1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii sinh hoc 11 co ban 43283

3 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

de kiem tra hkii sinh hoc 11 co ban 43283 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người mà cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Onthionline.net HỌ VÀ TÊN:…………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 LỚP:……………………………… MÔN : SINH 11 CƠ BẢN SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,5đ):Sinh trưởng thực vật ? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ? Câu 2: (2,5đ) : Hãy trình bày đặc điểm bên ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển động vật ? Câu (2,5đ): Sinh sản vô tính ? Trình bày ưu điểm nhược điểm hình thức sinh sản vô tính động vật? Câu (2,5đ): Ở động vật, trình sinh sản hữu tính xem tiến hoá sinh sản vô tính Hãy giải thích ? HỌ VÀ TÊN:…………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 LỚP:……………………………… MÔN : SINH 11 CƠ BẢN SBD: ……………………………… THỜI GIAN:45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,5đ):Sinh trưởng thực vật ? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ? Câu 2: (2,5đ) : Hãy trình bày đặc điểm bên ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển động vật ? Câu (2,5đ): Sinh sản vô tính ? Trình bày ưu điểm nhược điểm hình thức sinh sản vô tính động vật? Câu (2,5đ): Ở động vật, trình sinh sản hữu tính xem tiến hoá sinh sản vô tính Hãy giải thích ? Onthionline.net HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Câu 1: - Là trình tăng lên kích thước khối lượng thể tăng lên số lượng kích thước tế bào(1đ) Sinh trưởng sơ cấp Điểm Sinh trưởng thứ cấp -Do hoạt động mô phân sinh đỉnh 0,5đ -Do hoạt động mô phân sinh bên -Làm cho thân rễ cao lên dài 0,5đ -Làm cho thân rễ to theo bề ngang - Ở thực vật mầm mầm 0,5đ -Ở thực vật mầm Câu 2: Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ĐV có xương sống: - Hoocmon sinh trưởng : kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào phát triển xương(0,5đ) - Hoocmon tyroxin: kích thích chuyển hoá tế bào, sinh trưởng phát triển ( 0,25đ) - Hoocmon ostrogen: tăng phát triển xương kích thích phân hoá tế bào để hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp (0,25đ) - Hoocmon testosterone: kích thích tổng hợp protein, phát triển bắp (0,5đ) Các hoocmon động vật không xương sống: - Ecđixơn: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm (0,5đ) - Juvenin: phối hợp với ecđixơn gây lột xác, ức chế sâu biến thành nhộng bướm (0,5đ) Câu 3: - Khái niệm: Là hình thức sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, kết hợp tinh trùng tế bào trứng …(1đ) - Ưu điểm: (1đ) + cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu Vì có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp + tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, biến động nhờ quần thể phát triển mạnh + tạo số lượng cháu giống thời gian ngắn - Nhược điểm (0,5đ) + tạo cá thể giống giống cá thể mẹ đặc điểm di truyền Vì điều kiện sống thay đổi dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tòan quần thể bị tiêu diệt Câu 4: - Sinh sản hữu tính có kết hợp giao tử đực giao tử nên cá thể sinh mang đặc điểm di truyền từ nguồn khác nhau…(0,75đ) - sinh sản hữu tính có trình giảm phân tạo giao tử khác đa dạng vật chất di truyền …(0,5đ) - sinh sản hữu tính có hình thức thụ tinh nên làm tăng nguồn biến dị di truyền loài …(0,5đ) - kết luận : sinh sản hữu tính cá thể sinh có nhiều đặc điểm sai khác nên điều kiện môi trường sống không thuận lợi tăng giá trị thích nghi hình thức sinh sản vô tính( 0,75đ) Onthionline.net 1, Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: Sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân của sự chuyển dịch cân bằng? Câu trả lời của bạn: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm áp suất (tăng thể tích) D. Dùng chất xúc tác Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, là chiều nghịch. Như vậy cân bằng sẽ bị chuyển dịch từ phải sang trái. 2, Cho phản ứng hóa học: Tốc độ phản ứng tăng, nếu: Câu trả lời của bạn: A. Tăng áp suất B. Giảm nồng độ khí A C. Giảm áp suất D. Tăng thể tích Khi tăng áp suất thì thể tích giảm đi, do đó nồng độ các chất khí trong hệ sẽ tăng lên. Nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. 