de va dap an thi sinh hoc 6 hkii thcs huynh viet thanh 8105 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Đề KT hc k I nm hc 2010-2011 Mụn sinh hc 6 Câu1 :Trình bày nhiệm vụ của thực vật học . Câu 2 :Quang hợp là gì ? Vẽ sơ đồ minh hoạ. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp . Từ đó trong trồng trọt cần có những biện pháp nh thế nào để có năng suất cao Câu 3 :So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút cuả rễ. Câu 4: Trình bày đặc điểm và chức năng của một số loại lá biến dạng Câu 5: Trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần của hoa Đáp án: Câu 1: HS trình bày nh sgk/ Câu 2: a) Khái niệm quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng nớc, khí cácboníc và năng lợng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí ô xi. b) Các điều kiện ảnh hởng đến quá trình quang hợp của cây : +Hàm lợng CO2, ánh sáng,nớc, nhiệt độ . +Nếu trồng cây quá dày lá cây thiếu ánh sáng -> quang hợp giảm -> năng suất cây trồng giảm +Trong sx muốn cây sinh trởng tốt phải giữ ấm cho cây Câu 3: + Giống : Có các phần tơng tự nhau. + Khác: * Thân non: - B.bì ko có TB lông hút. - Thịt vỏ có diệp lục. - M.rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong. * M.hút của rễ: - B.bì có TB lông hút. - Thịt vỏ ko có diệp lục. - M.rây, M.gỗ xếp xen kẽ. Câu 4: Tên lá biến dạng Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lá biến dạng Lá biến thành gai Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nớc Tua cuốn Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tay móc Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo lên cao Lá vảy Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt Che chở , bảo vệ cho chồi của thân rễ. Lá dự trữ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Chứa chất dự trữ cho cây Lá bắt mồi Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính Bắt và tiêu hoá sâu bọ Lá bắt mồi Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch. Bắt và tiêu hoá sâu bọ chui vào bình. Câu 5: +Cuống hoa: nâng đỡ +Đế hoa : nâng đỡ cánh hoa +Đài làm thành bao hoa, bảo vệ nhị và nhụy +Tràng hoa: có màu sắc sặc sỡ thu hút sâu bọ +Nhị chứa tế bào sinh dỡng đực +Nhụy chứa tế bào sinh dỡng cái => là bộ phận quan trọng nhất của hoa Onthionline.net Trường THCS Huỳnh Việt Thanh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT GV : Hồ Ngọc Đan Thanh MÔN SINH - Tuần 29 tiết 57 Tên chủ đề Nhận biết chương (nd) Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Chương VII: Quả Hạt gồm có Dựa vào đặc điểm Vì người ta phải hạt phận nào? để phân biệt khô thu hoạch đỗ xanh (3 đ) thịt? Hãy kể tên đỗ đen trước loãi khô loại chín khô? (1 đ) Chương VIII: Các Kể bậc phân loại từ thịt? (2 đ) Có thể nhận biết Những hiểu biết nhóm thực vật cao đến thấp (1 đ) thuộc lớp mầm hay điều kiện nảy mầm lớp mầm nhờ hạt vận dấu hiệu bên nào? dụng (1 đ) sản xuất? (2 đ) Tổng số câu câu = đ câu = đ câu = đ 100% = 10đ 40% = 4đ 30% = 3đ 30% = 3đ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: (4 điểm) a) Hạt gồm phận nào? (3 đ) b) Kể bậc phân loại từ cao đến thấp? (1 đ) Câu 2: (3 điểm) a) Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Hãy kể tên loại khô loại thịt? (2 đ) b) Có thể nhận biết thuộc lớp mầm hay lớp mầm nhờ dấu hiệu bên nào? (1 đ) Câu : (3 điểm) a) Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khô? (1 đ) b) Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng sản xuất? (2 đ) ĐÁP ÁN Câu 1) (4 điểm) a) Hạt gồm có vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ (1 đ) - Phôi hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm (1 đ) - Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ (1 