de thi thu tn thpt mon hoa hoc 12 59930

3 100 0
de thi thu tn thpt mon hoa hoc 12 59930

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi thu tn thpt mon hoa hoc 12 59930 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

ÑEÀ THI THÖÛ TOÁT NGHIEÄP. ÑEÀ SOÁ 7 C©u 1: Dạng đột biến nào sau đây gây ra hậu quả lớn nhất? A. Mất một bộ ba ở khoảng giữa của mạch gốc gen B. Mất một bộ ba ở ngay trước bộ ba kết thúc của gen C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở khoảng giữa gen D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu của gen C©u 2: Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh A. Di truyền liên kết với giới tính, B. Xảy ra do đột biến mất đoạn NST, C. Đột biến gen trên NST giới tính, D. Đột biến gen trên NST thường. C©u 3: Gen bị đột biến mất 1 đoạn dài 40,8 ăngstron trong đó số A bị mất bằng 2 lần số G bị mất. Sau đột biến, gen còn chứa 1174 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen đã mất do đột biến là: A. A - T = 8; G = X = 4 B. A - T = 4; G = X = 8 C.A - T = 8; G = X = 16 D. A - T = 16; G = X = 8 C©u 4: Một gen có chiều gài 0,204 micrômet và có 1440 liên kết hiđro. Gen bị đột biến mất 1 cặp A - T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 4 lần là: A. A=T = 4170, G=X = 4800 B. A=T = 4770, G=X = 4200 C. A=T = 5370, G=X = 3600 D. A=T = 3570, G=X = 5400 C©u 5: Xét phép lai P: Aa x Aa. Kiểu gen không thể xuất hiện ở F 1 nếu một trong hai cá thể P bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong giảm phân là: A. AAa B. Aaa C. AO D. AAaa C©u 6: Xét cặp NST giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ cho giao tử mang NST giới tính: A. X hoặc O, B. O, C. XX, D. XX hoặc O. C©u 7: Một gen có chứa 90 vòng xoắn. Đột biến điểm đã xảy ra dẫn đến sau đột biến, số liên kết hoá trị của gen là 3598. Dạng đột biến nào sau đây có thể đã xảy ra? A. Thêm 1 cặp A – T C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit B. Mất 1 cặp A – T D. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X C©u 8: Đột biến là gì? A. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể D. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại C©u 9: Điểm có ở đột biến và không có ở thường biến là: A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình cơ thể.B. Do tác động của môi trường sống. C. Di truyền. D. Giúp cơ thể sinh vật thích nghi với điều kiện sống. C©u 10: Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cả 2 gen đều có chiều dài 0,306 micrômet. Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Bb giảm phân không hình thành được thoi vô sắc. Giao tử tạo ra có từng loại nuclêôtit là: A. A=T= 810; G=X= 990 B. A=T= 990; G=X= 810 C. A=T= 360; G=X= 540 D. A=T= 450; G=X= 450 C©u 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của kiểu gen lên tính trạng so với ảnh hưởng của môi trường B. Hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường C. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng phụ thuộc vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của môi trường D. Hệ số di truyền thấp cho thấy tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh C©u 12: Ưu điểm của chọn lọc cá thể là: A. Đơn giản và ít tốn kém. B. Dễ làm, đễ ứng dụng rộng rãi. C. Nhanh đạt hiệu quả và kết quả khá ổn định. D. Chỉ cần chọn lọc một lần đã có kết quả ở mọi đối tượng. C©u 13: Các tia phóng xạ có khả năng gây ra: A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen D. Cả A, B, C đều đúng C©u 14: Điều luôn luôn phải làm đối với chọn lọc cá thể mà không có ở chọn lọc hàng loạt là: A. Quan sát kiểu hình các cá thể trước khi chọn. B. Giữ lại các cá thể có đặc điểm ngoại hình tốt. C. Con cháu của các cá thể chọn giữ lại được nhân lên theo từng dòng riêng rẽ. D. Đưa các cá thể giữ lại sản xuất vào vụ sau. C©u 15: Về mặt di truyền học, phương pháp lai cải tiến giống có tác dụng: A. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể đồng hợp. B. Trước và sau đều tăng thể dị hợp. C. Trước và sau đều giảm thể dị hợp. D. Làm tăng thể dị hợp trước, sau đó tăng dần thể dị hợp. C©u 16: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa ở động vật người ta sử dụng phương onthionline.net TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ HÓA-SINH-CN ĐỀ THI THỬ TÔT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ Họ, tên thí sinh Lớp Số báo danh Câu 1: Cho chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lòng trắng trứng Số chất phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường là: A B C D Câu 2: Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hoàn toàn khí sinh vào nước vôi dư thu 20 g kết tủa Giá trị m là.