3, Khối lượng riêng của O2 ở đktc là: Câu trả lời của bạn: A. 2,14 g/l B. 1,43 g/l C. 1,06 g/l D. 0,71 g/l Ở điều kiện tiêu chuẩn 32 g O2 chiếm 22,4 lít. Vậy khối lượng riêng là: 32/22,4 = 1,43 g/l 4, Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? Câu trả lời của bạn: A. SO2 B. H2SO4 C. Na2S D. Na2SO3 Vì trong hợp chất Na2S S có số oxi hóa -2 là số oxi hóa thấp nhất của S. 5, Chất nào có thể dùng để tách riêng ion Cu2+ ra khỏi ion Mg2+ trong dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, Mg(NO3)2? Câu trả lời của bạn: A. H2SO3 B. H2SO4 C. H2S D. HCl Vì chỉ có Cu(NO3)2 mới phản ứng được với dung dịch H2S (do tạo ra kết tủa CuS), còn Mg(NO3)2 không có phản ứng. Do đó ta sẽ tách riêng được hai ion này ra khỏi hỗn hợp. 6, Mệnh đề nào là đúng khi nói về họ halogen? Câu trả lời của bạn: A. Các ion halogenua thường hoạt động mạnh hơn các halogen tương ứng. B. Mỗi halogen đều có thể điều chế được từ sự điện phân các muối halogen tương ứng nóng chảy. C. Iot là chất oxi hóa mạnh nhất. D. Có thể điều chế brom bằng phản ứng oxi hóa, trong đó dùng ion Cl- như chất oxi hóa. Mỗi halogen đều có thể điều chế được từ sự điện phân các muối halogen tương ứng nóng chảy Ví dụ để điều chế Clo có thể đi từ phản ứng điện phân nóng chảy NaCl 7,Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng: Câu trả lời của bạn: A. áp suất B. nhiệt độ C. nồng độ khí HCl D. nồng độ khí H2 Khi tăng nồng độ khí H2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ H2, do đó chuyển dịch theo chiều tạo ra HCl, là chiều thuận (từ trái qua phải). 8, Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? Câu trả lời của bạn: A. Fe + dung dịch HCl 0,2M B. Fe + dung dịch HCl 0,3M C. Fe + dung dịch HCl 0,1M D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) Dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) có Như vậy, nồng độ HCl trong trường hợp này là lớn nhất. Vì vậy với cùng lượng Fe như nhau thì phản ứng này có tốc độ lớn nhất. 9, Để làm sạch H2S có lẫn một ít tạp chất là CO2 có thể dùng chất nào trong các chất sau: Câu trả lời của bạn: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch (CH3COO)2Zn, dung dịch HCl C. Dung dịch CaCl2 D. Nước vôi - Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch (CH3COO)2Zn thì CO2 không phản ứng. H2S bị giữ lại trong dung dịch: H2S + (CH3COO)2Zn ZnS + 2CH3COOH - Lọc bỏ kết tủa rồi hòa tan vào axit mạnh ta thu được khí H2S ZnS + HCl ZnCl2 + H2S 10, Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết muối clorua, muối bromua và muối iotua trong dung dịch? Câu trả lời của bạn: A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. NaOH D. Ba(NO3)2 Để nhận biết các muối halogenua trên ta dùng thuốc thử là AgNO3 Hiện tượng như sau: muối AgCl kết tủa trắng, AgI và AgBr kết tủa vàng. Các phương trình phản ứng: 11, Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hiđroclorua? Câu trả lời của bạn: A. Đốt khí hiđro và clo B. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước (có màng ngăn). C. Dẫn khí clo vào nước D. Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua Khí hiđroclorua có thể được điều chế bằng cách đốt khí hiđro và clo phương trình phản ứng: H2 (k) + Cl2 (k) HCl (k) 12, Trước đây nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric là pirit (FeS2). Ngày nay, nguyên liệu chính để sản xuất axit H2SO4 là lưu huỳnh (S). Lí do nào sau đây là đúng? Câu trả lời của bạn: A. Tất cả đều đúng. 1, Chọn câu đúng. Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì Câu trả lời của bạn: A. xuất hiện các momen lực tác dụng lên hai dây. B. không xuất hiện các lực cũng như momen lực tác dụng lên hai dây. C. hai dây đó đẩy nhau. D. hai dây đó hút nhau. Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây đó hút nhau. 2, Phát biểu nào dưới đây là đúng? Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong Câu trả lời của bạn: A. 2 vòng quay. B. 1 vòng quay. C. 1/2 vòng quay. D. 1/4 vòng quay. Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, mỗi khi mạch kín quay được 1/2 vòng thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần. 3, Có quang hệ: thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, gương phẳng G cách thấu kính là a. Điểm sáng S cách thấu kính 30 cm. Khi a = 80 cm. Xác định vị trí ảnh của S qua hệ. Câu trả lời của bạn: A. d'3 = 30 cm. B. d'3 = 24 cm. C. d'3 = 25 cm. D. d'3 = 20 cm. Sơ đồ: Ảnh S1 qua thấu kính là: Gương phẳng cách thấu kính là: a = 80 cm nên d2 = a - d1' = 80 - 60 =20 (cm). Nên ảnh S2 qua gương phẳng là: d2' = - 20 cm. Nên S2 cách thấu kính là: d3 = a - d2' = 80 - (-20) = 100 (cm). Nên ảnh S3 qua hệ là: 4, Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình dưới đây. Tia nào dưới đây là tia tới? Câu trả lời của bạn: A. S1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới B. Tia S1I. C. Tia S3I. D. Tia S2I. + S1I không thể là tia tới, vì khi đó góc khúc xạ sẽ phải nằm trong mặt phẳng tới và về phía bên kia pháp tuyến. Mà S3I nằm cùng 1 phía với S1I so với pháp tuyến. + S3I không thể là tia tới, vì ta không thể giải thích tia S1I. + S2I là tia tới, vì khi đó: S1I là tia phản xạ. Và tia S3I là tia khúc xạ. 5, Xôlênôit không lõi chiều dài l, tiết diện S và N vòng dây. Hai đầu Xôlênôit nối với một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 0, điện trở Xôlênôit R rất nhỏ. Khi t = 0, người ta đóng mạch cho dòng điện chạy qua Xôlênôit. Tính cường độ dòng điện qua Xôlênôit. Câu trả lời của bạn: A. B. C. D. Do r = 0 và R rất nhỏ nên: U = -Ec Mà: Với Nên: 6, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α Câu trả lời của bạn: A. có độ lớn không phụ thuộc góc α. B. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù. C. có độ lớn cực đại khi α = π/2. D. có độ lớn cực đại khi α = 0. Từ biểu thức: F = BIl.sinα ta thấy F có độ lớn cực đại khi α = π/2. 7, Cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm gồm 1000 vòng dây quấn đều theo chiều dài cuộn dây đặt trong không khí gây nên từ trường ở tâm vòng dây có B = 5.10-3 T. Cường độ dòng điện I qua cuộn dây là: Câu trả lời của bạn: A. 0,4 A. B. 0,2 A. C. 0,8 A. D. 0,6 A. Cường độ dòng điện qua cuộn dây: 8, Tính góc khúc xạ lớn nhất khi ánh sáng truyền từ không khí qua mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh, biết chiết suất thủy tinh là 1,5. Câu trả lời của bạn: A. 48,2o. B. 33,70o. C. 41,8o. D. 56,3o. Theo định luật khúc xạ, ta có: Nên góc khúc xạ lớn nhất là: r = 41,80. 9, Chọn phương án đúng. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì: Câu trả lời của bạn: A. . B. . C. . D. . Do . nên điểm khảo sát càng xa thì cảm ứng từ càng lớn. Vì vậy . 10, Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1B1 = 2AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có ảnh A2B2 = 2AB/3, tiêu cự 2 hai thấu kính có cùng số đo. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là 16cm. Tính tiêu cự của hai thấu kính. Câu trả lời của bạn: A. 24cm; -24cm. B. 20cm; -20cm. C. 30cm; -30cm. D. 25cm; -25cm. Gọi tiêu cự của hai thấu kính là f. theo bài ra ta có Gọi d' và d'' là khoảng cách onthionline.net UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN HOÁ HỌC LỚP Ngày kiểm tra 23/4/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A/ LÝ THUYẾT: (7.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết công thức cống tạo chất: a/ Khí etilen b/ Axit Axetic c/Natri etylat Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a/ C2H4 + O2 → b/ C2H5OH + Na → c/ CaC2 + H2O → d/ CH3COOH + Na2CO3 → Câu 3: (2.5 điểm) a/ Mô tả tượng, viết phương trình cho mẩu đá vôi vào dung dịch axit axetic b/ Bằng phương pháp hoá học, nhận biết lọ chất không màu sau: CH3COOH, C2H5OH, C6H6 Câu 4: (1.5 điểm) a/ Nêu ý nghĩa rượu 450 b/ Tính thể tích rượu nguyên chất có 220 ml rượu 450 B/ BÀI TOÁN: (3 điểm) Cho lượng kẽm tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch CH3COOH, sau phản ứng thu 10.08 lít khí Hidro (đktc) a/ Tính khối lượng kẽm hoà tan b/ Tính nồng độ mol dung dịch CH3COOH ban đầu c/ Trung hoà lượng axit dung dịch NaOH 6M tính nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng Biết Zn = 65 - - - -Hết- - - - 1, Chọn câu đúng. Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì Câu trả lời của bạn: A. xuất hiện các momen lực tác dụng lên hai dây. B. không xuất hiện các lực cũng như momen lực tác dụng lên hai dây. C. hai dây đó đẩy nhau. D. hai dây đó hút nhau. Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây đó hút nhau. 2, Phát biểu nào dưới đây là đúng? Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong Câu trả lời của bạn: A. 2 vòng quay. B. 1 vòng quay. C. 1/2 vòng quay. D. 1/4 vòng quay. Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, mỗi khi mạch kín quay được 1/2 vòng thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần. 3, Có quang hệ: thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, gương phẳng G cách thấu kính là a. Điểm sáng S cách thấu kính 30 cm. Khi a = 80 cm. Xác định vị trí ảnh của S qua hệ. Câu trả lời của bạn: A. d'3 = 30 cm. B. d'3 = 24 cm. C. d'3 = 25 cm. D. d'3 = 20 cm. Sơ đồ: Ảnh S1 qua thấu kính là: Gương phẳng cách thấu kính là: a = 80 cm nên d2 = a - d1' = 80 - 60 =20 (cm). Nên ảnh S2 qua gương phẳng là: d2' = - 20 cm. Nên S2 cách thấu kính là: d3 = a - d2' = 80 - (-20) = 100 (cm). Nên ảnh S3 qua hệ là: 4, Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình dưới đây. Tia nào dưới đây là tia tới? Câu trả lời của bạn: A. S1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới B. Tia S1I. C. Tia S3I. D. Tia S2I. + S1I không thể là tia tới, vì khi đó góc khúc xạ sẽ phải nằm trong mặt phẳng tới và về phía bên kia pháp tuyến. Mà S3I nằm cùng 1 phía với S1I so với pháp tuyến. + S3I không thể là tia tới, vì ta không thể giải thích tia S1I. + S2I là tia tới, vì khi đó: S1I là tia phản xạ. Và tia S3I là tia khúc xạ. 5, Xôlênôit không lõi chiều dài l, tiết diện S và N vòng dây. Hai đầu Xôlênôit nối với một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 0, điện trở Xôlênôit R rất nhỏ. Khi t = 0, người ta đóng mạch cho dòng điện chạy qua Xôlênôit. Tính cường độ dòng điện qua Xôlênôit. Câu trả lời của bạn: A. B. C. D. Do r = 0 và R rất nhỏ nên: U = -Ec Mà: Với Nên: 6, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc α Câu trả lời của bạn: A. có độ lớn không phụ thuộc góc α. B. có độ lớn dương khi α nhọn và âm khi α tù. C. có độ lớn cực đại khi α = π/2. D. có độ lớn cực đại khi α = 0. Từ biểu thức: F = BIl.sinα ta thấy F có độ lớn cực đại khi α = π/2. 7, Cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm gồm 1000 vòng dây quấn đều theo chiều dài cuộn dây đặt trong không khí gây nên từ trường ở tâm vòng dây có B = 5.10-3 T. Cường độ dòng điện I qua cuộn dây là: Câu trả lời của bạn: A. 0,4 A. B. 0,2 A. C. 0,8 A. D. 0,6 A. Cường độ dòng điện qua cuộn dây: 8, Tính góc khúc xạ lớn nhất khi ánh sáng truyền từ không khí qua mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh, biết chiết suất thủy tinh là 1,5. Câu trả lời của bạn: A. 48,2o. B. 33,70o. C. 41,8o. D. 56,3o. Theo định luật khúc xạ, ta có: Nên góc khúc xạ lớn nhất là: r = 41,80. 9, Chọn phương án đúng. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì: Câu trả lời của bạn: A. . B. . C. . D. . Do . nên điểm khảo sát càng xa thì cảm ứng từ càng lớn. Vì vậy . 10, Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A1B1 = 2AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có ảnh A2B2 = 2AB/3, tiêu cự 2 hai thấu kính có cùng số đo. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là 16cm. Tính tiêu cự của hai thấu kính. ... HƯỚNG DẪN CHẤM SINH 11 CƠ BẢN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Câu 1: - Là trình tăng lên kích thước khối lượng thể tăng lên số lượng kích thước tế bào(1đ) Sinh trưởng sơ cấp Điểm Sinh trưởng thứ... phân sinh đỉnh 0,5đ -Do hoạt động mô phân sinh bên -Làm cho thân rễ cao lên dài 0,5đ -Làm cho thân rễ to theo bề ngang - Ở thực vật mầm mầm 0,5đ -Ở thực vật mầm Câu 2: Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh. .. tòan quần thể bị tiêu diệt Câu 4: - Sinh sản hữu tính có kết hợp giao tử đực giao tử nên cá thể sinh mang đặc điểm di truyền từ nguồn khác nhau…(0,75đ) - sinh sản hữu tính có trình giảm phân

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:59

w