de thi hsg cap tinh mon hoa hoc tinh nghe an 76032 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Câu 1: 1 a. Trong phòng thí nghiệm có các lọ hóa chất : BaCl2.2H20, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H20, CCl4. Một số chất trong các chất này bốc khói nếu người ta mở lọ đựng chất đó trong không khí ẩm. Những chất nào bốc khói ? Hãy viết các phương trình hóa học để giải thích. b. Hãy lập các phương trình phản ứng oxi hóa khử giữa NH3 với O2 tạo ra: * NO và H20 (hơi) * N2 và H20 (hơi) 2. Cho sơ đồ sau : Na2C03 <=> A <=> B <=> C <=> A Na2Co3 --> B; C --> Na2CO3 Hãy xác định công thức hóa học các hợp chất vô cơ A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Để giảm đau cho các vận động viên khi bị va chạm, người ta tạo nhiệt độ thấp tức thời tại chỗ đau dựa vào sự thu nhiệt khi hòa tan muối NH4NO3 vào nước. Một túi giảm đau chứa 150 ml nước và một lượng muối NH4NO3 khan để có thể hạ nhiệt độ chỗ đau từ 25*C xuông 0*C. Hãy tính lượng muối NH4NO3 khan trong túi đó. Cho biết nhiệt hòa tan (kí hiệu denta H) của NH4NO3 khan là 26.2 kJ/mol. Nhiệt dung riêng của dung dịch trong túi này là C = 3.8 J/g.độ ( là nhiệt kèm theo khi làm thay đổi 1 độ của 1 gam dung dịch đó). Câu 2: 1. Nguyên tử nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. a. Hãy cho biết ở dạng đơn chất X có tính chất hóa học điển hình nào ? Tại sao ? Viết một phương trình phản ứng để minh họa. b. Y là một hợp chất hóa học thông thường với thành phần phân tử gồm nguyên tố X, oxi và hidrô. Viết một phương trình phản ứng để minh họa tính chất hóa học điển hình của Y. 2. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này cần được tiến hành trong khí hidrô khô hoạc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao không được tiến hành trong không khí. Viết phương trình phản ứng để minh họa. 3. a. Xét đồng phân cis- và trans- của Điimin N2H2. * Hãy viết CTCT mỗi đồng phân này. * trong mối cấu tạo đó, nguyên tử N ở dạng lai hóa nào ? Hãy trình bày cụ thể. * Đồng phân nào bền hơn? Giải thích ? b. Thựcnghiệm cho biết BF3 có hình tam giác đều, tâm là B. Áp dụng thuyết lai hóa hãy giải thích kết quả đó. Câu 3:: 1. Hãy thiết lập sơ đồ pin để khi pin này hoạt động có phản ứng : Zn + H+ + NO3- --> Zn2+ + NH4+ + H20 (1) Hãy viết phương trình các nửa phản ứng xảy ra trên các điện cực. 2. Cho E NO3-/NH3,0H- = -0.12 V, E Zn2+/Zn = -0.763 V. pK Nh4+ = 9.24, Kw= 10*-14. RT/F ln = 0.0592lg Hãy tính E NO3-/NH3,0H-, E pin và hăng số cân bằng của phản ứng (1). 3. Nhúng Kẽm kim loại vào dung dịch HNO3 0.10 M. Sau khi phản ứng (1) xảy ra, người ta thêm dần NH3 vào hỗn hợp thu được tới nồng độ 0.2 M (coi thể tích dung dịch sau khi thêm NH3 không đổi). Hãy tính pH của hệ Cho biết Zn2+ + 4NH3 <=> Zn(NH3)42+ lgB = 8.89 Tính thế điện cực kẽm nhúng trong hỗn hợp thu được. Câu IV: 1. Để xác định bậc của phản ứng: 2X + Y --> Z (1) người ta tiến hành các thí nghiệm theo phương pháp nồng độ đầu, ở cùng nhiệt độ. Kết quả như sau : Thí nghiệm sốThời gian mỗi thí nghiệm(phút)Nồng độ đầu của X(theo M) Nồng độ đầu của Y(theo M) Nồng độ sau của Y(theo M) 1 5 0.300 0.250 0.205 2 10 0.300 0.160 0.088 3 15 0.500 0.250 0.025 a. hãy xác định bậc riêng phần, bậc toàn phần của phản ứng (1) b. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng (có ghi rõ đơn vị) c. Có sự gần đúng nào về tốc độ phản ứng được công nhận trong bài này ? Hãy trình bày cụ thể 2. Khảo sát Onthionline.net SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (4,5 điểm) Viết bốn phương trình hóa học trực tiếp tạo HCl từ Cl bốn cách khác (các cách khác chất tác dụng với Cl2 khác loại) Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư cho sản phẩm Fe2(SO4)3, SO2 H2O Viết phương trình hóa học Bài 2: (4,0 điểm) Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol BaCl2 0,1 mol MgCl2 Chỉ dùng thêm nước trình bày cách tách chất khỏi hỗn hợp Yêu cầu chất sau tách không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ) Bài 3: (2,5 điểm) Từ Metan, muối ăn, (các chất xúc tác, dụng cụ cần thiết cho đầy đủ) viết phương trình hóa học để điều chế ra: điclometan, nhựa P.V.C, nhựa P.E, đicloetilen, etan, etylclorua Ghi rõ điều kiện phản ứng có Bài 4: (4,5 điểm) Trộn 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 kim loại R có hóa trị không đổi chia làm hai phần - Đốt nóng phần I không khí, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 15 gam hỗn hợp oxit kim loại - Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1,2M H 2SO4 0,24M dung dịch A có V lít khí B bay Viết phương trình hóa học Xác định kim loại R tỷ khối B so với H2 Cho 61,65 gam Ba kim loại vào dung dịch A Sau phản ứng kết thúc, lọc m gam rắn F không tan 500 ml dung dịch E Tính giá trị m nồng độ C M chất tan có dung dịch E Bài 5: (4,5 điểm) Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần - Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối lượng Brom tham gia phản ứng gam - Đốt cháy hoàn toàn phần II cho toàn sản phẩm cháy vào bình có chứa 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,66M Sau phản ứng kết thúc thu 63,04 gam kết tủa Dung dịch sau lọc bỏ kết tủa bị giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Viết phương trình hóa học Xác định công thức phân tử A Onthionline.net Tính giá trị m giá trị V ĐKTC Cho H:1; C:12; O:16; Mg:24; Al:27; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn: 65; Ba:137 Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG B Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (5,0 điểm) Viết bốn phương trình hóa học trực tiếp tạo HCl từ Cl bốn cách khác (các cách khác chất tác dụng với Cl2 khác loại) Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư cho sản phẩm Fe2(SO4)3,SO2 H2O Viết phương trình hóa học Bài 2: (5,0 điểm) Từ Metan, muối ăn, (các chất xúc tác, dụng cụ cần thiết cho đầy đủ) viết phương trình hóa học để điều chế ra: điclometan, nhựa P.V.C, nhựa P.E, đicloetilen, etan, etylclorua Ghi rõ điều kiện phản ứng có Bài 3: (5,0 điểm) Trộn 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 Al chia làm hai phần - Đốt nóng phần I không khí, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 15 gam hỗn hợp oxit kim loại - Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1,2M H 2SO4 0,24M dung dịch A có V lít khí B bay Viết phương trình hóa học Tính khối lượng chất hỗn hợp X tỷ khối B so với H2 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa thu Bài 4: (5,0 điểm) Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần - Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối lượng Brom tham gia phản ứng gam - Đốt cháy hoàn toàn phần II cho toàn sản phẩm cháy vào bình có chứa dung dịch Ba(OH)2 dư Sau phản ứng kết thúc, thu 63,04 gam kết tủa Dung dịch sau lọc bỏ kết tủa bị giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Viết phương trình hóa học Xác định công thức phân tử A Tính giá trị m giá trị V ĐKTC Onthionline.net Cho H:1; C:12; O:16; Mg:24; Al:27; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn: 65; Ba:137 Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu) Câu I: Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R. b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng khí SO 2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung dịch không thay đổi). - Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO 4 đã dùng. - Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối). Biết axit H 2 SO 4 có K a1 =+∞; K a2 = 10 -2 . Câu II: 1. Thêm 1ml dung dịch MgCl 2 1M vào 100 ml dung dịch NH 3 1M và NH 4 Cl 1M được 100 ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH) 2 được tạo thành hay không? Biết: 2 Mg(OH) T =10 -10,95 và 3 b(NH ) K = 10 -4,75 . 2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau: a. 10ml dung dịch CH 3 COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00 b. 25ml dung dịch CH 3 COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00 c. 10ml dung dịch CH 3 COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00. Biết Ka của CH 3 COOH và HCOOH lần lượt là 10 -4,76 và 10 -3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu phẩy ở kết quả cuối cùng). Câu III: 1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO 2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 , Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được 2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO 3 đặc nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M nặng hơn dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch M thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br 2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO 3 0,2M trong NH 3 được 3,18 gam 1 kết tủa. 1 Câu V: 1. Hợp chất X có công thức phân tử C 6 H 10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác. Cho X tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH 2 ) 4 COOH. a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO 4 trong nước 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon UBND HUYỆN HÀ TRUNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2điểm): Một dung dịch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 a. Khi thêm (a+b) mol CaCl 2 hoặc (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Giải thích. c. Tính khối lượng mỗi kết tủa thu được trong trường hợp a = 0.1 mol và b = 0.2 mol Câu 2 (2 điểm): Xác định X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên 1 phương trình). Y (4) t 0 (7) (3) Cu(NO 3 ) 2 t 0 (1) X (2) CuCl 2 (6) (8) (5) Z Câu 3 (4 điểm): a). Từ nguyên liệu chính là FeS 2, quặng boxit (Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 ), không khí, than, H 2 O, muối ăn và các chất xúc tác, các điều kiện cần thiết có đủ hãy điều chế Fe và muối Al 2 (SO 4 ) 3 b). Hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg . Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Câu 4 (3 điểm): a). Đốt cháy 1 gam đơn chất R cần một lượng vừa đủ 0.7 lít khí oxi (đktc) tạo thành hợp chất A. - Xác định R, biết rằng R là một nguyên tố quen thuộc. Hãy viết công thức phân tử của A? - Trình bày tính chất hóa học của A, viết phương trình hóa học minh họa? b). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi khí trong hỗ hợp sau: SO 2 , CO 2 , SO 3 , H 2. Câu 5 (2.5 điểm): Cho Bari kim loại đến dư lần lượt vào các dung dịch: NaHCO 3 ; CuCl 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; AlCl 3 ; Fe(NO 3 ) 2 để ngoài không khí. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6 (2 điểm): Để hòa tan hết 5.8 gam oxit Fe x O y cần 100ml dung dịch HCl 2M. a). Xác định công thức phân tử của sắt oxit? b). Hãy viết 3 phương trình điều chế sắt kim loại từ Fe x O y nói trên Câu 7 (4.5 điểm): Cho 1.572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40ml dung dịch CuSO 4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 1.82 gam hỗn hợp 2 oxit. cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7.336 gam. Tính số gam mỗi kim loại trong A. Cho: Na = 23 Ca = 40 K = 39 Mg = 24 H = 1 O = 16 Cl = 35.5 C = 12 S = 32 N = 14 Cu = 64 Zn = 65 Fe = 56 Al = 27 Ag=108 Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm, thí sinh không phải chép đề UBND HUYỆN HÀ TRUNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9 MÔN HÓA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012 Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 (2 điểm) b). Trong dd có: a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 + Thêm (a+b) mol CaCl 2 : chỉ có Na 2 CO 3 phản ứng: Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaCl (1) + Thêm (a+b) mol Ca(OH) 2 : cả 2 chất đều phản ứng Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH (2) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O Như vậy ở trường hợp thứ 2 kết tủa nhiều hơn b). Khối lượng kết tủa thu được: + Trường hợp thứ nhất: m 1 = 100b = 100 x 0.2 = 20g + Trường hợp thứ hai: m 2 = 100(a+b) = 100 x 0.3 = 30g 0.5 điểm 0.75 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2 (2 điểm) a). X là CuO, Y là Cu(OH) 2 và Z là Cu (1) 2Cu(NO 3 ) 2 0 t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 (2) CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (3) CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl (4) Cu(OH) 2 ↓ + 2HNO 3 → 2Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O (5) CuCl 