(Cho C=12, H = 1, O =16, Ca = 40) A 11,25 B 45 C 14,4 D 22,5 Câu 3: Để phân biệt dung dịch loãng: NaCl, FeCl2, AlCl3 dùng A dd NaNO3 B dd Na2SO4 C dd NaOH D dd H2SO4 Câu 4: Cho kim loại: Fe, Al, Mg, Cr Số kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng là: A B C D Câu 5: Điều chế kim loại Mg phương pháp A nhiệt phân MgCl2 B dùng kali khử ion Mg2+ dung dịch C điện phân MgCl2 nóng chảy D điện phân dung dịch MgCl2 Câu 6: Polietylen có phân tử khối trung bình 28000 Hệ số polime hóa A 2000 B 1000 C 200 D 100 Câu 7: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử nào? A Dung dịch NaOH B Dung dịch nước brom C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch Ca(OH)2 Câu 8: Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit A MgO B BaO C K2O D Fe2O3 Câu 9: Hợp chất không phản ứng với dung dịch NaOH A C2H5NH2 B CH3COOC2H5 C CH3CH2COOH D H2NCH2COOH Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X (cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32) A 25,20 gam B 12,60 gam C 11,50 gam D 10,40 gam Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 màu dung dịch chuyển từ A không màu sang màu da cam B màu vàng sang màu da cam C không màu sang màu vàng D màu da cam sang màu vàng Câu 12: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm (Cho Li = 7, Na = 23,K = 39, Rb = 85) A Na B Li C K D Rb Câu 13: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên A tơ visco B tơnitron C tơ tằm D tơ nilon – 6,6 Câu 14: Metyl propionat có công thức cấu tạo thu gọn A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 15: Dẫn từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có tượng A tạo bọt khí kết tủa trắng B xuất kết tủa trắng C có bọt khí bay D tạo kết tủa trắng sau kết tủa tan dần Câu 16: Hòa tan 22,4 gam Fe dung dịch HNO3 loãng dư, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V (Cho Fe = 56) A 8,96 B 4,48 C 2,24 D 3,36 Câu 17: Đun nóng dung dịch X chứa ion Mg 2+, Ca2+ HCO3- thu chất rắn Y Nung Y nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z gồm A MgO CaCO3 B MgO CaO C MgCO3 CaO D MgCO3 CaCO3 Câu 18: Cho 8,9 g hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với d H2SO4 loãng dư, thu 0,2 mol khí H Khối lượng Mg Zn 8,9 g hỗn hợp (Cho Zn = 65, Mg = 24) A 1,2 gam 7,7 gam B 1,8 gam 7,1 gam C 3,6 gam 5,3 gam D 2,4 gam 6,5 gam Câu 19: Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu d2 chứa A Fe2(SO4)3, FeSO4 H2SO4 B Fe2(SO4)3, FeSO4 H2SO4 onthionline.net C FeSO4 H2SO4 D Fe2(SO4)3 H2SO4 Câu 20: Nhận định sau đúng? A Cr2O3 oxit bazơ B Cr2O3 CrO3 oxit lưỡng tính C CrO3 oxit axit D CrO3 có tính khử mạnh Câu 21: Cation M+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 M A Na B Mg C Al D Ca Câu 22: Cho phản ứng: a FeO + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên đơn giản Tổng (a+b) A 13 B C D 12 Câu 23: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần lực bazơ A CH3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 B C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2 C C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2 D NH3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 24: Đun nóng tinh bột dung dịch axit vô loãng thu A etyl axetat B glixerol C xenlulozơ D glucozơ Câu 25: Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là: A Fe, Al, Mg B Mg, Al, Fe C Al, Mg, Fe D Fe, Mg, Al Câu 26: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh A CH3NH2 B C6H5NH2 C C2H5OH D NaCl Câu 27: Glucozơ thuộc loại? A monosaccarit B polisaccarit C đisaccarit D A, B, C Câu 28: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu sản phẩm A C15H31COOH glixerol B C17H35COOH glixerol C C17H35COONa glixerol D C15H31COONa etanol Câu 29: Cặp chất sau có khả tham gia phản ứng tráng gương? A Glucozơ, saccarozơ B Glucozơ, glixerol C Glucozơ, anđehit axetic D Glucozơ, tinh bột Câu 30: Khi để lâu không khí ẩm vật làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt bên trong, xảy trình A Fe bị ăn mòn hóa học B Sn bị ăn mòn hóa học C Sn bị ăn mòn điện hóa D Fe bị mòn điện hóa Câu 31: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu muối 2,3 gam ancol etylic Công thức este (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A C2H5COO C2H5 B HCOOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu 32: Số lượng este đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D Câu 33: Hai chất có tính lưỡng tính A Al2(SO4)3 Al(OH)3 B Cr(OH)3 Al2O3 C Al Al2(SO4)3 D Cr Cr2O3 Câu 34: Cho 9,00 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl dư Khối lương muối thu (Cho H = 1, C =12, Cl = 35,5) A 16,30 gam B 1,63 gam C 8,15 gam D 32,60 gam Câu 35: Nhóm chất sau có khả tham gia phản ứng thủy phân? A glixerol, protein, axit aminoaxetic B Glucozơ, tinh bột, ...ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010 MÔN: HOÁ . ĐỀ 1 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1 C = 12 N = 14 O = 16 I = 127 Na = 23 Br = 80 Ca = 40 Fe = 56 Mn = 55 Ba = 137 S = 32 P = 31 K = 39 F = 19 Cl = 35,5 Mg = 24 Al = 27 Zn = 65 Cu = 64 Ag = 108 Au = 197 Câu 1: C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Chất nào sau đây không phải là este? A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 B. CH 3 – O – CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOO-CH 2 COO-CH 3 Câu 3: xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây? A. phân hủy mỡ B. đehiđrô hóa mỡ tự nhiên C. phản ứng của axít với kim loại D. thủy phân mỡ trong kiềm Câu 4: để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây ? A. hiđrô hóa( Ni,t 0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 5: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 . B. Cho anđehit fomic tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 . C.Cho axit fomic tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 . D. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 . Câu 6: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H 2 SO 4 C. Dùng Quì tím D. Thêm vài giọt NaOH Câu 7: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. Nước brom B. dd NaOH C. dd HCl D.dd NaCl Câu 8: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH 2 − CH 2 − COOH (chất X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH B. Na 2 CO 3 , HCl C. HNO 3 , CH 3 COOH D. NaOH, NH 3 Câu 9: Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH B. HCl C. Quì tím D. CH 3 OH/HCl Câu 10: Cho công thức: (-NH-[CH 2 ] 6 -CO-) n .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa C. Hệ số trùng ngưng. D. Hệ số trùng hợp Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có liên kết π không bền trong phân tử Câu 12: Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomiat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat Câu 13: Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. X thuộc loại este A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức Câu 14: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ dùng A. Nước và quỳ tím B. Nước và dd NaOH. C. Chỉ dd NaOH. D. Nước Brom. Câu 15: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A. Quỳ tím B. CaCO 3 C. CuO D. Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) Câu 16: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch. C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch. Câu 17: Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc. Câu 18: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 và MgSO 4 . Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối ? A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai. Câu 19: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa khí CO 2 ) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H + . C. quá trình oxi hoá ion H + . D. quá trình khử Zn. Câu 20: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 : A. Ca B. Na TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: HÓA 12 Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ: I/ Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu): Câu 1: C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Chất nào sau đây là este? A. C 2 H 5 OH B. CH 3 – O – CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOH Câu 3:Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. Câu 4:X là một α-aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH Câu 5:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 6 H 5 ) 2 NH ; (4) (C 2 H 5 ) 2 NH ; (5) NaOH ; (6) NH 3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Câu 6:Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 7:Chất X có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 , cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A.ancol no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức. Câu 8:Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 9:Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protein Câu 10:Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 7,65 gam. B. 0,85 gam. C. 8,10 gam. D. 8,15 gam. Câu 11:Peptit có công thức cấu tạo như sau: H 2 N-CH-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH-COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 . Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala. Câu 12:Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H 2 là 44,5. CTCT của A là A. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOCH 3 . B. H 2 N – CH 2 – COOCH 3 . C. H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOCH 3 . D. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOCH 3 . Câu 13:Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic → buta–1,3–đien  → cao su buna. Hiệu suất q trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 856 kg. C. 1150 kg. D. 684,8 kg. Câu 14:Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có mơi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Ba, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Fe, K. Câu 15: Cho phản ứng sau: Fe+ HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số ngun, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 16:Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 17:Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là A. Na 2 CO 3 . B. MgCl 2 . C. NaCl. D. KHSO 4 . Câu 18:Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na + , K + . B. HCO 3 - , Cl - . C. Ca 2+ , Mg 2+ . D. SO 4 2- , Cl - . Câu 19 : Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 20:Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. nhận proton. D. cho proton. Câu 21:Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. kết tủa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 05 trang Sưu tầm Hoàng Ngọc Hiền – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh Email: ongdolang@gmail.com Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Cl =35,5; Br= 80; F = 19; I = 127 ; S= 32 ; O = 16 ; H =1; N = 14; P=39; C = 12; K= 39; Mn = 55; Na = 23 ; Fe = 56; Ba = 137; Pb=207; Cd =112; C r =52; Mg = 24 ; Al = 27; Ag = 108 ; Ca=40 ; Zn =6 5; Cu=64 , Ne=20; Ni =59; Sn=119; Se=79 ; Be=9; Sr = 88, He=4. Câu 1: Trong các kim loại: Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại có tính khử yếu nhất là: A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Cu. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Hiđroxit của các kim loại kiềm thổ đều là bazơ mạnh. B. Nguyên tác sản xuất thép là oxi hóa tạp chất trong gang bằng oxi. C. Ở trạng thái cơ bản, lớp ngoài cùng của kim loại kiềm đều có 1 electron. D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhôm đóng vai trò chất khử. Câu 3: Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 và 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 sau phản ứng hoàn toàn thu được 38 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,4. B. 9,6. C. 7,2. D. 6,0. Câu 4: Nhóm chức có trong tristearin là: A. Anđehit. B. Este. C. Axit. D. Ancol. Câu 5: Polime nào sau đây trên thực tế được sử dụng làm tơ? A. Poli (metyl metacrylat). B. Poli (vinyl xianua). C. Polietilen. D. Poliisopren. Câu 6: Chất nào sau đây là amino axit? A. CH 3 -COONH 3 -CH 3 . B. H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . C. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. D. ClCH 3 -CH 2 -COOH. Câu 7: Phản ứng để điều chế phân ure là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 3 PO 4 B. NH 3 + H 3 PO 4 (dd)→ C. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 (đặc) D. CO 2 + NH 3 Câu 8: Cho dãy các chất: axetilen, glucoơ, metyl fomat, axit acrylic, axetanđehit, saccarozơ. Số chất trong dãy khi tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 cho kết tủa là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9: Đối với các bệnh nhân thiếu máu, các bác sĩ sẽ cung cấp cho bạnh nhân một loại thuốc bổ máu nhằm bổ sung nguyên tố nào sau đây cho cơ thể người bệnh? A. Nhôm. B. Kẽm. C. Canxi. D. Sắt. Câu 10: Dung dịch có pH > 7 là A. NaNO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. KCl. D. CuSO 4 . Câu 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. SO 2 + 2Mg 2MgO + S. B. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O. C. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 → FeSO 4 + 2H 2 O. D. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. Câu 12: Dung dịch chất làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là A. Phenyl amoni clorua B. Anilin. C. Etyl amin. D. Glyxin. Câu 13: Loại phân bón có tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật, giúp cây trồng phát triển nhanh cho nhiều hạt, củ hoặc quả là A. Phân kali. B. Phân lân. C. Phân vi lượng. D. Phân đạm. Câu 14: Nguyên tố thuộc nhóm IVA là A. Brom (Z=35). B. Lưu huỳnh (Z=16). C. Cacbon (Z=6). D. Photpho (Z=15) Câu 15: Chất nào sau đây không phải chất điện li? Trang 1/5 - Mã đề thi 132 A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). B. HCl. C. NaHCO 3 . D. NaOH. Câu 16: Cho cân bằng hóa học sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) ; ∆Hpư = -92 kJ Tác động làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là A. Tăng lượng NH 3 . B. Tăng lượng xúc tác C. Tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất. Câu 17: Để trung hòa 100 gam dung dịch amin đơn chức, mạch hở nồng độ 13,5% cần dùng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1,5 M. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 18: Cho sơ đồ điều chế khí sau: Sơ đồ trên phù hợp với phản ứng điều chế khí nào sau đây? A. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 (đặc) Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O. B. NaCl (r) + H 2 SO 4 (đặc) NaHSO 4 + HCl. C. NaOH + NH 4 Cl NaCl + NH 3 + H 2 O. D. HCOOH CO + H 2 O. Câu 19: Phát biểu đúng là A. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử ankan là các liên kết xichma B. Trong phân tử amin, số nguyên tử hiđro luôn là số nguyên dương lẻ. C. Trong thành phần hợp chất hữu cơ, nhất thiết có nguyên tố cacbon và hiđro. D. Hiđrocacbon có công thức chung C n H 2n-2 đều là các ankin. Câu 20: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Trang 1/5 - 132  TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1:  2 SO 4  2 CrO 4  A.  B.  C.  D.  Câu 2:  0   A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D.  Câu 3: Cho  hp X gm 0,1 mol Al v 0,1 mol Fe vo 100ml dung dch Y gm Cu(N 0 3 ) 2 v AgN 0 3 sau khi ph k t t  t hu c ch t r  Z gm 3 kim lo. H t an hon t on Z bng dung dh HCl  t hc 0,05 mol H 2 v cli 28 gam ch t r  k t an. N mol c Cu(N 0 3 ) 2 v ca AgN 0 3 t rong Y n l t l : A. 2M v 1M. B. 0,5M v 0,5M. C. 0,2M v 0,1M. D. 1M v 2M. Câu 4: gNO 3  3   A.  2 H 5 CHO. B.  3 CHO. C. C 2 H 5  3 H 7 CHO. D. CH 3  2 H 5 CHO. Câu 5: A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, Al 2 O 3 , Al. C. Mg, K, Na. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 6: A.  B.  C.  D.  Câu 7:  3+ , Ag + , Na + , NO 3 - , OH - , Cl -   A. Fe 3+ , Na + , Cl - , OH - B. Na + , Fe 3+ , Cl - , NO 3 - C. Fe 3+ , Na + , NO 3 - , OH - D. Ag + , Na + , NO 3 - , Cl - Câu 8:  H 2 (k) + I 2 (k)  2HI(k) (1) 2NO(k) + O 2 (k)  2NO 2 (k) (2) CO(k) + Cl 2 (k)  COCl 2 (k) (3) CaCO 3 (r)  CaO(r) + CO 2 (k) (4) 3Fe(r) + 4H 2 O(k)  Fe 3 O 4 (r) + 4H 2 (k) (5)  A. 1, 5 B. 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 1, 4 Câu 9: 2   2   A. 18,4gam. B. 8,1gam. C. 24,3gam D. 16,2gam. Câu 10:  3 O 4    2   A. 59,7g B. 57g C. 48,3g D. 45,6g Câu 11:   2 CO 3  2   3 PO 4   Trang 2/5 - 132 A. (3), (5), (6) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (5), (6) D. (1), (3), (4), (5). Câu 12: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 13: .  A.  3 /NH 3  B.  2 . C.  2  D.  2  Câu 14: 3   ... CH3NH2 B C6H5NH2 C C2H5OH D NaCl Câu 27: Glucozơ thu c loại? A monosaccarit B polisaccarit C đisaccarit D A, B, C Câu 28: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu sản phẩm A C15H31COOH glixerol B C17H35COOH... 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu muối 2,3 gam ancol etylic Công thức este (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A C2H5COO C2H5 B HCOOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 Câu... Câu 34: Cho 9,00 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl dư Khối lương muối thu (Cho H = 1, C =12, Cl = 35,5) A 16,30 gam B 1,63 gam C 8,15 gam D 32,60 gam Câu 35: Nhóm chất sau có

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan