ví dụ: Tính giá trị than đen dùng để sản xuất Mlm (mặt lốp
Trang 34nhân sản xuất,BHXH tính theo lương, chi phí quản lý phân xưởngnhư khấu hao máy móc thiết bị, tiền lương quản lý , nhưng khitính giá thành bán thành phẩm, kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành của Công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệu Bởi vì kếtoán quan niệm rằng bán thành phẩm này không bán ra ngoài,chỉ xuất dùng cho giai đoạn sản xuất ra sản phẩm, còn các chiphí khác kế toán tập hợp nhưng không tính trực tiếp vào giáthành của bán thành phẩm mà để phân bổ các chi phí này chotừng sản phẩm gánh chịu (ở bước 2 tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm.)
Trang 35(BIỂU SỐ:1)
TRÍCH : BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU THEO ĐƠN PHA CHẾ
THÁNG 5 NĂM 1999ĐVT: kg