2 + Fe → FeCl 2 + Cu (6) 3Cu + 8HNO 3 (đ) → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (7) Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O (8) CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O Ý 1 cho 0.4 điểm Mỗi một PTHH đúng cho 0.2 điểm Câu3: (4 điểm) a). - Điều chế Sở giáo dục và đào tạo LàO CAI kì thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 ( thi gm 02 trang) Cõu 1. (4,0 im) 1. Nung núng Cu trong khụng khớ mt thi gian c cht rn A. Hũa tan A bng H 2 SO 4 c núng d c dung dch B v khớ C. Khớ C tỏc dng vi dung dch KOH thu c dung dch D. Dung dch D va tỏc dng vi dung dch BaCl 2 , va tỏc dng vi dung dch NaOH. Cho B tỏc dng vi dung dch KOH. Vit cỏc phng trỡnh húa hc xy ra. 2. T pirit st, nc bin, khụng khớ v cỏc thit b cn thit khỏc. Hóy vit phng trỡnh húa hc iu ch cỏc cht: nc Javen, FeSO 4 , FeCl 3 . Cõu 2. (4,0 im) 1. Bng phng phỏp húa hc, hóy nhn bit cỏc hn hp sau: (Fe + Fe 2 O 3 ), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2 O 3 ). 2. Nờu hin tng xy ra trong mi trng hp sau v vit phng trỡnh húa hc xy ra: a. Cho khớ CO 2 li chm qua nc vụi trong, sau ú thờm tip nc vụi trong vo dung dch thu c. b. Cho t t dung dch HCl vo dung dch Na 2 CO 3 . Cõu 3. (4,0 im) 1. Tỡm cỏc cht kớ hiu bng ch cỏi trong s sau v hon thnh s bng phng trỡnh húa hc: CH 3 COONa NaOH B C D E CaO o 1500 C Làm lạnh nhanh CH 3 COOC 2 H 5 Y (khí) A (khí) X (rắn) 2. T mt loi tinh du ngi ta tỏch ra c hp cht hu c A. t chỏy hon ton 2,64 gam A cn va 4,704 lớt khớ oxi (ktc) ch thu c CO 2 v H 2 O vi t l khi lng l 2 2 CO H O m m = 11 2 . Bit A M < 150. Xỏc nh cụng thc phõn t ca A. Cõu 4. (3,0 im) 1. Hũa tan 5,72 gam Na 2 CO 3 .xH 2 O trong 44,28 gam nc ta thu c dung dch cú nng 4,24%. Xỏc nh cụng thc ca hirat. 2. Kh 3,48 gam oxit mt kim loi M cn dựng 1,344 lớt H 2 (ktc). Ton b lng kim loi thu c cho tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 1,008 lớt H 2 (ktc). Xỏc nh kim loi M v oxit ca nú. Cõu 5. (2,0 im) Cho 87 gam dung dch ru etylic tỏc dng vi Na ly d thỡ thu c 28 lớt khớ H 2 (ktc). a. Tớnh khi lng ca ru etylic v nc trong dung dch. b. Tớnh ru ca dung dch ru trờn (bit khi lng riờng ca ru nguyờn cht l 0,8 g/ml) Cõu 6. (3,0 im) Cho 5,12 gam hn hp X gm 3 kim loi Mg, Fe v Cu dng bt tỏc dng vi 150 ml dung dch HCl 2M, sau khi phn ng kt thỳc thy ch thoỏt ra 1,792 lớt khớ H 2 (ktc). em lc ra thu c 1,92 gam cht rn B. a. Tớnh khi lng mi kim loi cú trong hn hp X. b. Cho 2,56 gam hn hp X tỏc dng vi 250 ml dung dch AgNO 3 0,34M. Khuy k hn hp cho phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch v cht rn E. Tớnh khi lng ca cht rn E. Ht Chỳ ý: - Thớ sinh c s dng bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc. - Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm. H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: Sở giáo dục và đào tạo LàO CAI Hớng dẫn giải đề thi chọn học sinh giỏi cấp TỉNH Đề chính thức Nm hc: 2010 2011 Mụn: Hoỏ hc - Lp 9 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Ngy thi: 29 - 03 - 2011 (ỏp ỏn gm 04 trang) Cõu 1. (4,0 im) 1. Nung núng Cu trong khụng khớ c cht rn A gm Cu v CuO: Cu + O 2 o t CuO Khi cho A tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c, núng v d: Cu + 2H 2 SO 4 đặc nóng CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Dung dch B cha CuSO 4 v H 2 SO 4 d. Khớ C l SO 2 . Cho C tỏc dng vi dung dch KOH: SO 2 + KOH KHSO 3 v: SO 2 + 2KOH K 2 SO 3 + H 2 O Dung dch D cha KHSO 3 v K 2 SO 3 . Cho dung dch D tỏc dng vi BaCl 2 v NaOH: K 2 SO 3 + BaCl 2 BaSO 3 + 2KCl 2KHSO 3 + 2NaOH K 2 SO 3 + Na 2 SO 3 + H 2 O Cho dung dch B tỏc dng vi KOH: H 2 SO 4 + KOH KHSO 4 + H 2 O CuSO 4 + 2KOH Cu(OH) 2 + H 2 O 2. in phõn dung dch nc bin - Khụng cú mng ngn thu c nc Javen: 2NaCl + H 2 O điện phân dung dịch không có màng ngăn NaCl + NaClO + H 2 - Cú mng ngn: 2NaCl + 2H 2 O ®iÖn ph©n dung dÞch cã mµng ng¨n → 2NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑ Đốt pirit sắt trong oxi dư: 4FeS 2 + 11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑ Dẫn H 2 dư qua Fe 2 O 3 nung nóng: 3H 2 + Fe 2 O 3 o t → 2Fe + 3H 2 O Đốt sắt trong khí clo thu được FeCl 3 : 2Fe + 3Cl 2 o t → 2FeCl 3 Đốt khí SO 2 trong không khí với chất xúc tác V 2 O 5 : 2SO 2 + O 2 o 2 5 t V O → 2SO 3 Sục khí SO 3 thu được vào nước: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Cho dung dịch thu được phản ứng với sắt dư thu TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 Web: http://bacninh.edu.vn/thptthuanthanh1 Ngày 14/03/2013 (Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e 1. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc, nóng Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 2. K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Cr 2 (SO 4 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 3. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 4. CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 O CH 2 OH-CH 2 OH + MnO 2 + KOH Câu 2. Một khoáng chất có chứa 20,93% Nhôm; 21,7% Silic và còn lại là oxi và Hidro (về khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này. Câu 3. Hạt vi mô của nguyên tố X có tổng số các hạt cấu tạo là 33, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Xác định nguyên tố X, biết nguyên tử nguyên tố X có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. Câu 4. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Xác định M Câu 5. Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Tính V Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe 2 O 3 và 0,1 molFe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Mn=55, Cs=133, Li=7, Ag=108, Pb=207, O=16, H=1, N=14, Si=28, He=4, S=32, P=31, C=12, Br= 80 và Cl=35,5 Hết Họ tên thí sinh: …………………………………… SBD: …………………… ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Ghi chú: Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn HD Giải đề thi HSG Hóa 10 năm học 2012-2013 Câu 1. 1. 2Fe x O y +(6x-2y)H 2 SO 4 đặc, nóng x Fe 2 (SO 4 ) 3 +(3x-2y) SO 2 +(6x-2y) H 2 O 2. K 2 Cr 2 O 7 +6FeSO 4 +7H 2 SO 4 Cr 2 (SO 4 ) 3 +3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +7H 2 O 3. 3As 2 S 3 +28HNO 3 + 4H 2 O 6H 3 AsO 4 + 9H 2 SO 4 + 28NO 4. 3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3CH 2 OH-CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH Câu 2 . Gọi % lượng Oxi = a thì % lượng Hidro = 57,37 – a. Phân tử khoáng chất trung hòa điện nên 20,93 21,7 a 3 4 2 (57,37 a) 0 27 28 16 Giải phương trình cho a = 55,82 Vậy tỉ lệ số nguyên tử Al : Si : O : H = 20,93 21,7 55,82 : : :1,55 27 28 16 = 2 : 2 : 9 : 4 Vậy công thức khoáng chất Al 2 Si 2 O 9 H 4 hay Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O (Cao lanh) Câu 3. Gọi a, b lần lượt là số hạt mang điện và không mang điện trong hạt vi mô. Theo giả thiết ta có 33 9 a b a b Giải hệ ta được 21 12 a b Vậy nguyên tử X có 12 notron nên có số proton nhỏ hơn hoặc bằng 12. Mặt khác nguyên tử X có 1e độc thân ở trạng thái cơ bản nên z=11 là Na thỏa mãn Hạt vi mô đã cho là ion Na + Câu 4. (Phương pháp Tự chọn lượng chất) Chọn số mol M(OH) 2 đã dùng là 1 p/ư M(OH) 2 + H 2 SO 4 → MSO 4 + 2H 2 O (1) Mol/ 1 1 1 Theo p/ư n H2SO4 = 1 → m H2SO4 =98(g) → m dd H2SO4 =98x100/20=490(g) Vậy m dd sau p/ư =M+34+490 Theo gt ta có 96 27,21 34 490 100 M M → M=64 Vậy M là Cu Câu 5. Theo giả thiết mỗi phần có 5g hỗn hợp. Phần 1 sau nung được 21g nên khối lượng oxi phản ứng = 21-5=16g. Số mol e oxi nhận được =2. Vậy trong TN2 số mol N +5 nhận được =2, nên số mol NO 2 tạo thành =2. Vậy V=4,48 lít Câu 6. Viết sơ đồ quá trình biến đổi của hỗn hợp đầu ta nhận thấy sau rất nhiều phản ứng thì cuối cùng toàn bộ lượng Fe đã chuyển thành Fe ... sinh: Số báo danh: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG B Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (5,0 điểm) Viết... 2: (5,0 điểm) Từ Metan, muối ăn, (các chất xúc tác, dụng cụ cần thi t cho đầy đủ) viết phương trình hóa học để điều chế ra: điclometan, nhựa P.V.C, nhựa P.E, đicloetilen, etan, etylclorua Ghi...Onthionline.net Tính giá trị m giá trị V ĐKTC Cho H:1; C:12; O:16; Mg:24; Al:27; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn: 65; Ba:137 Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