đ) Onthionline.net b) Ngành – lớp – - họ - chi – loài (1 đ) Câu 2) (3 điểm) a) Dựa vào đặc điểm vỏ người ta phân chia thành nhóm (0,5 đ) VD: loại khô (0.75đ) loại thịt (0.75đ) b) Số mầm phôi (0.25đ) Kiểu rễ (0.25đ) Kiểu gân (0.25đ) Số cánh hoa, dạng thân (0.25đ) Câu 3) (3đ) a) - Vì thuộc loại khô nẻ (0.5đ) - Khi chín tự nẻ hạt tung (0.5đ) b) - Trước gieo hạt phải làm đất tơi xốp (0.5đ) - Sau gieo hạt phải chăm sóc hạt gieo (0.5đ) chống hạn, chống úng, chống rét (0.5đ) - Gieo hạt thời vụ (0.5đ) Onthionline.net UBND tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH Năm học 2008 - 2009 Môn : SINH HỌC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi này gồm có BA trang) Thí sinh trả lời tất cả các câu hỏi sau đây ; mỗi câu 2,0 điểm : Câu 1. Cho biết 2n = 6. Trong một cơ thể đực, xét 5 tế bào sinh dục sơ khai (tế bào mầm) nguyên phân liên tiếp 5 lần để tạo các tinh nguyên bào. Phân nửa số tinh nguyên bào này tiếp tục giảm phân tạo tinh trùng. 1.1. Tính số tinh trùng được tạo ra. 1.2. Tính tổng số nhiễm sắc thể tự do mà môi trường nội bào phải cung cấp cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử nói trên. 1.3. Nếu quá trình nói trên xảy ra trong cơ thể cái thì số nhiễm sắc thể tự do cần thiết sẽ bằng bao nhiêu ? Câu 2. Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit tương ứng có thể được nhận thấy trong những cấu trúc và cơ chế di truyền nào ? Giải thích (ngắn gọn). Câu 3. Một gen tự nhân đôi liên tiếp 4 lần, môi trường nội bào phải cung cấp tất cả 36.000 nuclêôtit tự do, trong số này có 10.500 nuclêôtit tự do thuộc loại X. 3.1. Tính chiều dài của gen bằng micrômét. 3.2. Trên mạch khuôn (dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp ARN) của gen, số lượng X = 25% số nuclêôtit của mạch. Tính số lượng từng loại nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào phải cung cấp khi gen sao mã 3 lần. Cho biết số lượng nuclêôtit loại A của cả gen được phân bố đều trên hai mạch đơn. Câu 4. 4.1. Từ hai cơ thể cha mẹ bình thường hãy trình bày sự tạo thành một cơ thể tứ bội do cơ chế nguyên phân (không yêu cầu vẽ hình). 4.2. Thể đa bội có đặc điểm gì ? Do đâu mà nó có những đặc điểm ấy ? Câu 5. Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X (không có gen tương ứng trên Y). Một cặp cha mẹ, mà mẹ thì khỏe mạnh bình thường còn cha thì bị bệnh, sinh được một con trai mắc bệnh. ĐỀ CHÍNH THỨC Đáp án đề chính thức – HSG lớp 9, cấp TỈNH – năm học 2008 – 2009 Con trai đã nhận gen bệnh từ cha hay mẹ ? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai. Câu 6. 6.1. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục đích : A) tạo dòng thuần. B) tạo cơ thể lai. C) tạo ưu thế lai. D) làm tăng sức sống cho thế hệ sau. Chọn câu đúng. 6.2. Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi. Cho một thí dụ. Câu 7. Nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật. Câu 8. 8.1. Đặc điểm thích hợp (thích nghi) làm giảm sự mất nhiệt ở động vật xứ lạnh là cơ thể : A) có kích thước nhỏ. B) ra mồ hôi. C) có lớp mỡ dày bao bọc. D) có lớp lông ngắn và thưa. Chọn câu đúng. 8.2. Một người viết : “Sinh vật thuộc nhóm hằng nhiệt có khả năng chịu đựng sự thay đổi nhiệt độ của môi trường cao hơn so với sinh vật biến nhiệt”. a/ Câu viết trên đúng hay sai ? Giải thích. b/ Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt của nhóm sinh vật hằng nhiệt. Câu 9. 9.1. Một quần thể sẽ đi đến chỗ bị diệt vong nếu mất đi nhóm tuổi : A) sinh sản. B) sinh sản và sau sinh sản. C) trước sinh sản và sau sinh sản. D) trước sinh sản và sinh sản. Chọn câu đúng. 9.2. Gọi tên, mô tả và vẽ biểu đồ tháp tuổi của quần thể ứng với lựa chọn ở câu 9.1. trên đây. 9.3. Trình bày ý nghĩa sinh thái của các thành phần nhóm tuổi trong quần thể. Câu 10. - 2 - Đáp án đề chính thức – HSG lớp 9, cấp TỈNH – năm học 2008 – 2009 10.1. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về mặt : A) nguồn gốc. B) dinh dưỡng. C) cạnh tranh. D) hợp tác. Chọn và giải thích (ngắn gọn) câu đúng. 10.2. Cho các quần thể sinh vật sau đây cùng sống chung trong một sinh cảnh : thực vật (cỏ) ; cọp ; cáo ; sâu hại thực vật ; thỏ ; chim ăn sâu ; vi sinh vật hoại sinh (phân giải) ; ngựa rằn. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật nói trên. HẾT Lưu ý : Không được dùng viết chì đen, viết chì màu hay viết mực khác màu để vẽ hình. - 3 - Đáp án đề chính thức – HSG lớp 9, cấp TỈNH – năm học 2008 – 2009 UBND tỉnh TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU Gv Nguyễn Minh Thông ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2008-2009 (Thời gian 150 phút) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. KMnO 4 + HCl (đ) c. Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 b. FeS 2 + O 2 d. Fe x O y + H 2 SO 4 (loãng) Câu 2: (1điểm) Trình bày phương pháp điều chế riêng biệt: CaSO 4 , FeCl 3 , H 2 SiO 3 từ hỗn hợp CaCO 3 .Fe 2 O 3 .SiO 2 . Viết các phương trình phản ứng. Câu 3: (2 điểm) Khi nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 , CaCO 3 và BaCO 3 thu được khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thì thu được 10 gam kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thì thấy tạo ra thêm 6 gam kết tủa. Tìm khoảng giá trị về % khối lượng của MgCO 3 trong hỗn hợp A. Câu 4: (2 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, vừa đủ thu được 500 ml dung dịch Y trong suốt. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: cô cạn thì thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan - Phần II: cho luồng khí Cl 2 dư đi qua đến khi phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch thì thu được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. Tính khối lượng hỗn hợp X Câu 5: ( 2 điểm) Dẫn từ từ V 1 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch chứa b mol NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V 1 lít CO 2 (đkc). Biện luận thành phần chất tan trong dung dịch A theo V 1 và b. Câu 6: (2 điểm) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO 4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4 . Thêm NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14,5 gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 ban đầu. (Cho NTK: C = 12; O =16; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Cu = 64; Zn = 65; Fe = 56) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (1 điểm) a. 2KMnO 4 + 16HCl 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O (0,25 đ) b. 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (0,25 đ) c. Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 CaCO 3 + BaCO 3 + 2H 2 O (0,25 đ) d. 2Fe x O y + 2yH 2 SO 4 x x y SOFe 242 )( + 2yH 2 O (0,25 đ) Câu 2: (1 điểm) Hòa tan hỗn hợp vào nước rồi sục CO 2 từ từ đến dư vào thì CaCO 3 tan dần, Fe 2 O 3 và SiO 2 không tan tách ra. Lọc kết tủa rồi cho phần dd tác dụng H 2 SO 4 tạo ra CaSO 4 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 + H 2 SO 4 CaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O (0,5 đ) Cho hỗn hợp Fe 2 O 3 và SiO 2 vào dung dịch HCl dư thì SiO 2 không tan tách ra Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O (0,25 đ) Cô cạn dung dịch thì thu được FeCl 3 . Cho phần rắn SiO 2 vào dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào đến dư thì tách ra H 2 SiO 3 SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2HCl