1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của cái bi trong giáo dục thẩm mỹ

27 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 474,44 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY CƢỜNG VAI TRÒ CỦA CÁI BI TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ Chuyên ngành: Mỹ học Mã số: 62 22 03 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Huyên TS Lƣơng Thu Hiền Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 2: PGS TS Trần Sỹ Phán Phản biện 3:PGS TS Trƣơng Đăng Dung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp học viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi………giờ………….phút, Ngày…………tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Duy Cường (2013), Quan hệ Triết học – Mỹ học – Nghệ thuật học văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 348, tr 85 – 89 Nguyễn Duy Cường (2014), Bi kịch người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi ý nghĩa giáo dục đời sống xã hội, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 171 - 172, tr 46 – 52 Nguyễn Duy Cường (2015), Nghệ thuật tâm lý xã hội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 372, tr 114 – 118 Nguyễn Duy Cường (2015), Tính quy luật đời nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 376, tr 89 - 94 Nguyễn Duy Cường (2015), Vai trò hình tượng bi kịch việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 89, tr 68 - 73 Nguyễn Duy Cường (2016), Quan niệm số nhà mỹ học Đức bi kịch người, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 108, tr 95 – 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới đương đại, với phát triển tiến bộ, xã hội diễn quan hệ phức tạp, có mâu thuẫn, xung đột mang đầy chất bi Đó xung đột sắc tộc, tôn giáo; mâu thuẫn cũ cộng đồng, hệ nhiều mối quan hệ xã hội khác Những mâu thuẫn thể hình thức đấu tranh liệt sai, thiện ác, đẹp xấu Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bối cảnh giới đa cực trình hội nhập sôi động, vừa thuận lợi vừa phức tạp, tiềm ẩn nhiều xung đột bi kịch Thực tiễn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn, có mỹ học Mỹ học với tư cách khoa học nghiên cứu quan hệ thẩm mỹ người với thiên nhiên, người với người người với sống; không tự đặt cho nhiệm vụ lý giải vận động lạc quan giới giải thích tượng tốt đẹp, cao anh hùng mà nghiên cứu đau thương bi thảm, góc khuất đầy éo le số phận bất hạnh Một nhiệm vụ quan trọng mỹ học nước ta nghiên cứu tác động đời sống nghệ thuật tư tưởng tình cảm nhân dân, có nghệ thuật bi kịch Với tư cách hình thái đẹp; bi, đặc biệt bi nghệ thuật tác động độc đáo đến hình thành phát triển nhân cách nói chung, ý thức thẩm mỹ lực thẩm mỹ nói riêng người thông qua hình tượng Cái bi, đặc biệt hình tượng bi kịch văn học nghệ thuật trở thành nội dung, phương thức quan trọng giáo dục thẩm mỹ Nghiên cứu vai trò bi đời sống xã hội phát huy vai trò giáo dục thẩm mỹ vấn đề ý nghĩa thời mà có ý nghĩa nhân văn lâu dài Vai trò bi giáo dục thẩm mỹ nước ta năm trước đổi nhiều nguyên khác mà cách nhìn, quan điểm, cách đánh giá chưa thật khoa học, chí giải thích sai lầm Xã hội Việt Nam đạt bước phát triển vượt bậc Đời sống tinh thần vật chất cải thiện Nhu cầu giáo dục phát triển đời sống thẩm mỹ nhân dân nâng cao Trong điều kiện kinh tế - xã hội người, phát triển đời sống thẩm mỹ nghệ thuật đó, phải nhìn nhận lại không mục tiêu, chiến lược giáo dục nói chung mà mục tiêu chiến lược giáo dục thẩm mỹ để phát triển toàn diện người Các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đặc biệt giới lý luận, giới khoa học giáo dục cần có nhận thức vai trò giáo dục thẩm mỹ, từ đổi quan niệm vị trí, vai trò nghệ thuật, có bi giáo dục người Vì vậy, Văn kiện Đại hội Đảng gần đây, Đảng ta luôn khẳng định đề cho giáo dục phải quan tâm phát triển đời sống thẩm mỹ cho nhân dân, phải dùng nhiều hình thức giáo dục khác để nâng cao mỹ cảm cho người Việt Nam, đặc biệt thiếu niên Thực quan điểm Đảng, thời gian qua, việc giáo dục thẩm mỹ nhà trường, học viện xã hội đẩy mạnh, góp phần phát triển người toàn diện Tuy nhiên, lĩnh vực nhiều hạn chế bất cập Bất cập từ nhận thức, quan điểm nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ Bất cập loại hình cách thức giáo dục thẩm mỹ Từ vấn đề đặt thiết nêu trên, Nghiên cứu sinh chọn vấn đề Vai trò bi giáo dục thẩm mỹ làm đề tài luận án, mong đóng góp phần vào giáo dục, phát triển thẩm mỹ cho người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở lý luận bi giáo dục thẩm mỹ bi, luận án phân tích, làm rõ vai trò bi văn học nghệ thuật với việc hình thành phát triển yếu tố thẩm mỹ chủ thể giáo dục thông qua giáo dục thẩm mỹ; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò bi văn học nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ nước ta - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, Luận án thực nhiệm vụ chủ yếu sau: + Làm rõ vấn đề lý luận chung bi giáo dục thẩm mỹ bi, đó, phân tích rõ khái niệm công cụ nội dung chủ yếu lý luận giáo dục thẩm mỹ bi, trọng tâm giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật; + Phân tích, làm rõ vai trò giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật phát triển yếu tố thẩm mỹ cấu thành chủ thể thẩm mỹ, chủ yếu hình thành phát triển yếu tố thuộc ý thức thẩm mỹ lực thẩm mỹ; + Nghiên cứu nội dung giải pháp nâng cao vai trò giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật nước ta thông qua thực trạng giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật qua việc đề xuất giải pháp cụ thể 3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Về sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục phát triển người; nguyên lý Mỹ học Mác – Lênin, quan