1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg cap truong mon hoa hoc 10 thpt chuyen tat thanh 48577

3 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

de thi hsg cap truong mon hoa hoc 10 thpt chuyen tat thanh 48577 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 2007 – 2008 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1: (3,5 điểm) Cho hỗn hợp gồm FeS 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 hòa tan hết trong HNO 3 đặc, nóng được dung dịch A trong suốt và hỗn hợp hai khí NO 2 , CO 2 . Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch trên thấy kết tủa trắng không tan trong axit dư. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Câu 2: (2 điểm) 1) Photpho tạo được với hiđro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là P x H y (photpho có hóa trị III trong các hợp chất), dãy hợp chất này tương tự dãy đồng đẳng của metan. Viết công thức cấu tạo của 4 chất đồng đẳng đầu tiên. 2) Photpho tạo được những axit chứa oxi có công thức chung H 3 PO n với n = 2, 3, 4. Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Xác định số oxi hóa của photpho trong các hợp chất. Câu 3: (3 điểm) 1) Tính pH của dung dịch A tạo thành khi cho 0,82g natri axetat vào 1 lit dung dịch axit axetic 0,1 mol/l. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Biết 3 5 CH COOH K 1,8.10 − = 2) Phải thêm bao nhiêu gam natri hiđroxit (rắn) vào dung dịch A để làm pH tăng 1 đơn vị. Câu 4: (2,5 điểm) Dung dịch A chứa các ion K + , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Ba 2+ . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho khí H 2 S sục qua dung dịch C thu được kết tủa D và dung dịch E . Thêm NH 3 vào dung dịch E thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm (NH 4 ) 2 CO 3 vào dung dịch G thu được kết tủa H. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn. Câu 5: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam Na và 6,75 gam Al vào nước thu được dung dịch A. Sau đó, cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính m. Câu 6: (2 điểm) Từ quả cây vanilla người ta tách được 4-hiđroxi-3-metoxibenzandehit (vanilin) dùng để làm chất thơm cho bánh kẹo. Từ quả cây hồi, người ta tách được 4-metoxibenzanđehit. Từ quả cây hồi hoang người ta tách được p-isopropylbenzanđehit. 1) Hãy viết công thức cấu tạo của các anđehit kể trên. 2) Trong các anđehit đó, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Vì sao? 3) Chất nào tan được trong nước nhiều hơn? Vì sao? Câu 7: (2,5 điểm) Một tecpen mạch hở A có công thức phân tử C 10 H 18 (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo quy tắc đầu – đuôi). Oxi hóa A thu được hỗn hợp các chất A 1 , A 2 và A 3 . Chất A 1 (C 3 H 6 O) không làm mất màu dung dịch brôm, khi tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) tạo rượu bậc 2. Chất A 2 (C 2 H 4 O 2 ) phản ứng được với Na 2 CO 3 . Chất A 3 (C 5 H 8 O 3 ) chứa nhóm cacbonyl (C=O), phản ứng được với Na 2 CO 3 . 1) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A 1 , A 2 và A 3 và A. 2) Viết công thức các đồng phân hình học của A. Câu 8: (3 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: 6 5 X C H OH B D A G → ↓ ↑ → → → 1) Xác định công thức phân tử của X. Biết: Hơi của X nặng bằng 11 lần hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 106,9g X thu được 157,3 lit CO 2 (đkc) và 48,6g H 2 O. 2) Xác định công thức cấu tạo của X và viết các phương trình phản ứng. Biết: Khi thủy phân X thu được D và C 6 H 5 OH. A, B là hai hiđrocacbon liên tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng. Hợp chất G có chứa Clo. ĐÁP ÁN Đáp án và hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1: 3,5 điểm Phương trình phân tử: FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 + 7H 2 O Fe 3 O 4 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O FeCO 3 + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO 2 + 2H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Viết đúng các phương trình ion rút gọn 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1,75 điểm Câu 2: 2 điểm 1) Công thức cấu tạo: P H H H P P H H H H P P P H H H H H P P P H H H P H H H 1 điểm 2) Công thức cấu tạo: P H HO OH P OH HO OH P OH OHO OH P: +1 P: +3 P: +5 0,75 điểm 0,25 điểm Câu 3: 3 điểm 1) Số mol CH 3 COONa = 0,01 mol - + 3 3 CH COOH CH COO H+€ mol/l 0,1 – x 0,01+ x x 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm -5 a (0,01+ x)x K = = 1,8.10 0,1- x 0,25 điểm ⇒ x = 1,77.10 -4 ≈ 1,8.10 -4 (M) ⇒ pH = 3,74 0,25 điểm 0,25 điểm 2) Khi pH tăng 1 đơn vị Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm :150 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 24/2/2013 Đề thi có 02 trang ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ SỐ Cho biết nguyên tử khối ( theo đvC ) nguyên tố : H = 1; Li = 7;Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Br = 80 ; I = 127 Câu 1: (4 điểm) 1.1 (1 điểm) Hãy cho biết cấu hình hình học phân tử ion đây, đồng thời xếp góc liên kết chúng theo chiều giảm dần Giải thích a) NO2; NO2+; NO2- b) NH3; NF3 1.2 (1 điểm) Có thể viết cấu hình electron Ni2+là: Cách 1: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d8]; Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2] Áp dụng phương pháp gần Slater (Xlâytơ) tính lượng electron Ni 2+ với cách viết (theo đơn vị eV) Cách viết phù hợp với thực tế? Tại sao? 1.3 (2 điểm) Thực nghịêm xác định mome lưỡng cực phân tử H 2O 1,85D, góc liên kết HOH 104,5o, độ dài liên kết O – H 0,0957 nm Tính độ ion liên kết O – H phân tử oxy (bỏ qua momen tạo cặp electron hóa trị không tham gia liên kết oxy) Cho biết số thứ tự Z nguyên tố: 7(N); 8(O); 9(F); 16(S) 1D = 3,33.10-30 C.m Điện tích electron -1,6.10-19C; 1nm = 10-9m Câu 2: (4 điểm) 2.1 (2 điểm) Sử dụng mô hình đẩy cặp electron hóa trị (mô hình VSEPR), dự đoán dạng hình học ion phân tử sau: BeH2, BCl3, NF3, SiF62-, NO2+, I3- 2.2 (1 điểm) Phân tử NaCl kết tinh dạng lập phương mặt tâm a) Hãy biểu diễn ô mạng sở tinh thể b) Tính số ion Na+ Cl- suy số phân tử NaCl chứa ô mạng sở c) Xác định bán kính ion Na+ Cho dNaCl = 2.615 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; MNaCl = 58,44 gam/mol Biết N= 6,023.1023 2.3 (1 điểm) Một mẫu ban đầu có 0,30 mg Co60 Sau 1,4 năm lượng Co60 lại 0,25 mg Tính chu kì bán hủy Co60 Câu 3: (4 điểm) Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M 3.1 Tính pH dung dịch A 3.2 Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu hỗn hợp B Những kết tủa tách từ hỗn hợp B? 3.3 Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng hỗn hợp B điện cực platin nhúng dung dịch CH3COONH4 M bão hoà khí hiđro nguyên chất áp suất 1,03 atm Viết phản ứng xảy điện cực phản ứng pin pin làm việc Cho: Fe3+ + H2O → FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17 Pb2+ + H2O → PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80 Zn2+ + H2O → ZnOH+ + E0 Fe3+ /Fe2+ H+ lg*β3 = -8,96 = 0,771 V; ES/H = 0,141 V; E 2S Pb2+ /Pb = -0,126 V ; 25 oC: 2,303 RT ln = 0,0592lg F pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2 (pKS = -lgKS, với KS tích số tan) pK a1(H2S) = 7,02; pK a2(H 2S) = 12,90; pK a(NH + 4) = 9,24; pK a(CH3COOH) = 4,76 Câu 4: (4 điểm) 4.1 (2 điểm) Đối với phản ứng thuận nghịch pha khí SO2 + O2 → SO3: a) Người ta cho vào bình kín thể tích không đổi 3,0 lít hỗn hợp gồm 0,20 mol SO 0,15 mol SO2 Cân hóa học (cbhh) thiết lập 25 0C áp suất chung hệ 3,20 atm Hãy tính tỉ lệ oxi hỗn hợp cân b) Cũng 250C, người ta cho vào bình mol khí SO3 Ở trạng thái cbhh thấy có 0,105 mol O2.Tính tỉ lệ SO3 bị phân hủy, thành phần hỗn hợp khí áp suất chung hệ 4.2 (2 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau đây: (1) ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ (2) O3 (k) → O (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ (3) ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 278 kJ → O (k) ΔH0 = 498,3 kJ (4) O2 (k) k: kí hiệu chất khí Hãy xác định nhiệt phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) Câu 5: (4 điểm) 5.1 (2 điểm) Hãy tìm chất thích hợp sơ đồ sau viết phương trình phản ứng Cho biết S lưu huỳnh, chữ lại chất S + A  X S + B Y Y + A  X + E X + D  Z X + D + E  U + V Y + D + E  U + V Z + E  U + V 5.2 (2 điểm) Hỗn hợp X gồm kim loại R muối cacbonat (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1) Hoà tan hoàn toàn 68,4 gam hổn hợp X dung dịch HNO3 thấy thoát hổn hợp khí Y gồm NO CO2 Cho hổn hợp khí Y qua dung dịch KMnO4 1M đến màu hết 420 ml dung dịch KMnO4, khí lại cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 16,8 gam 3.2.1 Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thu gọn 3.2.2 Xác định công thức muối cacbonat R tính thành phần % theo khối lượng chất hổn hợp X -HẾT Onthionline.net Họ tên học sinh : … Số báo danh :… Cán coi thi không giải thích thêm UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU 1: (4,0 điểm) 1. Cho A là oxít, B là muối, C và D là các kim loại. Hãy chọn chất thích hợp với A, B, C, D và hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) của các phản ứng sau: a) A + HCl  2 Muối + H 2 O b) B + NaOH  2 Muối + H 2 O c) C + Muối  1 Muối d) D + Muối  2 Muối 2. Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế: a) Natri cacbonat. b) Natri hiđrocacbonat. c) Canxi clorua. d. Nước gia-ven. CÂU 2: (5,0 điểm) 1. Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; phenolphtalein; K 2 SO 4 ; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa. 2. Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,206g/ml. Đem cô cạn 414,594ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Tính nồng độ C% và C M của dung dịch nói trên. CÂU 3 : (3,0 ®iÓm) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO 2 , SO 2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít X (ở đktc) lội từ từ qua 500ml dung dịch Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng 50ml dung dịch axit HCl 0,1M để trung hòa lượng Ba(OH) 2 dư. a) Tính % thể tích mỗi khí trong X. b) Tính nồng độ C M của dung dịch Ba(OH) 2 trước thí nghiệm. c) Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết PTHH của các phản ứng. CÂU 4 : (4,0 ®iÓm) 1. Biết axit lactic có công thức cấu tạo: CH 3 -CH(OH)-COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với các chất: a) Na dư. b) C 2 H 5 OH (H 2 SO 4đặc , đun nóng nhẹ). c) Dung dịch Ba(OH) 2 . d) Dung dịch KHCO 3 . 2. Cho 32,8 gam hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 rượu R 1 OH, R 2 OH và 18,8 gam một muối RCOONa (trong đó R, R 1 , R 2 chỉ chứa cacbon, hiđro và R 2 = R 1 + 14). Cho toàn bộ 2 rượu tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của 2 chất X, Y. CÂU 5: (4,0 ®iÓm) 1. Hỗn hợp X (gồm C x H y (A) và H 2 ). Nung nóng X với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H 2 . Đốt cháy hòan toàn một lượng khác khí Y thu được 22g CO 2 và 13,5g H 2 O. Xác định A. 2. Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH dư thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa (các thể tích khí được quy về cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Xác định công thức phân tử của hydrocacbon. b) Viết Công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử vừa tìm được. (Biết: H=1, O=16, C=12,Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40) Họ tên thi sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi . . . . . SBD . . . . . . . . . Giám thị 1 (ký, ghi rõ họ tên) UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (4,0đ) 1. a) Fe 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O b) Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH  CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O c) Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2 d) Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 2. Các PTHH CaCO 3 o t  → CaO + CO 2 2 NaCl + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 H 2 + Cl 2 as → 2HCl (được HCl) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + 2 H 2 O (được Na 2 CO 3 ) NaOH + CO 2 → NaHCO 3 (được NaHCO 3 ) Ca(OH) 2 + 2HCl → UBND HUYỆN HÀ TRUNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2điểm): Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 a. Khi thêm (a+b) mol CaCl 2 hoặc (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Giải thích. c. Tính khối lượng mỗi kết tủa thu được trong trường hợp a = 0.1 mol và b = 0.2 mol Câu 2 (2 điểm): Xác định X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên 1 phương trình). Y (4) t 0 (7) (3) Cu(NO 3 ) 2 t 0 (1) X (2) CuCl 2 (6) (8) (5) Z Câu 3 (4 điểm): a). Từ nguyên liệu chính là FeS 2, quặng boxit (Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 ), không khí, than, H 2 O, muối ăn và các chất xúc tác, các điều kiện cần thiết có đủ hãy điều chế Fe và muối Al 2 (SO 4 ) 3 b). Hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg . Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Câu 4 (3 điểm): a). Đốt cháy 1 gam đơn chất R cần một lượng vừa đủ 0.7 lít khí oxi (đktc) tạo thành hợp chất A. - Xác định R, biết rằng R là một nguyên tố quen thuộc. Hãy viết công thức phân tử của A? - Trình bày tính chất hóa học của A, viết phương trình hóa học minh họa? b). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi khí trong hỗ hợp sau: SO 2 , CO 2 , SO 3 , H 2. Câu 5 (2.5 điểm): Cho Bari kim loại đến dư lần lượt vào các dung dịch: NaHCO 3 ; CuCl 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; AlCl 3 ; Fe(NO 3 ) 2 để ngoài không khí. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6 (2 điểm): Để hòa tan hết 5.8 gam oxit Fe x O y cần 100ml dung dịch HCl 2M. a). Xác định công thức phân tử của sắt oxit? b). Hãy viết 3 phương trình điều chế sắt kim loại từ Fe x O y nói trên Câu 7 (4.5 điểm): Cho 1.572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO 4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 1.82 gam hỗn hợp 2 oxit. cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7.336 gam. Tính số gam mỗi kim loại trong A. Cho: Na = 23 Ca = 40 K = 39 Mg = 24 H = 1 O = 16 Cl = 35.5 C = 12 S = 32 N = 14 Cu = 64 Zn = 65 Fe = 56 Al = 27 Ag=108 Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm, thí sinh không phải chép đề UBND HUYỆN HÀ TRUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 (2 điểm) b). Trong dd có: a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 + Thêm (a+b) mol CaCl 2 : chỉ có Na 2 CO 3 phản ứng: Na 2 CO 3 + CaCl 2  → CaCO 3 ↓ + 2NaCl (1) + Thêm (a+b) mol Ca(OH) 2 : cả 2 chất đều phản ứng Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2  → CaCO 3 ↓ + 2NaOH (2) NaHCO 3 + Ca(OH) 2  → CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O Như vậy ở trường hợp thứ 2 kết tủa nhiều hơn b). Khối lượng kết tủa thu được: + Trường hợp thứ nhất: m 1 = 100b = 100 x 0.2 = 20g + Trường hợp thứ hai: m 2 = 100(a+b) = 100 x 0.3 = 30g 0.5 điểm 0.75 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2 (2 điểm) a). X là CuO, Y là Cu(OH) 2 và Z là Cu (1) 2Cu(NO 3 ) 2 0 t  → 2CuO + 4NO 2 + O 2 (2) CuO + 2HCl  → CuCl 2 + H 2 O (3) CuCl 2 + 2NaOH  → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl (4) Cu(OH) 2 ↓ + 2HNO 3  → 2Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (5) CuCl 2 + Fe  → FeCl 2 + Cu (6) 3Cu + 8HNO 3 (đ)  → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (7) Cu(OH) 2 0 t  → CuO + H 2 O (8) CuO + H 2 0 t  → Cu + H 2 O Ý 1 cho 0.4 điểm Mỗi một PTHH đúng cho 0.2 điểm Câu3: (4 điểm) a). - Điều chế TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 Web: http://bacninh.edu.vn/thptthuanthanh1 Ngày 14/03/2013 (Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e 1. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc, nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + H 2 O 2. K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 3. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O  H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 4. CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 O  CH 2 OH-CH 2 OH + MnO 2 + KOH Câu 2. Một khoáng chất có chứa 20,93% Nhôm; 21,7% Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này. Câu 3. Hạt vi mô của nguyên tố X có tổng số các hạt cấu tạo là 33, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Xác định nguyên tố X, biết nguyên tử nguyên tố X có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. Câu 4. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Xác định M Câu 5. Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Tính V Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe 2 O 3 và 0,1 molFe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Mn=55, Cs=133, Li=7, Ag=108, Pb=207, O=16, H=1, N=14, Si=28, He=4, S=32, P=31, C=12, Br= 80 và Cl=35,5 Hết Họ tên thí sinh: …………………………………… SBD: …………………… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Ghi chú: Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn HD Giải đề thi HSG Hóa 10 năm học 2012-2013 Câu 1. 1. 2Fe x O y +(6x-2y)H 2 SO 4 đặc, nóng  x Fe 2 (SO 4 ) 3 +(3x-2y) SO 2  +(6x-2y) H 2 O 2. K 2 Cr 2 O 7 +6FeSO 4 +7H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 +3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +7H 2 O 3. 3As 2 S 3 +28HNO 3 + 4H 2 O  6H 3 AsO 4 + 9H 2 SO 4 + 28NO 4. 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O  3CH 2 OH-CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH Câu 2 . Gọi % lượng Oxi = a thì % lượng Hidro = 57,37 – a. Phân tử khoáng chất trung hòa điện nên 20,93 21,7 a 3 4 2 (57,37 a) 0 27 28 16         Giải phương trình cho a = 55,82 Vậy tỉ lệ số nguyên tử Al : Si : O : H = 20,93 21,7 55,82 : : :1,55 27 28 16 = 2 : 2 : 9 : 4 Vậy công thức khoáng chất Al 2 Si 2 O 9 H 4 hay Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O (Cao lanh) Câu 3. Gọi a, b lần lượt là số hạt mang điện và không mang điện trong hạt vi mô. Theo giả thiết ta có 33 9 a b a b        Giải hệ ta được 21 12 a b      Vậy nguyên tử X có 12 notron nên có số proton nhỏ hơn hoặc bằng 12. Mặt khác nguyên tử X có 1e độc thân ở trạng thái cơ bản nên z=11 là Na thỏa mãn Hạt vi mô đã cho là ion Na + Câu 4. (Phương pháp Tự chọn lượng chất) Chọn số mol M(OH) 2 đã dùng là 1 p/ư M(OH) 2 + H 2 SO 4 → MSO 4 + 2H 2 O (1) Mol/ 1 1 1 Theo p/ư n H2SO4 = 1 → m H2SO4 =98(g) → m dd H2SO4 =98x100/20=490(g) Vậy m dd sau p/ư =M+34+490 Theo gt ta có 96 27,21 34 490 100 M M     → M=64 Vậy M là Cu Câu 5. Theo giả thiết mỗi phần có 5g hỗn hợp. Phần 1 sau nung được 21g nên khối lượng oxi phản ứng = 21-5=16g. Số mol e oxi nhận được =2. Vậy trong TN2 số mol N +5 nhận được =2, nên số mol NO 2 tạo thành =2. Vậy V=4,48 lít Câu 6. Viết sơ đồ quá trình biến đổi của hỗn hợp đầu ta nhận thấy sau rất nhiều phản ứng thì cuối cùng toàn bộ lượng Fe đã chuyển thành Fe TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I Ngày 14/3/2013 ( Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian :120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) 1. Dẫn hỗn hợp khí C gồm 2 2 2 , , N O NO vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch 4 KMnO trong 2 4 H SO thì mầu tím bị mất, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu, thêm 2 4 H SO vào dung dịch G rồi đun nóng được dung dịch X khí Y (Y hóa nâu trong không khí). Viết các phương trình phản ứng, xác định vai trò của mỗi chất trong mỗi phản ứng? 2. Cho sơ đồ pư sau: 2 2 4 ,as ,dd , 4 10 1 2 3 4 o o Cl H SO tNaOH t C H A A A A     (A 3 khí, A 4 lỏng, 2 4 H SO đặc nóng) A 1 là hỗn hợp của 1-clobutan, 2-clobuatan. A 2 , A 3 , A 4 đều là hỗn hợp của các sản phẩm hữu cơ. a. Viết CTCT của C 4 H 10 và các chất có trong A 2 , A 3 , A 4 ? b. So sánh nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các chất trong A 2 với các chất trong A 1 . Giải thích? Câu 2. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm 2 H và một olefin ở 81,9 o C , 1atm với tỷ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với bột Ni (xt) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với 2 H bằng 23,2, hiêu suất phản ứng là h%. a. Lập biểu thức tính h theo a? b. Tìm công thức phân tử của olefin và tính h? c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ở 81,9 o C , 1atm cho tất cả các sản phẩm cháy qua bình đựng 128 gam dung dịch 2 4 H SO 98%. Sau phản ứng nồng độ axit là 0,6267M. Tính V? Câu 3. (2 điểm) Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch 3 HNO đặc nóng và dung dịch 2 4 H SO loãng thì thể tích khí 2 NO thu được gấp 3 lần thể tích khí 2 H ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. 1. Xác định kim loại M? 2. Nếu nung nóng cùng một lượng kim loại M như trên cần thể tích oxi bằng 2 9 thể tích 2 NO nói trên (cùng điều kiện) và thu được chất rắn X là một oxit của M. Hòa tan 10,44 gam X vào dung dịch 3 HNO 6,72 % thu được 0,336 lít (đktc) khí x y N O . Tính khối lượng dung dịch 3 HNO đã dùng? Câu 4 (2 điểm) 1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ 4 10 b K   . Tỉ khối của dung dịch là 3 1 / g cm . 2. Dung dịch 3 OO CH C H 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li  tăng 5 lần ? Câu 5 (1,5 điểm) Một dung dịch chứa bốn ion của hai muối vô cơ; trong đó có ion 2 4 SO  , khi tác dụng vừa đủ với dung dịch 2 ( ) Ba OH , đun nóng cho một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi axit hóa bằng dung dịch 3 HNO , tạo với 3 AgNO kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng 2 ( ) Ba OH dùng. Nếu vừa đủ a đạt giá trị cực đại, còn lấy dư a giảm dần đến giá trị cực tiểu. Khi lấy chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51 gam, thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2 M, còn lại bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy biện luận xác định 2 muối trong dung dịch đầu? Hết Họ tên thí sinh………………………………………….SBD……… ... SO2 Cân hóa học (cbhh) thi t lập 25 0C áp suất chung hệ 3,20 atm Hãy tính tỉ lệ oxi hỗn hợp cân b) Cũng 250C, người ta cho vào bình mol khí SO3 Ở trạng thái cbhh thấy có 0 ,105 mol O2.Tính tỉ lệ... hợp X -HẾT Onthionline.net Họ tên học sinh : … Số báo danh :… Cán coi thi không giải thích thêm ... học sau đây: (1) ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ (2) O3 (k) → O (k) + O (k) ΔH0 = 106 ,7 kJ (3) ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 278 kJ → O (k) ΔH0 = 498,3 kJ (4) O2 (k) k: kí

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w