de thi thu tn thpt mon su nang cao 38438 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
ÑEÀ THI THÖÛ TOÁT NGHIEÄP. ÑEÀ SOÁ 7 C©u 1: Dạng đột biến nào sau đây gây ra hậu quả lớn nhất? A. Mất một bộ ba ở khoảng giữa của mạch gốc gen B. Mất một bộ ba ở ngay trước bộ ba kết thúc của gen C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở khoảng giữa gen D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu của gen C©u 2: Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh A. Di truyền liên kết với giới tính, B. Xảy ra do đột biến mất đoạn NST, C. Đột biến gen trên NST giới tính, D. Đột biến gen trên NST thường. C©u 3: Gen bị đột biến mất 1 đoạn dài 40,8 ăngstron trong đó số A bị mất bằng 2 lần số G bị mất. Sau đột biến, gen còn chứa 1174 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đã mất do đột biến là: A. A - T = 8; G = X = 4 B. A - T = 4; G = X = 8 C.A - T = 8; G = X = 16 D. A - T = 16; G = X = 8 C©u 4: Một gen có chiều gài 0,204 micrômet và có 1440 liên kết hiđro. Gen bị đột biến mất 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 4 lần là: A. A=T = 4170, G=X = 4800 B. A=T = 4770, G=X = 4200 C. A=T = 5370, G=X = 3600 D. A=T = 3570, G=X = 5400 C©u 5: Xét phép lai P: Aa x Aa. Kiểu gen không thể xuất hiện ở F 1 nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phân là: A. AAa B. Aaa C. AO D. AAaa C©u 6: Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính: A. X hoặc O, B. O, C. XX, D. XX hoặc O. C©u 7: Một gen có chứa 90 vòng xoắn. Đột biến điểm đã xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hoá trị của gen là 3598. Dạng đột biến nào sau đây có thể đã xảy ra? A. Thêm 1 cặp A – T C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp A – T D. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X C©u 8: Đột biến là gì? A. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại C©u 9: Điểm có ở đột biến và không có ở thường biến là: A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể.B. Do tác động của môi trường sống. C. Di truyền. D. Giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện sống. C©u 10: Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Bb giảm phân không hình thành được thoi vô sắc. Giao tử tạo ra có từng loại nuclêôtit là: A. A=T= 810; G=X= 990 B. A=T= 990; G=X= 810 C. A=T= 360; G=X= 540 D. A=T= 450; G=X= 450 C©u 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường B. Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường C. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường D. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh C©u 12: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: A. Đơn giản và ít tốn kém. B. Dễ làm, đễ ứng dụng rộng rãi. C. Nhanh đạt hiệu quả và kết quả khá ổn định. D. Chỉ cần chọn lọc một lần đã có kết quả ở mọi đối tượng. C©u 13: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen D. Cả A, B, C đều đúng C©u 14: Điều luôn luôn phải làm đối với chọn lọc cá thể mà không có ở chọn lọc hàng loạt là: A. Quan sát kiểu hình các cá thể trước khi chọn. B. Giữ lại các cá thể có đặc điểm ngoại hình tốt. C. Con cháu của các cá thể chọn giữ lại được nhân lên theo từng dòng riêng rẽ. D. Đưa các cá thể giữ lại sản xuất vào vụ sau. C©u 15: Về mặt di truyền học, phương pháp lai cải tiến giống có tác dụng: A. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể đồng hợp. B. Trước và sau đều tăng thể dị hợp. C. Trước và sau đều giảm thể dị hợp. D. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể dị hợp. C©u 16: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật người ta sử dụng phương Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 Môn : Lịch sử TP HỒ CHÍ MINH Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần chung cho tất thí sinh: (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Nêu bối cảnh lịch sử, chủ trương Đảng Cộng sản Đông dương nhằm phát động phong trào dân chủ (1935 - 1939) Ý nghĩa lịch sử phong trào ? Câu (3,0 điểm) Trận “ Điện Biên Phủ không ”đã diễn từ ngày 18 đến ngày 29 - 12 1972 ? Nêu kết ý nghĩa lịch sử kiện ? II Phần riêng : (3,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu sau : Câu 3a Theo chương trình chuẩn : Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản năm 1952 - 1973 Những nhân tố thúc đẩy phát triển ? Câu 3b Theo chương trình nâng cao : Nêu nét đấu tranh giành độc lập công xây dựng đất nước nhân dân Ấn Độ từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 HẾT ĐÁP ÁN LÀ NHỮNG CÂU IN ĐẬM BIẾN DỊ: 11 CÂU 1. Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Loại tác nhân gây đột biến b. Cường độ của tác nhân gây đột biến c. Đặc điểm của cấu trúc gen d. Tất cả các yếu tố trên 2. Điểm có ở thường biến nhưng không có ở đột biến là: a. Biến đổi kiểu hình. b. Không di truyền. c. Xảy ra trong quá trình sinh sản. d. Có thể gây hại cho cơ thể sinh vật. 3.Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi 1 bộ ba. Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến? a. Tăng 10,2 A o b. Giảm 10,2 A o c. Tăng 20,4 A o d. Giảm 20,4 A o 4. Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi một NST là a. đảo đoạn NST và lặp đoạn trên 1 NST. b. đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên 1 NST. c. đảo đoạn NST và mất đoạn NST. d. mất đoạn NST và lặp đoạn NST. 5. Những đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số Nu và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu ? a. Mất 1 cặp Nu và đảo vị trí 1cặp Nu. b. Thay thế 1 cặp Nu và thêm 1cặp Nu. c. Đảo vị trí 1 cặp Nu và thay thế 1cặp Nu có cùng số liên kết hiđrô. d. Mất 1 cặp Nu và thay thế 1cặp Nu có cùng số liên kết hiđrô. 6. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là a. cấu trúc NST bị phá vỡ. b. quá trình tự nhân đôi NST bị rối loạn. c. sự phân li không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào. d. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn. 7. Một loài có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBbDd. Sau khi bị đột biến dị bội ở cặp NST Aa, bộ NST có thể là a. AAaBbDd hoặc AaaBbDd. b. ABbDd hoặc aBbDd hoặc BbDd. c. AAaaBbDd hoặc AAAaBbDd hoặc AaaaBbDd. d. tất cả các trường hợp trên. 8. Tỉ lệ kiểu hình 1 trội : 1 lặn là kết quả của phép lai sau: a. Aaaa x Aaaa b. Aaaa x AAAa c. Aaaa x aaaa d. Aaaa x Aaa 9. Ở cà chua, gen A qui định màu quả đỏ là trội, gen a qui định màu quả vàng là lặn. Cho cây tứ bội thuần chủng quả đỏ lai với cây tứ bội quả vàng được F 1 quả đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là a. 3 đỏ : 1 vàng. b. 5 đỏ : 1 vàng. c. 11 đỏ : 1 vàng. d. 35 đỏ : 1 vàng. 10. Đột biến mất 1 cặp Nu thứ 5 là A – T ở gen cấu trúc dẫn đến chuỗi polipeptit có sự thay đổi là a. thay thế 1 aa. b. thay đổi toàn bộ trình tự các aa. c. thêm 1 aa mới. d. không có gì thay đổi. 1 11. Cơ thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt là do: a. Số NST trong tế bào của cơ thể tăng gấp 3 lần dẫn đến số gen tăng gấp 3 lần. b. Tế bào của thể đa bội có hàm lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh. c. Các thể đa bội không có khả năng sinh giao tử bình thường nên tập trung sinh sản sinh dưỡng. d. Thể đa bội chỉ được nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng nên bảo tồn được các đặc tính quý. ỨNG DỤNG DTH VÀO CHỌN GIỐNG: 9 CÂU 1. Kĩ thuật cấy gen là: a. Tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào. b. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài. c. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác không cùng loài. d. Chuyển 1 đoạn AND từ tế bào này sang tế bào khác thông qua sử dụng thể truyền. 2. Tác dụng chủ yếu của cônxisin khi thấm vào mô đang phân bào là: a. Làm đứt gãy nhiền nhiễm sắc thể. b. Ức chế hình thành thoi vô sắc. c. Gây chuyển đoạn nhiễm sắc thể. d. Gây lặp đoạn nhiễm sắc thể. 3. Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi tiến hành giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là: a. Sự đa hình về kiểu gen trong quần thể. b. Tăng tần số đột biến gen. c. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể. d. Tăng tần số hoán vị gen ở các cá thể. 4. Khi giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Người ta đã đưa ra sơ đồ lai sau: aaBBdd x AAbbDD → AaBbDd. Giải thích nào sau đây là đúng với sơ đồ lai trên? a. F 1 ưu thế lai là do sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi. b. F 1 có ưu thế lai là do các gen ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không được biểu hiện thành kiểu hình. c. F 1 có ưu thế ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Năm học: 2009 – 2010 I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7 điểm) Câu I: (3 điểm) Hoàn cảnh ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc? Câu II: (4 điểm) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào? II - PHẦN RIÊNG: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a: Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Hãy nêu âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược: “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (1969 – 1973). Câu III.b: Theo chương trình nâng cao (3 điểm): Âm mưu và hành động mới của Pháp - Mỹ từ sau thất bại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 như thế nào? ĐÁP ÁN I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7 điểm) Câu I: (3 điểm) Tổ chức Liên hợp quốc: a. Hoàn cảnh ra đời: - 25/4 – 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc (0.25) b. Mục đích: - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới (0.25) - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết. (0.25) c. Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. (0.25) - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước (0.25) - Không can thiệp vào nội bộ của bất cứ nước nào (0.25) - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình (0.25) - Đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) (0.25) e. Vai trò: - Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. (0.25) - Giải quyết tranh chấp xung đột (0.25) - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế(0.25) - Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, …(0.25) Câu II: (4 điểm) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam: a. Nguyên nhân: - 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, tổn thất yêu cầu phải có biện pháp đấu tranh quyết liệt (0.5) - 1/1959, Hội nghị TW lần thứ 15 quyết định sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm, khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang (0.5) b. Diễn biến: - Từ các cuộc nổi dậy ở Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) lan khắp miền Nam thành phong trào đồng khởi, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre (0.5) - 17/1/1960, nổ ra ở 3 xã thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre. (0.25) - Từ Bến Tre, cuộc nổi dậy phá chính quyền địch, lập chính quyền CM lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ (0.5) c. Kết quả - ý nghĩa: + Kết quả: Cách mạng làm chủ được 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên. (0.25) + Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm. (0.5) - Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (0.5) - 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đoàn kết toàn dân đấu tranh chống Mỹ. (0.5) II - PHẦN RIÊNG: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a: Theo chương trình chuẩn (3 điểm): Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (1969 – 1973): - Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” (0.5) - “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ (0.5) - Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt để giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường (0.5) - Thủ đoạn: + Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng Sở GD và ĐT Bình Dương Trường THPT chuyên Hùng Vương ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT:2009-2010 MÔN:LỊCH SỬ -LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI :90 PHÚT ________________________________________________________________________ A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI:(3 điểm) Câu 1: Trình bày tóm tắt các giai đọan phát triển của cách mạng Lào từ 1945-1975 ?Những điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam trong thời gian trên? B.LỊCH SỬ VI ỆT NAM: (7 đi ểm) Câu 2:(3 điểm) Nêu những họat động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc t ừ n ăm 1919-1925? Công lao to lớn đầu tiên của Người là gì? Câu 3:(4 điểm) Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc qua Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? _____________________________________H ết____________________________ ĐÁP ÁN A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI: Câu 1:Tóm tắt các giai đọan phát triển của cách mạng Lào? 3 đ Những điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Lào và Việt Nam? a)Tóm tắt các giai đọan phát triển của cách mạng Lào… 2 đ -Giai đọan :1945-1954: +12/10/1945,Lào tuyên bố độc lập,tháng 3/1946,Pháp quay lại xâm 0.25 đ lược Lào… +Đựoc sự lãnh đạo của Đảng CSĐD,Lào kháng chiến chống Pháp 0.25 đ +13/8/1950 thành lập mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào 0.25 đ +Từ đó cuộc kháng chiến của Lào phát triển mạnh mẽ,Pháp ký Hiệp định 0.25 đ Giơnevơ(1954)… -Giai đọan 1954-1975: 1 đ + Lào kháng chiến chống Mỹ xâm lược , đến đầu những năm 60 giải 0.25 đ phóng đựơc 2/3 đất đai và 1/3 dân số… +Từ 1064-1973,Lào đánh bại “chiến tranh đặc biệt “ của Mỹ 0.25 đ +21/2/1973:Mỹ phải ký Hiệp định Viên chăm… 0.25 đ +2/12/1975,nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thành lập. 0.25 đ b)Những điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Lào và Việt Nam. 1 đ -Diễn ra cùng một thời kỳ lịch sử,cùng chống kẻ thù chung (1945-1954 0.5 đ kháng chiến chống Pháp;1954-1975 khánh chiến chống Mỹ) -Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo… 0.25 đ -Cùng giành được thắng lợi to lớn… 0.25 đ B.LỊCH SỬ VIỆT NAM. Câu 2:Họat động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc… 3 đ Công lao to lớn đầu tiên của Người… a)Họat động yêu nước: 2.5 đ -1919 thay mặt những người Việt Nam yêu nước,gửi tới Hội nghị 0.25 đ Vécxai bản yêu sách 8 điểm… -7/1920,NGười đọc luận cương của Lênin “Về các vấn đề dân tộc và 0.5 đ thuộc địa”… -12/1920 tại Đại hội Tua,người gia nhập Quốc tế thứ ba… 0.5 đ -1921,lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa… 0.25 đ -1922 ra báo “Người cùng khổ” và tác phẩm”Bản án chế độ thực 0.25 đ dân Pháp” -6/1923.rời Pháp tới Liên Xô,dự Hội nghị Quốc tế nộng dân… 0.25 đ -11/1924 về Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 6/1925 lập 0.5 đ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên… b)Công lao to lớn đầu tiên: Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng cho dân tộc, đồng 0.5 đ bào… Câu 3:Vai trò của Nguyễn Ái Quốc qua Hội nghị thành lập Đảng. 4 đ -Trong bối cảnh :ba tổ chức cộng sản họat động riêng rẻ…Nguyễn Ái 0.75 đ Quốc kịp thời nhận trách nhiệm thống nhất các lực lượng cộng sản -Từ ngày 6/1/ đến 8/2/1930 Người đã chủ trì Hội nghị tại Cửu Long 0.5 đ (Hương Cảng –Trung Quốc) -Người đã phân tích tình hình thế giới và trong nước ,phê bình những 0.75 đ hành động thiếu thống nhất vừa qua và đề nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất. -Nhờ uy tín lớn lao của Người ,Hội nghị đã thành công tốt đẹp: Đảng 0.75 đ cộng sản Việt Nam được thành lập(3/2/1930) -Hội nghị đã thông qua:”Chính cương vắn tắt;Sách lược vắn tắt; Điều lệ 0.75 đ vắn tắt…”Đây là cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. -Hội nghị 3/2/1930,có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Đã bầu ra BCHTW lâm thời. 0.5 đ TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) ĐỀ SỐ 1: SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1 (1,5 điểm) Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Câu 2 (2,5 điểm) Vì sao năm 1953, Pháp- Mĩ đề ra kế hoạch Nava? Nêu và nhận xét nội dung của kế hoạch Nava. Câu 3 (3,0 điểm) Điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong nghị quyết đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Vì sao có điểm khác nhau đó? Câu 4 (1,5 điểm) Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 5 (1,5 điểm) Dựa vào bảng dữ liệu sau đây, hãy xác định những biến đổi to lớn về chính trị và kinh tế của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ II. Thời gian Nội dung Trước 1945 Các nước ĐBA (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân Phương Tây nô dịch 1-10-1949 Cách mạng Trung Quốc thắng lợi 8-1948 Nhà nước Đại hàn dân quốc được thành lập 9-1948 Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ra đời 6-1950 Cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ 7-1953 Hai bên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm 2000 Hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền kí Hiệp định hòa hợp giữa hai nhà nước Nửa sau TKXX ĐBA đạt được sự tăng trưởng nhanh về kinh tế… + Hàn Quốc, Hông Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế Châu Á + Nhật bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Những năm 80- 90 của thế kỉ xx Kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. ……………… Hết……………… 1 TUYỂN TẬP 35 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) Họ và tên thí sinh:……………………………Số báo danh:…………………… Chữ ký giám thị 1:…………………………Chữ ký giám thị 2:………………… SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ (Đáp án gồm 4 trang) Câu 1 (1.5điểm) Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1919 đến năm 1945, sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Điểm - Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, sự kiện được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử VN : sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( 3-2-1930) 0.25 * Ý nghĩa sự ra đời ĐCSVN - Đảng CSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩn của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Leenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới 0.25 - Việc thành lập ĐCSVN là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN 0.25 - Từ đây cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân VN được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN . Một chính Đảng có đường lói cách mạng đúng đắn, khoa học, sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung 0.25 - Từ đây, cách mạng VN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. 0.25 - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của cách mạng VN. 0.25 Câu 2 (2.5điểm) Vì sao năm 1953, Pháp- Mĩ đề ra kế hoạch Nava? Nêu và nhận xét nội dung của kế hoạch Nava. * Năm 1953 Pháp –Mĩ đề ra kế