điểm Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò văn học nghệ thuật giáo dục phát triển người - Về phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp luận nghiên cứu luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở phương pháp luận chung đó, luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phương pháp lịch sử lôgic luận án sử dụng phương pháp xuyên suốt trình phân tích, giải nhiệm vụ mà luận án đặt - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở quan điểm bi lịch sử mỹ học, dùng thao tác phân tích, tổng hợp thành hệ thống để làm sáng tỏ vấn đề cách toàn diện - Phương pháp so sánh khái quát hóa: Trên sở giống khác quan điểm vai trò tác động bi, tác phẩm bi kịch; luận án khái quát đóng góp chất quan điểm thẩm mỹ bi nghệ thuật phát triển yếu tố thẩm mỹ - Phương pháp liên ngành: Giáo dục thẩm mỹ, thân khoa học liên ngành Mỹ học - Nghệ thuật học – Giáo dục học… Luận án kết hợp thành tựu phương pháp ngành khoa học để đạt mục đích đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cái bi vai trò giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, phạm vi luận án đề cập tới lý luận bi giáo dục thẩm mỹ bi đời sống bi nghệ thuật Trong nghệ thuật, bi biểu tất loại hình nghệ thuật như: Văn chương, Điêu khắc, Hội họa, Âm nhạc, Điện ảnh, Sân khấu… Trong loại hình nghệ thuật, văn chương giữ vị trí quan trọng đặc biệt hệ thống loại hình nghệ thuật Bởi ngôn ngữ văn chương làm sở biểu cho nhiều loại hình nghệ thuật (làm kịch sân khấu, điện ảnh; phần lời cho âm nhạc, vũ điệu; lời bình cho việc đánh giá tác phẩm nghệ thuật khác) Vì vậy, phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu bi văn học nghệ thuật (theo cách phân loại Việt Nam) vai trò đến cung bậc ý thức thẩm mỹ (tình cảm, nhu cầu, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ) lực thẩm mỹ người Tác giả sâu nghiên cứu vai trò bi văn học nghệ thuật Việt Nam từ năm 1975 trở lại Đóng góp luận án - Hệ thống hóa phân tích sâu sắc thêm lý luận chất thẩm mỹ bi, nghệ thuật phản ánh bi đặc trưng giáo dục thẩm mỹ bi theo quan điểm mỹ học mácxít - Làm rõ vai trò đặc thù bi văn học nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ thông qua khả tiềm ẩn tác động đặc thù phát triển ý thức thẩm mỹ chủ yếu chủ thể: tình cảm, nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ; góp phần phát triển lực thẩm mỹ, làm hình thành lực hành vi, hành động cao đẹp người, củng cố quan điểm mỹ học mácxít - Khái quát thực trạng vai trò bi văn học nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ, từ đề xuất số giải pháp có tính hệ thống, khả thi nhằm nâng cao vai trò bi văn học nghệ thuật việc giáo dục, phát triển ý thức thẩm mỹ, lực thẩm mỹ người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục thẩm mỹ, bi, vai trò bi nói chung bi văn học nghệ thuật nói riêng giáo dục thẩm mỹ, cụ thể chế khả tác động đặc thù, gợi mở, phát triển cung bậc ý thức thẩm mỹ số lực chủ thể thẩm mỹ - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn mỹ học nói chung, giáo dục thẩm mỹ nói riêng trường đại học; gợi mở cho hoạt động thực tiễn công tác giáo dục, xây dựng phát triển người, giáo dục phát triển giới tinh thần, giới thẩm mỹ người Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương với tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu bi Cái bi thu hút nhiều nhà nghiên cứu mỹ học, nghệ thuật học nước Trong suốt lịch sử nghiên cứu, mỹ học diễn khuynh hướng: (1)khuynh hướng chủ nghĩa tâm khách quan; (2) khuynh hướng chủ nghĩa tâm chủ quan; (3) khuynh hướng chủ nghĩa vật; (4) khuynh hướng vật biện chứng Trong đó, quan niệm chất thẩm mỹ bi thông qua công trình nhà mỹ học đại diện cho khuynh hướng khác chiếm vị trí vô quan trọng Tiêu biểu phải kể đến tác Platon, Aristốt, Hêghen, Tsécnư sépxki, Lessing, C Mác, Ph Ăngghen… Đến năm 80 – 90 kỷ XX, Liên Xô xuất nhiều công trình: Mỹ học Mác – Lênin việc giáo dục đội Ax Milôviđốp B Xaphrônốp; Mỹ học Mác – Lênin khoa học P S Tơrôphimốp, Mỹ học – khoa học diệu kỳ B A Erengroxx, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người M B Khraptrenco; Mỹ học nâng cao M F Ốpxiannhicốp… Vào thập niên 80 – 90 kỷ trước, nhiều công trình mỹ học nước ta đời đề cập đến bi phạm trù mỹ học độc lập Tác giả Lê Ngọc Trà có Mỹ học đại cương; tác giả Đỗ Huy có Mỹ học – Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Mỹ học Mác – Lênin, Mấy vấn đề mỹ học nay… Tác giả Nguyễn Văn Huyên chủ biên Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin; tác giả Đỗ Văn Khang có Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Giáo trình lịch sử mỹ học… Nguyễn Văn Trung với Những nguyên lý mỹ học Mác – Lênin (1990); Hoài Lam với Giáo trình mỹ học (1991); Vũ Minh Tâm với Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Mỹ học Mác – Lênin (1998); Đào Duy Thanh với Mỹ học đại cương (2002); Vĩnh Quang Lê với Mỹ học Mác – Lênin (2003)… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục xây dựng người Vì vậy, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới nước ta Các thành tựu nghiên cứu nước, tiêu biểu phải kể đến công trình:Nghiên cứu mỹ học Mác – Lênin Iu A Lukin V C Xcacherơsiccốp nghiên cứu chất giáo dục thẩm mỹ, coi giáo dục thẩm mỹ phương diện quan trọng việc xây dựng phát triển nhân cách người, khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ Các công trình Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin Acnônđốp, Tâm lý văn nghệcủa Chu Quang Tiềm Bốn giảng mỹ họccủa Lý Trạch Hậu…đã trình bày quan niệm nội dung giáo dục thẩm mỹ, chất nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nước giáo dục thẩm mỹ đa dạng phong phú, có công trình phải kể đến sau: Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Giáo