H 2 SiO 3 + 2NaCl (0,25 đ) Câu 3: (2 điểm) Gọi x, y, z lần lượt là số mol MgCO 3 , CaCO 3 và BaCO 3 trong hỗn hợp MgCO 3 MgO + CO 2 (1) CaCO 3 CaO + CO 2 (2) (0,25 đ) BaCO 3 BaO + CO 2 (3) Cho CO 2 hấp thụ vào dd Ca(OH) 2 tạo ra kết tủa và phần dd đem đun nóng lại tạo ra kết tủa CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (4) CO 2 + CaCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 (5) (0,25 đ) Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (6) Số mol CaCO 3 kết tủa = 0,1 mol và 0,06 mol. Theo (4) (5) (6) ta có số mol CO 2 = 0,16 + 0,06 = 0,22 mol (0,25 đ) Ta xét trong 100 gam hỗn hợp thì %MgCO 3 = 84x Theo (1) (2) (3) ta có: x + y + z = 20 10022,0 × = 1,1 (*) (0,25 đ) Khối lượng hỗn hợp: 84x + 100y + 197z = 100 (**) (0,25 đ) Từ (**) ⇒ 100y + 197z = 100 – 84x Từ (*) ⇒ y + z = 1,1 – x Ta có: 100 < )( 197100 zy zy + + < 197 ⇒ 100 < )1,1( 84100 x x − − < 197 (***) (0,5 đ) Từ (***) ⇒ 52,5 SỞ GD - ĐT HUẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS &THPT MÔN : SINH HỌC-6 HƯƠNG GIANG Thời gian: 45 phút Câu 1: Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu điểm khác nhau cơ bản của hạt cây 1 lá mầm và hạt cây hai lá mầm? Câu 2: Hãy chọn từ thích hợp: rễ, nguyên tản, lá, cuộn tròn ở đầu, mạch dẫn, thân, bào tử, điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Dương xỉ là những cây đã có (1) , (2) , (3) thật sự. - Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng (4) - Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có (5) giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng. - Dương xỉ sinh sản bằng (6) như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có (7) do bào tử phát triển thành. Câu 3: Vì sao phải thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi quả chín khô? Câu 4: Tại sao nói không có thực vật thì không có loài người? Câu 5: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? HẾT ĐÁP ÁN Câu 1: (2Đ) a) Các bộ phận của hạt:(1,5đ) - Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. + Phôi hạt gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. + Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. b) Điểm khác nhau:(0,5đ) + Hạt của cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm. + Hạt của cây hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm. Câu 2: (3,5Đ) Mỗi từ điền đúng được (0,5đ) (1). rễ; (2). thân; (3). lá; (4). cuộn tròn ở đầu; (5). mạch dẫn; (6). bào tử; (7). nguyên tản. Câu 3: (1Đ) Vì hai loại quả này khi chín vỏ quả tự tách ra làm hạt rơi xuống đất, không thu hoạch được. Câu 4: (1Đ) Vì: - Thiếu TV thì thiếu nguồn cung cấp oxi và thức ăn cho con người và ĐV. -Thiếu TV và ĐV thì con người không tồn tại. Câu 5: (2,5Đ) Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật, ta cần: - Ngăn chặn pha rừng để bảo vệ môi trường sông của TV. - Hạn chế khai thác bừa bãi các loài TV quý hiếm để bảo vệ số lượng. - Xây dựng các vườn TV, vườn quốc gia để bảo vệ các loài TV. - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài TV quý hiến. - Giáo dục nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng. UBND HUYỆN NGỌC LẶC PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: SINH HỌC (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: ( 2,0 điểm) Bạn Minh nói: màu xanh diệp lục tạo nên có phận Bạn Lan nói: bạn Minh khẳng định chưa hoàn toàn Em giúp bạn Lan chứng minh câu phản biện nêu ví dụ cụ thể tự nhiên Câu 2: (5,0 điểm) a) Em nêu cấu tạo chức phận thân non hai mầm b) Gải thích chiết cành phải chọn hoa, nhiều lần? Câu3: (4,0 điểm) a) Sự thụ phấn gì? Em trình bày tự thụ phấn giao phấn hoa b) Em nêu khác hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Câu4: (4,0 điểm) a) Em trình bày sơ đồ trình quang hợp hô hấp xanh b) Quá trình hô hấp quang hợp xanh có điểm giống khác nào? c) Tại phòng ngủ không nên trồng xanh làm cảnh? Câu5: (3,0 điểm) a) Có loại rễ biến dạng? Cho hai ví dụ loại rễ biến dạng Giải thích ý nghĩa loại rễ biến dạng b) Tại người ta phải thu hoạch củ trước hoa? Câu6: (2,0 điểm) Cây đào lộn hột, lúa thực vật hạt trần hay thực vật hạt kín? Hạt đào lộn hột, hạt lúa nằm bên hay bên quả? Vì sao? PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (Thang điểm 20 ) Tổng Câu điểm I II III 2,0 5,0 4,0 Nội dung - Bạn Minh nói:Màu xanh diệp lục tạo nên - Nhưng bạn Minh nói: diệp lục có chưa xác vì: + Khi non, thân có diệp lục + Một số cólá biến dạng xương rồng thân có diệp lục (thân màu xanh) giúp hô hấp điều kiện khí hậu khắc nhiệt + Cây phong lan, đầu rễ có màu xanh có diệp lục giúp quang hợp a) Thân non hai mầm gồm hai phần là:vỏ trụ - Phần vỏ: + Lớp biểu bì cùng: gồm lớp tế bào có chức bảo vệ + Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào, có tế bào màu xanh lục - Trụ giữa: + Các bó mạch: Mạch rây bên có chức vận chuyển chất hữu cơ; Mạch gỗ bên có chức vận chuyển nước muối khoáng hoà tan + Ruột: Nằm giữa, gồm nhiều tế bào có màng mỏng có chức chứa chất dự trữ cho b) Trong chiết cành phải chọn hoa, nhiều lần vì: - Cây hoa, nhiều lần phận phát triển hoàn chỉnh, có cành mạch gỗ mạch rây có khả vận chuyển chất nước, muối khoáng hoà tan, chất hữu cơđược tốt -Do bóc vỏ, cành nhanh rễ,cành dễ sống nhanh cho hoa a) Sự thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Sự tự thụ phấn là: hạt phấn nhị tiếp xúc (rơI xuống) đầu nhuỵ hoa - Sự giaophấn: tượng hạt phấn củahoa tiếp xúc với đầu nhuỵ hoa khác b) Sự khác hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Hoa thụ phấn nhờ gió Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Thường màu sặc sỡ - Thường có màu sặc sỡ đễ sâu màu bọ dễ nhận biết - Thường hương - Thường có hương thơm, mật thơm để thu hút sâu bọ - Tràng hoa dàI, phức tạp để - Tràng hoa ngắn, đơn giản sâu bọ chui vào hút mật dính điểm thành phần 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 0,75 1,0 1,0 0,5 0,5 0,.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 IV V VI Tổng 4,0 3,0 2,0 20 (hoặc tiêu giảm) để đầu nhuy hạt phấn chuyển lên đầu nhuỵ dễ nhận hạt phấn - Hạt phấn ướt, to, có gai để dễ - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ để dính vào sâu bọ, đầu nhuỵ gió mang - Đầu nhuỵ có chất dính - Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn, có nhiều lông dính để hứng hạt phấn a) HS trình bày sơ đồ 0,5 điểm b) Sự giống khác quang hợp hô hấp xanh: * Giống nhau: - Đều trình sinh lí có ý nghĩa đời sống - Đều chịu ảnh hưởng yếu tố bên * Khác nhau: Hô hấp Quang hợp - Xảy tất phận - Chỉ xảy phận có sống diệp lục (thường lá) - Hút khí oxi nhả khí cacbonic - Hút khí cacbonic nhả khí oxi - Xảy lúc, ngày đêm - Chỉ xảy vào ban ngày, lúc có ánh sáng - Phân giải chất hữu - Chế tạo chất hữu a) Có loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ giác mút rễ thở Ví dụ: ( HS nêu loại từ ví dụ ý nghĩa 0,5 điểm) - Cây có rễ củ: khoai lang, cà rốt, củ từ Chứa chất dự trữ cho hoa tạo - Cây có rễ móc: Cây trầu không, hồ tiêu,… - Cây có rễ giác mút: Tầm gửi, tơ hồng, … - Cây có rễ thở: Cây bần, rau dừa nước, sú, đước, vẹt,… b) Củ phần rễ ( có thân) phình to chứa chất dự trữ để dùng lúccây hoa tạo Vì cần phải thu hoạch củ trước hoa ...Onthionline.net b) Ngành – lớp – - họ - chi – loài (1 đ) Câu 2) (3 điểm) a) Dựa vào đặc điểm vỏ người... phải chăm sóc hạt gieo (0.5đ) chống hạn, chống úng, chống rét (0.5đ) - Gieo hạt thời vụ (0.5đ) Onthionline.net