trình mỹ học đại cươngcủa tác giả Đỗ Văn Khang Đỗ Huy, Giáo dục thẩm mỹ - vấn đề lý luận thực tiễncủa tác giả Đỗ Huy, Mấy vấn đề Đạo đức Thẩm mỹ thời kỳ độ nước tacủa Viện Triết học… 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ bi Khi nghiên cứu vai trò bi giáo dục thẩm mỹ tồn hai khuynh hướng Một là, phủ nhận vai trò bi giáo dục thẩm mỹ mà đại diện tiêu biểu Platon Hai là, khuynh hướng coi bivai trò quan trọng giáo dục thẩm mỹ Tiêu biểu cho khuynh hướng phải kể đến Arixtot, Gôrasi, Bôrép, Adrian Pool… Trong công trình tác giả nước vấn đề giáo dục thẩm mỹ bi trình bày cách rải rác giáo trình đặc biệt công trình giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đỗ Huy, Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam tác giả Lê Anh Trà, Công chúng đánh giá tác phẩm nghệ thuật tác giả Hồng Mai, Cấu trúc hình tượng nghệ thuật gợi mở tiềm sáng tạo tác giả Nguyễn Văn Huyên, luận án tiến sĩ Bi kịch văn học Việt Nam đại tác giả Phạm Thị Chiên… 1.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu Tình hình nghiên cứu cho thấy, vấn đề chất thẩm mỹ bi, vấn đề giáo dục thẩm mỹvà giáo dục thẩm mỹ bi đặt nghiên cứu suốt chiều dài lịch sử triết học, mỹ học, nghệ thuật học, tâm lý học; có tính chất vừa phổ quát vừa chuyên sâu học giả nước nước Một số công trình nghiên cứu, lý giải sâu bihoặc nghiên cứu, lý giải sâu chất, đặc trưng, vai trò giáo dục thẩm mỹ Tuy nhiên, vấn đề bi chứa đựng tiềm giáo dục thẩm mỹ to lớn tác động đặc thù giới tinh thần nói chung, đời sống thẩm mỹ người nói riêng đến chưa quan tâm nghiên cứu mức hệ thống; có công trình sâu vào khía cạnh, chưa có tính tổng thể Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án này, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu để làm sáng rõ nội dung sau: - Những vấn đề lý luận bi giáo dục thẩm mỹ nói chung; chất, đặc điểm khả tác động đặc thù hiệu giáo dục thẩm mỹ phạm trù bi văn học nghệ thuật - Lý giải cách hệ thống vai tròquan trọng đặc thù bi văn học nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ làm phát triển chủ thể thẩm mỹ phẩm chất thẩm mỹ bao gồm tình cảm, nhu cầu, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ nâng cao lực thẩm mỹ nhận thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ,hướng đến xây dựng người phát triển toàn diện hài hòa Chân – Thiện – Mỹ; - Khái quát thực trạng giáo dục thẩm mỹ bi đời sống văn học nghệ thuật nước ta nay, nhằm xác định mặt mặt chưa giáo dục đó; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ bi nước ta Nghiên cứu, chứng minh cách thuyết phục nội dung cách thức giáo dục nêu trên, đưa nội dung phương thức giáo dục vào giáo dục thẩm mỹ giáo dục nước ta nhằm góp phần giải tỏa xung đột xã hội nói chung, định hướng giáo dục phát triển đời sống thẩm mỹ người nói riêng Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁI BIGIÁO DỤC THẨM MỸ BẰNG CÁI BI 2.1 Lý luận bi 2.1.1 Về chất bi Trên phương diện mỹ học, thuật ngữ bi kịch nhìn nhận từ hai phương diện Thứ nhất, bi kịch thất bại tạm thời đẹp, cao cả, nghĩa chứa đựng tốt, mới, tiến Thứ hai, bi kịch phản ánh loại hình chuyên viết cho sân khấu loại hình nghệ thuật phản ánh chủ đề, mâu thuẫn, tình đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác, cao với thấp hèn 10 giúp cho đời sống tinh thần nói chung thẩm mỹ nói riêng xã hội ngày phát triển Điều có nghĩa mục tiêu giáo dục thẩm mỹ mà hướng tới nâng cao trình độ tư tưởng tình cảm thẩm mỹ người, xây dựng văn hóa thẩm mỹ có văn hóa nghệ thuật biểu tập trung đời sống tinh thần xã hội Xét theo yếu tố ý thức thẩm mỹ hay phẩm chất thẩm mỹ, nội dung giáo dục thẩm mỹ phải hình thành chủ thể bao gồm tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ Xét theo lực chủ thể thẩm mỹ, nội dung giáo dục thẩm mỹ phải phát triển lực nhận thức, đánh giá sáng tạo cho chủ thể thẩm mỹ Như vậy, theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin, nội dung giáo dục thẩm mỹ phải giáo dục tư tưởng mỹ học, quan điểm thẩm mỹ, lực thẩm mỹ mà biểu tập trung tình cảm, nhu cầu, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹgiáo dục thẩm mỹ trường quy hệ thống có tự giáo dục hệ thống giáo dục lại theo nhu cầu phát triển cá nhân xã hội Nghệ thuật hình thức giáo dục thẩm mỹ quan trọng nhất, thân nghệ thuật chỉnh thể thống thực lý tưởng, chung riêng, cá nhân xã hội, lý trí tình cảm, nội dung hình thức Cái đẹp, cao cả, bi, hài… phạm trù cô đặc phẩm chất thẩm mỹ hình thức khác nhau, phạm trù có vai trò sức mạnh rộng lớn hình thành yếu tố thẩm mỹ người giáo dục Cái bi phạm trù độc lập, phản ánh đặc thù trình hình thành phẩm chất lực thẩm mỹ đối tượng giáo dục 2.3 Giáo dục thẩm mỹ bi 2.3.1 Các hình thức giáo dục thẩm mỹ bi Như phân tích trên, giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển người nội dung, khía cạnh thẩm mỹ, từ phẩm chất thẩm mỹ đến lực hoạt động thẩm mỹ Để phát triển người toàn diện đó, giáo dục thẩm mỹ phải sử dụng toàn nội dung thẩm mỹ Đó lý luận thẩm mỹ (Mỹ học), giá trị thẩm mỹ bi đời sống xã hội đặc biệt bi văn học nghệ thuật Mỗi loại tri thức thẩm mỹ (trong lý luận, đời sống xã hội văn học nghệ thuật), có chất thẩm mỹ, song có tác động đặc thù đến giới tinh thần người Chất thẩm mỹ lý luận mỹ học có tác dụng trang bị tri thức thẩm mỹ cho người giáo dục, để người có khả định hướng thụ cảm, đánh giá đẹp, lực sáng tạo 11 đẹp hoạt động sống Giá trị bi đời sống xã hội, hình thành đời sống thực, hình mẫu, giá trị sống động sống, gương cho người giáo dục soi vào, phấn đấu noi theo Còn bi văn học nghệ thuật, giá trị nghệ sĩ (người sáng tạo) tưởng tượng, hư cấu, xây dựng nên theo tư tưởng thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật bi kịch nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng hình mẫu tiêu biểu, cô đặc tư tưởng thẩm mỹ Khi truyền đạt giá trị thẩm mỹ cô đặc đó, người giáo dục hình thành phẩm chất lực thẩm mỹ nhanh chóng, sâu sắc 2.3.2 Phương thức tác động đặc thù bi văn học nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ 2.3.2.1 Tác động lọc tâm hồn Tác động bi nghệ thuật người thưởng thức lọc tâm hồn (Kathasis).Sự lo sợ thưởng thức nghệ thuật bi kịch không giống với lo sợ bình thường sống mà lo sợ mang tính đặc thù nghệ thuật – lo sợ tạo nên có chủ đích thẩm mỹ nhà sáng tạo Tác động bi văn học nghệ thuật thông qua xót thương, sợ hãi cuối đạt tới lọc người Khi giới thuyết Aristốt hiệu ứng tâm lý bi kịch: gây sợ hãi xót thương Nhưng chưa đủ Hành động bi kịch phải dẫn đến lọc cảm xúc Sự lọc đạt nhờ giác ngộ lẽ sâu kín khổ đau bất hạnh đến với nhân vật kịch Thanh lọc theo quan niệm Aristốt: tác động mang tính xúc cảm bi người thưởng thức Trong giải thích lọc, Aristốt quan niệm: nhờ lo sợ thương cảm bi kịch làm nảy sinh tác động lọc tâm hồn, tinh thần người 2.3.2.2 Tác động khoái cảm thẩm mỹ bi kịch Tác động bi văn học nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ tâm lý gợi mở khoái cảm bi kịch phải ý tới góc độ tâm lý học nó, tức nói tới vấn đề khoái cảm bi kịch.Sự phản ánh bi văn học nghệ thuật mở cho người thưởng thức hàng loạt trạng thái tâm lý,từ tác động đến tình cảm Cái bi không đơn giản khiến ta vui vẻ hài, khiến ta cảm động cách sâu sắc, cổ vũ làm ta phấn chấn Cái hài chủ yếu tác động lý trí bi rung động sâu xa nội tâm ta, kích phát nỗi niềm Bi kịch kích gợi nỗi lòng, 12 Aristốt sớm – khích gợi niềm thương xót sợ hãi Sự thương xót cấu thành từ hai nhân tố: đồng tình yêu quý khách thể nỗi tiếc thương nảy sinh trước cảnh thống khổ Trong bi kịch, thương xót chủ yếu khơi gợi lên từ cảm giác số mệnh Chúng ta cảm thấy tiếc nuối cho việc tình lại đến nông nỗi thế, xuất phát từ đồng tình người, ta hy vọng sâu xa phải thành cảnh tượng khác Những cảnh tượng thường nhuốm lên cho bi kịch sắc điệu u uất bi quan, u uất phản kháng ác, cho nên, sắc thái u uất khiến cho đến gần vẻ đẹp tú mang chút bi cảm, làm hình thành đẹp đặc thù 2.3.2.3 Tác động hình tượng bi kịch Cái bi nghệ thuật tác động đến hình thành yếu tố thẩm mỹ thông qua giáo dục thẩm mỹ hệ thống hình tượng Cũng giống tác phẩm nghệ thuật phản ánh tượng thẩm mỹ khác, tác phẩm phản ánh bi có sức mạnh to lớn phản ánh giới thực hình tượng Chính công cụ giúp cho tác phẩm phản ánh đời sống cách sinh động tương tự với tồn đời sống CHƢƠNG VAI TRÒ GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA CÁI BI TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Nói tới vai trò bi văn học nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ để xây dựng người nói tới tác động tích cực phong phú, đa dạng tới việc bồi dưỡng, hình thành phát triển cung bậc, yếu tố khác ý thứcthẩm mỹ bao gồm tình cảm, nhu cầu, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ lực thẩm mỹ người Mặt khác, giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật đưa giá trị vào sống, vào thực hành nhận thức, đánh giá sáng tạo, góp phần hình thành hoàn thiện lực tình cảm – thẩm mỹ tinh thần đời sống người 3.1 Tính đặc thù tiếp nhận văn học nghệ thuật việc xác định giá trị giáo dục thẩm mỹ tác phẩm Nhiệm vụ mỹ học “xác định chất, quy luật nghệ thuật, xác định chất chức thẩm mỹ làm sở cho 13 cảm hứng sáng tác thưởng thức nghệ thuật” Việc tiếp nhận văn học từ góc độ mỹ học dựa sở phạm trù mỹ học có chức “giá trị học” với tư cách nhân tố xác định đặc tính thẩm mỹ đối tượng thẩm mỹ áp dụng vào thực tiễn lao động sáng tạo nghiên cứu nghệ thuật Vì vậy, phạm trù mỹ học có vai trò quan trọng việc tiếp nhận văn học nghiên cứu nghệ thuật Bởi, chúng phương tiện, công cụ để nhận thức đánh giá thực tiễn thẩm mỹ Như vậy, tiếp nhận văn học từ góc độ mỹ học phạm trù mỹ học giúp dễ vào khám phá khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm, đồng thời nhấn mạnh chức giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng nhân cách cho người Vai trò bi văn học nghệ thuật hình thành phát triển ý thức thẩm mỹ 3.2 Vai trò bi văn học nghệ thuật với hình thành phát triển ý thức thẩm mỹ 3.2.1 Cái bi văn học nghệ thuật hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ Sự mãnh liệt tình cảm, ý nghĩa cao đẹp tâm hồn hình tượng hóa nghệ thuật phản ánh bi tạo nên sức mạnh giáo dục thẩm mỹ Nhờ có quy luật tình cảm thể bi kịch, kích thích tình cảm lành mạnh, tăng cường ý chí, xóa bỏ nỗi buồn tạo nên nguồn lượng cho tình cảm người Cái bi văn học nghệ thuật hình thành tình cảm tư tưởng người đọc, người xem Nó tác động cách phức hợp tới tim khối óc, góc nhỏ tinh thần người mà xâm nhập vào Khi tác động tới hệ thống tình cảm thẩm mỹ người, bi kịch gắn bó trực tiếp với nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ, gắn với giới tinh thần người chừng mực nhu cầu thẩm mỹ thỏa mãn hoạt động tinh thần khác mà nghệ thuật bi kịch Bởi tác động vào giới tình cảm người, bi kịch mang lại cho người xúc cảm tính nhạy bén với đẹp xấu, cao thấp hèn, thiện ác sống khái quát hóa, điển hình hóa hình tượng bi kịch tác phẩm Và qua đó, từ tình cảm thẩm mỹ người xuất lực rung cảm hòa quyện cảm xúc, để người có khả cảm thụ chân, thiện, mỹ giới nghệ thuật bi kịch đầy huyền ảo 14 3.2.2 Cái bi văn học nghệ thuật thỏa mãn phát triển nhu cầu thẩm mỹ Khi thưởng thức tác phẩm bi kịch, nhân tố nhận thức nhu cầu thẩm mỹ yếu tố vô quan trọng Nhận thức phản ánh thực đá thử vàng bi kịch Tác phẩm bi kịch mang chức nhận thức đời sống mang lại cho người tri thức giới Khi thưởng thức bi kịch người có nhu cầu hoàn thiện thân, mong muốn chiếm lĩnh kinh nghiệm nhân loại thành kinh nghiệm thân, đặt vào hoàn cảnh nhân vật để cảm nhận, suy xét đưa cách giải quyế vấn đề cho riêng Khi thưởng thức bi kịch, chủ thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu mặt đạo đức Bi kịch giúp cho chủ thể biết căm giận xấu, ác, thấp hèn, yêu mến cỗ vũ cho đẹp, tốt, cao Khi xem nhân vật bi kịchcon người nhận tiềm đứng vững bất chấp tất Mặt khác, thưởng thức bi kịch người có nhu cầu hoàn thiện thân, mong muốn chiếm lĩnh kinh nghiệm nhân loại thành kinh nghiệm thân, đặt vào hoàn cảnh nhân vật để cảm nhận, suy xét đưa cách giải vấn đề cho riêng Việc nhận thức bi kịch bao hàm yếu tố tự nhận thức: nhận thức nhiều điều người khác, bộc lộ khía cạnh, phương diện, đặc điểm Chúng ta nhận thức sâu sắc toàn diện Thế giới tinh thần người hình thành ảnh hưởng hai nhân tố – kinh nghiệm thân kinh nghiệm người khác Kinh nghiệm sống thân nhiều mặt hạn chế Do phá vỡ khuôn khổ thực tế thời gian không gian đời người riêng lẻ, bi kịch có khả mang lại cho họ khả sống nhiều đời, chuyển từ thời đại sang thời đại khác, từ nước sang nước khác Các tác phẩm bi kịch, nối liền nối liền đời thực, kinh nghiệm sống người khứ, tại, tương lai Chức biến kinh nghiệm sống mà người, dân tộc rút thành tài sản chung đặc thù bi kịch, thời gian gần người ta bắt đầu chia thành chức riêng – giao tiếp Người ta cho chất chức biểu tình cảm, lợi ích, quan điểm người, bi kịch trở thành phương tiện giao tiếp chung người với người, dân tộc, hệ 15 3.2 Cái bi văn học nghệ thuật nâng cao thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ nâng cao thông qua giáo dục bi văn học nghệ thuật không gắn liền với giá trị phức tạp đời sống mà gắn với đạo đức, với vấn đề to lớn thời đại Bởi, thị hiếu thẩm mỹ thưởng thức bi kịch người chứa đựng khát vọng tương đối toàn diện thời đại lịch sử Chính lúc này, người tiến sâu vào giới thẩm mỹ mẫn cảm đặc biệt khát vọng thiết tha Khi thưởng thức bi kịch, người biết căm giận xấu, ác, xót xa bi thương, đau đớn cho đẹp bị thất bại, tiêu diệt, khâm phục cao anh hùng, định hướng giá trị thẩm mỹ, thực hoạt động hưởng thụ sáng tạo thẩm mỹ… Chính nhờ có thị hiếu thẩm mỹ tốt thưởng thức bi kịch hướng người phấn đấu cho đẹp, tốt, Không có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, đắn sống đẹp Thị hiếu thẩm mỹ tiềm thường trực, khát vọng vươn tới người Với tư cách loại hình nghệ thuật đặc biệt, bi kịch trở thành động lực quan trọng thị hiếu thẩm mỹ để thị hiếu thẩm mỹ trở thành nội dung sâu sắc cá tính cao đẹp Cái bi văn học nghệ thuật thời đại giúp nâng cao thị hiếu thẩm mỹ: Hiểu biết sở thích thẩm mỹ thời đại đó; Hiểu biết khuynh hướng khác việc diễn tả xung đột đầy tính bi kịch; Giúp nâng cao thị hiếu nội dung vấn đề thời đại mà bi kịch phản ánh; Nâng cao trình độ nhận thức, triết lý phản ánh bi kịch; 3.2.4 Cái bi văn học nghệ thuật với việc cổ vũ phát triển lý tưởng thẩm mỹ Cái bi văn học nghệ thuật vai trò tích cực tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ mà có vai trò giai đoạn phát triển cao lực thẩm mỹ lý tưởng Thông qua lý tưởng thẩm mỹ thấy định hướng đời sống thẩm mỹ, đồng thời thấy tính chất trình độ chiếm hữu giới mặt thẩm mỹ người Lý tưởng thẩm mỹ biểu thông qua bi kịch ước mơ người, xã hội hoàn thiện Chính lý tưởng hình tượng bi kịch phản ánh, khẳng định cổ vũ 16 đẹp đã, tới đời sống người Lý tưởng thẩm mỹ xây dựng từ thực sống thời kỳ lịch sử định Ở thời kỳ lịch sử, trước vấn đề đặt thực tiễn, bi kịch thể lý tưởng phù hợp với quy luật phát triển tất yếu Bi kịch trở thành tiếng nói tiêu biểu cho lực lượng chất người giai đoạn lịch sử sức mạnh, ý nghĩa sống cá nhân cộng đồng Nó lên tiếng đấu tranh bảo vệ người, làm cho nhân cách người ngày phát triển theo hướng hoàn thiện hoàn mỹ đồng thời biểu xuyên suốt lý tưởng loài người lịch sử Từng giai đoạn phát triển nghệ thuật bi kịch bước nghệ thuật thể ý tưởng đưa người đến phía trước, làm cho người tiếp cận lý tưởng xã hội cao tương lai 3.3 Vai trò bi văn học nghệ thuật với phát triển lực thẩm mỹ Cái bi văn học nghệ thuật có vai trò to lớn đời sống tinh thần người thể nhiều hình thức khác Căn vào tính đặc thù bi vai trò chủ yếu thể hoạt động tinh thần người như: hoạt động nhận thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ Đây lĩnh vực mang tính hệ thống tính thực tiễn đời sống tinh thần người 3.3.1 Cái bi văn học nghệ thuật với phát triển lực nhận thức Cái bi văn học nghệ thuật thể vai trò hoạt động nhận thức, trước hết, với tính cách tái cách đặc thù giới thực Sự tái đặc thù bi văn học nghệ thuật không khẳng định nhận thức nghệ thuật hình thái nhận thức giới, mà quan trọng chỗ, có khả tổng hợp phát triển hình thức phản ánh hoạt động nhận thức người Các tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi loại trí nhớ xã hội nội dung văn hóa lịch sử phát triển thân văn học nghệ thuật mà có khả tạo tiền đề, điều kiện cho hoàn chỉnh phát triển bền vững xã hội 3.3.2 Cái bi văn học nghệ thuật với phát triển lực đánh giá thẩm mỹ Như chương trình bày, giáo dục thẩm mỹ bi có ba hình thức bản: hình thức lý luận, hình thức nghệ thuật hình thức bi sống (người thật, việc thật) Trong đánh giá thẩm mỹ, 17 bi văn học nghệ thuật có ba hình thức hình thức logic đánh giá thẩm mỹ, hình thức nghệ thuật đánh giá thẩm mỹ hình thức logic – nghệ thuật, tức hình thức lý luận, phê bình văn học nghệ thuật đánh giá thẩm mỹ Ở nội dung này, tác giả không trình bày hình thức logic đánh giá thẩm mỹ mà trình bày vai trò bi văn học nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Đánh giá thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật đánh giá hình tượng bi kịch sống Cái bivai trò to lớn việc dùng hình tượng nghệ thuật để đánh giá sống Hình tượng bi kịch thể thống hữu phản ánh biểu Nó có sức mạnh to lớn trực tiếp hoạt động đánh giá thẩm mỹ Hình tượng bi kịch sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ, gắn bó hữu phản ánh biểu đánh giá sống Hình tượng chuyển cho công chúng cách trực tiếp với xúc cảm mạnh mẽ Nó đề xuất đường, cách đánh giá thẩm mỹ theo chất thẩm mỹ phạm trù bi Nó mang lại nội dung sâu sắc đánh giá thẩm mỹ 3.3.3 Cái bi văn học nghệ thuật với phát triển lực sáng tạo thẩm mỹ Hoạt động sáng tạo thuộc tính chung hoạt động người, hoạt động khoa học không qui giản hoạt động nghệ thuật Lẽ tất nhiên, hoạt động sáng tạo khoa học nghệ thuật hình thức cao hoạt động người đó, sáng tạo nghệ thuật hình thức hoạt động đặc thù Theo mỹ học mácxít, hoạt động sáng tạo lực, phẩm chất người thể hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn, lực trí tuệ, thể chất… phẩm chất người phẩm chất trị, đạo đức, thẩm mỹ… Đây thuộc tính chung toàn hoạt động người, đó, hoạt động sáng tạo khoa học nghệ thuật hình thức cao hoạt động người Song, sáng tạo nghệ thuật hình thức hoạt động cao có tính đặc thù riêng biệt Cái bi văn học nghệ thuật có khả gợi mở, phát triển lực trực tiếp hoạt động sáng tạo Đó lực cảm hứng, tưởng tưởng, trực giác phát hiện… Hay nói cách khác, bi văn học nghệ thuật môi trường hoạt động sáng tạo, hình thức đặc thù hoạt động sáng tạo 18 CHƢƠNG NÂNG CAO VAI TRÒ GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA CÁI BI TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 4.1 Thực trạng vai trò bi văn học nghệ thuật với giáo dục thẩm mỹ nƣớc ta 4.1.1 Thành việc phát huy vai trò bi văn học nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, phản ánh cách đặc thù tồn xã hội, thực sống Cái bi văn học nghệ thuật Việt Nam có vai trò tích cực nghiệp bảo vệ, xây dựng đổi đất nước phản ánh nhạy bén sâu sắc đời sống thực sôi động đất nước, xây dựng hình tượng người Việt Nam, hình thành họ lý tưởng cao hướng tới giá trị tốt đẹp dân tộc nhân loại Nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi nước ta từ lâu tác động sâu sắc tới hình thành phẩm chất thẩm mỹ hoạt động nhận thức, đánh giá, sáng tạo thẩm mỹ nhân dân ta Cái bi văn học nghệ thuật nước ta có tác động tích cực việc giáo dục thẩm mỹ cho chủ thể phương diện: Thứ nhất, góp phần hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp Thứ hai, góp phần nâng cao nhu cầu thẩm mỹ, đặc biệt nhu cầu tìm hiểu, nhận thức thực đất nước trước sau chiến tranh Thứ ba, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ định hướng hoạt động đánh giá cho người Thứ tư, nâng cao lý tưởng thẩm mỹ, hình thành đạo đức tốt đẹp cho chủ thể Những thành văn học nghệ thuật phản ánh bi nước ta có vai trò không nhỏ vào trình hình thành, phát triển ý thức thẩm mỹ, tình cảm, nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ, góp phần xây dựng phát triển lý tưởng thẩm mỹ từ khứ, mai sau 4.1.2 Hạn chế việc sử dụng bi văn học nghệ thuật để giáo dục thẩm mỹ 4.1.2.1 Lý luận mỹ học nước ta chưa đề cập mức đến bi hình thức giáo dục thẩm mỹ Vai trò bi giáo dục thẩm mỹ chủ yếu thể cách thức sử dụng bi để giáo dục Trong nguyên lý giáo dục thẩm mỹ lại có nhiều hình thức giáo dục thẩm mỹ khác Đó hình thức giáo dục thẩm mỹ thông qua lao động, hình thức giáo dục thẩm mỹ mẫu người thật, việc thật, gắn bó với cảnh đẹp thiên nhiên, truyền thống văn hóa lý luận mỹ học tác phẩm văn học nghệ thuật có bi 19 tham dự Những bi kịch lịch sử, ca bi tráng, tác phẩm văn nghệ phản ánh bi… công cụ giáo dục thẩm mỹ Trong vài chục năm trở lại đây, việc sử dụng bi để giáo dục thẩm mỹ coi trọng Đã có tổ chức mỹ học, sở đào tạo đưa vào nghiên cứu giảng dạy Có viết tiềm bi giáo dục thẩm mỹ đăng tải tạp chí Về lý luận, gần xuất nhiều luận văn, luận án, đề tài cấp Bộ nghiên cứu vai trò bi đời sống nghệ thuật Tuy nhiên, quan tâm sử dụng bi giáo dục thẩm mỹ, bi văn học nghệ thuật, nói chưa có công trình 4.1.2.2 Đội ngũ nhà văn, nhà phê bình chưa có tiếng nói đủ mạnh kịp thời biểu bi đời sống Về chủ thể sáng tạo, nghiên cứu thực trạng vai trò bi giáo dục thẩm mỹ nước ta năm vừa qua thấy có nhiều vấn đề bi kịch lịch sử lớn lao xã hội không phản ánh để hệ sau không quên không văn học nghệ thuật miêu tả Đây thực tế đáng phải suy ngẫm tranh văn học nghệ thuật nước ta Theo số nhà nghiên cứu, bi kịch với tư cách thể loại du nhập hình thành văn học Việt Nam vào thời kỳ đại Bên cạnh nỗ lực kết đạt được, phải thừa nhận rằng, lĩnh vực văn học, nghệ thuật nước ta nhiều hạn chế, yếu Đó văn học, nghệ thuật phát triển chưa tương xứng với tiềm sáng tạo nhu cầu hưởng thụ nhân dân; chưa có sáng tạo tác phẩm bi kịch có giá trị cao nội dung nghệ thuật, chưa phản ánh sâu sắc, sinh động thực lớn lao đất nước giai đoạn lịch sử quan trọng, công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế Về chủ thể lý luận, phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật Công tác lý luận, phê bình không góp phần thúc đẩy định hướng cho sáng tác văn học, nghệ thuật, mà có vị trí quan trọng việc nhận định, đánh giá, xác định chuẩn mực định hướng thẩm mỹ cho công chúng đời sống tinh thần nhân dân ta Hoạt động lý luận phê bình văn học nước ta năm gần đạt kết tích cực, bước đầu có đổi quan niệm, phương pháp nghiên cứu lý luận, phê bình văn học; tính chủ thể nhà văn coi trọng Nhiều tác phẩm lý luận, trường phái nghiên cứu văn học nước giới thiệu… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tình hình phê bình văn học năm gần tồn nhiều bất cập Đó hoạt động lý luận phê bình văn học có phần chững lại; có biểu tụt hậu nhiều mặt so với yêu cầu, chưa đáp ứng nhiều vấn đề đời sống, xa rời thực tiễn sáng tác, có biểu xơ cứng, động, giảm sút tác dụng tích cực sáng tác; thiếu tính chuyên nghiệp, 20 thừa tính nghiệp dư không bút thiếu trang bị cần thiết tri thức… 4.1.2.3 Năng lực thụ cảm tác phẩm văn học nghệ thuật công chúng nhiều hạn chế Chúng ta nhận thấy rằng, ngày nay, người có mặt văn hóa cao khả tiếp nhận văn học họ đa dạng, phong phú đầy sáng tạo Đó nhân tố cần thiết thuận lợi cho trình phát huy phát triển vai trò bi văn học nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ, kích thích chủ thể sáng tạo liên tục tìm tòi, đổi Tuy nhiên, phải khẳng định điều rằng, trình độ thưởng thức thị hiếu nghệ thuật công chúng ta nhiều vấn đề phải bàn Trình độ thưởng thức văn hóa nghệ thuật phận công chúng xuống thực trạng sinh hoạt văn học nghệ thuật nước ta thiên loại hình văn hóa giải trí, mua vui khiến nhiều người không khỏi lo ngại Hiện tượng văn hóa thưởng thức nghệ thuật ngược lại với giá trị truyền thống, tìm đến nghệ thuật để mua vui nhiều thưởng thức phổ biến 4.1.2.4 Các chủ thể quản lý chưa thực chủ động sử dụng bi văn học nghệ thuật để giáo dục thẩm mỹ Phát huy vai trò bi văn học nghệ thuật với việc bồi đắp, xây dựng người Việt Nam không trách nhiệm văn nghệ sĩ với vai trò chủ thể sáng tạo mà trách nhiệm tất người làm công tác văn hóa, văn học nghệ thuật Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, tiếp xúc công chúng với tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi ngày Chúng ta có dịch thuật số tác phẩm nước tác phẩm tiếng Sếchpia, Sôphốc đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông đại học, sau đại học số lượng ỏi Hiện nay, có tác phẩm dịch thuật, chưa đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thưởng thức người dân Mặt khác, nhiều năm, sâu khấu Việt Nam chưa trình diễn tác phẩm kinh điển giới 4.2 Giải pháp nâng cao vai trò giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật nƣớc ta 4.2.1 Nâng cao nhận thức chất vai trò bi giáo dục thẩm mỹ thông qua việc đẩy mạnh nghiên cứu giảng dạy mỹ học mácxít Việc nhận thức chưa đầy đủ chất bi nguyên nhân xuất khuynh hướng cực đoan lý luận mỹ học.Cùng với thảo luận lớn anh hùng thời gian cuối năm 60 đầu năm 70 kỷ XX, Bộ văn hóa Việt Nam tổ chức thảo luận lớn vấn đề bi giáo dục thẩm mỹ Trong hội thảo này, nhà lý luận chủ chốt tổ 21 chức hội thảo đưa mục tiêu khẳng định xã hội ta không bi chủ nghĩa xã hội thiết lập, xung đột bi kịch không tồn Trong công tác giáo dục thẩm mỹ cần phải quán triệt quan điểm Mặc dù, có nhiều vấn đề cần phải giáo dục thẩm mỹ thông qua bi đời sống nghệ thuật không sử dụng Phải với đất nước Việt Nam chúng ta, bi phẩm chất tốt đẹp người nở rộ? Phải chăng, nghệ thuật gạt hẳn phản ánh bi tác phẩm? Để giải thoả đáng vấn đề này, cần phải ý tới lý luận nguồn gốc, chất đặc điểm bi mỹ học Mác - Lênin Và xét cho cùng, ý kiến chưa thống tồn bi xã hội ta cách đặt vấn đề từ góc độ khác Để nâng cao nhận thức chất vai trò bi giáo dục thẩm mỹ điều quan trọng có tác dụng phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu mỹ học mácxít bàn bi Tri thức thẩm mỹ nhân loại nội dung gần gũi thiết thực cho phát triển ý thức thẩm mỹ, tri thức thẩm mỹ, nâng cao trình độ thẩm mỹ lực thẩm mỹ Mỹ học nhân loại tổng kết tri thức, kinh nghiệm hoạt động, sáng tạo nói chung kinh nghiệm hoạt động, sáng tạo thẩm mỹ nói riêng người qua thời đại Sống giới tri thức đó, có điều kiện văn hóa hóa thẩm mỹ hóa thân cách nhanh chóng 4.2.2 Xây dựng, phát triển đội ngũ nhà sáng tạo, nhà lý luận phê bình văn học nghệ thuật có tài lĩnh Trước hết, nâng cao chất lượng sáng tạo nâng cao tầm tư tưởng tác phẩm Nghị 05 (ngày 28/11/1987) Bộ Chính trị văn hóa, văn nghệ xác định, văn nghệ nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xă hội, thể t nh độ phát triển chung đất nước, thời đại, lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo giá trị văn hóa, công trình nghệ thuật lưu truyền từ đời sang đời khác, làm giàu đẹp thêm sống người Các nhà văn cần phải tích cực dấn thân vào sống, để phản ánh vấn đề, biểu phong phú sống có bi Văn học, nghệ thuật tiếng nói tình cảm, tuân theo quy luật tình cảm Mỗi tác phẩm phản ánh bi thực có giá trị, phải có sức lay động công chúng, độc giả trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ Đối với lý luận văn học, nghệ thuật, cần khẳng định vai trò chủ đạo lý luận văn nghệ mácxít, quán triệt đường lối văn nghệ Đảng, lấy chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, tiếp tục nghiên cứu, đổi mới, phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam, làm cho lý luận có khả soi sáng đủ sức giải đáp vấn đề quan trọng đời sống văn học, nghệ thuật nước nhà Mặt khác, tiếp tục nghiên cứu lý luận mỹ học phương 22 Đông, có lý luận truyền thống dân tộc tinh thần đổi mới, tiếp tục dịch giới thiệu cách có hệ thống, có chọn lọc lý luận mỹ học phương Tây làm phong phú thêm đời sống lý luận văn học, nghệ thuật nước ta 4.2.3 Nâng cao chất lượng thụ cảm tác phẩm văn học nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm bi kịch công chúng Nhìn chung, công chúng nghệ thuật nước ta nói chung, có mặt mạnh hạn chế khác tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật Do đó, việc bồi dưỡng lực cảm thụ nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm phản ánh bi phải thích hợp với đối tượng nội dung, hình thức, mức độ, biện pháp Để công tác đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu quả, bình diện chung nhất, luận án đưa số giải pháp nhằm mục đích nâng cao lực thụ cảm bi văn học nghệ thuật cho công chúng sau: Thứ nhất, nâng cao tình cảm thẩm mỹ cho chủ thể cảm thụ thông qua việc bồi dưỡng tình yêu đẹp đặc thù có tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi (cái đẹp trạng thái thất bại tạm thời) Thứ hai, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng bi văn học nghệ thuật Thứ ba, cần nâng cao lý tưởng thẩm mỹ cho chủ thể cảm thụ nghệ thuật Đó việc bồi dưỡng cho người hệ thống quan điểm, quan niệm có tính chất hoàn thiện chân – thiện – mỹ Chính thống lý tưởng cá nhân lý tưởng xã hội nhân tố tích cực cúa cảm thụ bi văn học nghệ thuật có hiệu Thứ tư, cần nâng cao tri thức thẩm mỹ cho chủ thể cảm thụ nghệ thuật Thông qua làm cho kiến thức thẩm mỹ - nghệ thuật cá nhân ngày sâu, rộng để thân người có đủ sức cảm thụ bi văn học nghệ thuật với góc cạnh phong phú, đa dạng 4.2.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật Để tiếp tục phát huy vai trò giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn học, nghệ thuật Hoàn thành việc thể chế hóa quan điểm, đường lối, định hướng Ðảng văn học, nghệ thuật Tóm lại, bối cảnh đất nước có thuận lợi khó khăn định, điều tác động không nhỏ đến việc thực đồng giải pháp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển văn học, nghệ thuật Do vậy, xây dựng sửa đổi sách thực giải pháp nhằm khuyến khích sáng tác cần nhận đạo kịp thời Ban, ngành có liên quan từ Đảng, Nhà nước đến tổ chức có hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Có vậy, bi văn học nghệ thuật thực phát huy vai trò việc giáo dục phẩm chất thẩm mỹ lực nhận thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ cho người 23 KẾT LUẬN Vấn đề vai trò bi văn học nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ vấn đề có ý nghĩa lý luận cấp bách nước ta Nó không liên quan mật thiết đến giới nghiên cứu mỹ học, văn học mà liên quan đến hoạt động sáng tạo, tiếp nhận giá trị nghệ thuật hoạt động lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật, đặc biệt với phát triển hài hòa người Việt Nam Trong giới hạn đề tài, luận án làm sáng rõ chất hình thức biểu bi sống bi văn học nghệ thuật; chất nội dung giáo dục thẩm mỹ tác dụng việc xây dựng người Luận án trình bày, giải thích cách có hệ thống nội dung tác động bi nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ đồng thời phân tích nhấn mạnh tác động đặc thù bi đến chủ thể thẩm mỹ thông qua ba phương diện: hình tượng bi kịch, khoái cảm bi kịch lọc tâm hồn Việc nâng cao phát triển phong phú giới tinh thần – thẩm mỹ người không nhu cầu tất yếu, thường xuyên khách quan đời sống xã hội, mà tiêu chuẩn tiến xã hội Có thể nói, bi có khả bộc lộ sâu xa, tinh tế tổng hợp tâm hồn người chỉnh thể, toàn vẹn khát vọng, giá trị chân – thiện – mỹ Từ đó, luận án sâu nghiên cứu phân tích tác động bi văn học nghệ thuật đến hình thành phát triển phận cấu thành chủ thể thẩm mỹ từ tình cảm, nhu cầu, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ lực nhận thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ Cái bi văn học nghệ thuật khả kích thích lực nhận thức người, mà đảm bảo tính toàn vẹn, sinh động đời sống thực, thông qua thống lý trí tình cảm Sự thống làm cho tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi có khả chế tổng hợp cảm xúc, phương diện tình cảm, giữ gìn kinh nghiệm nguồn lượng xã hội thẩm định giá trị chân – thiện – mỹ Trên sở đó, luận án khảo sát thành tựu giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật nước ta năm qua, 24 khẳng định đóng góp tích cực tiến Mặc dù, nay, bi sáng tạo văn học nước ta có tác động tích cực vào nghiệp đổi việc phản ánh thực sôi động đất nước, xây dựng hình tượng người Việt Nam, hình thành họ tình cảm, nhu cầu, thị hiếu lành mạnh, lý tưởng xã hội cao cả, biết kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống để hướng tới giá trị dân tộc thời đại Nhưng hạn chế nhận thức nhiều nguyên nhân hoạt động nghệ thuật tồn mặt hạn chế, tiêu cực cần phải khắc phục định hướng cho sáng tạo bi văn học nghệ thuật nhằm phục vụ có hiệu nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận án ý nghiên cứu giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật nước ta Theo luận án, cần phải xác định định hướng cho phát triển văn học nghệ thuật nhằm nâng cao phát triển đời sống tinh thần – thẩm mỹ người Việt Nam Trước hết, cần phải khắc phục hạn chế nhận thức chất thẩm mỹ vai trò bi giáo dục thẩm mỹ thông qua việc tăng cường nghiên cứu giảng dạy mỹ học mácxít Bên cạnh đó, cần phải tăng cường nguồn lực, phương tiện để giải phóng khả sáng tạo người nghệ sĩ, nâng cao lực cảm thụ công chúng, tăng cường phát huy tính định hướng chủ thể đánh giá – lý luận, phê bình Đặc biệt, cần phải nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước lĩnh vực văn học nghệ thuật Những kết đây, có hạn chế định góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc tăng cường vai trò bi văn học nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, góp phần phát triển đời sống tinh thần dân tộc Luận án hy vọng kết đạt tài liệu tham khảo bổ ích cho giới nghiên cứu mỹ học, giới sáng tác văn học nghệ thuật, cho công tác giảng dạy mỹ học văn học, cho công tác lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật thời gian tới ... vai trò bi giáo dục thẩm mỹ tồn hai khuynh hướng Một là, phủ nhận vai trò bi giáo dục thẩm mỹ mà đại diện tiêu bi u Platon Hai là, khuynh hướng coi bi có vai trò quan trọng giáo dục thẩm mỹ Tiêu... 4.1.2.1 Lý luận mỹ học nước ta chưa đề cập mức đến bi hình thức giáo dục thẩm mỹ Vai trò bi giáo dục thẩm mỹ chủ yếu thể cách thức sử dụng bi để giáo dục Trong nguyên lý giáo dục thẩm mỹ lại có nhiều... thức quan trọng giáo dục thẩm mỹ Nghiên cứu vai trò bi đời sống xã hội phát huy vai trò giáo dục thẩm mỹ vấn đề ý nghĩa thời mà có ý nghĩa nhân văn lâu dài Vai trò bi giáo dục thẩm mỹ nước ta năm

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w