1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg vong huyen mon hoa hoc 9 huyen truc ninh 86781

4 122 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121 KB

Nội dung

de thi hsg vong huyen mon hoa hoc 9 huyen truc ninh 86781 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Đề thi HSG quốc gia môn Hóa học Câu 1: 1 a. Trong phòng thí nghiệm có các lọ hóa chất : BaCl2.2H20, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H20, CCl4. Một số chất trong các chất này bốc khói nếu người ta mở lọ đựng chất đó trong không khí ẩm. Những chất nào bốc khói ? Hãy viết các phương trình hóa học để giải thích. b. Hãy lập các phương trình phản ứng oxi hóa khử giữa NH3 với O2 tạo ra: * NO và H20 (hơi) * N2 và H20 (hơi) 2. Cho sơ đồ sau : Na2C03 <=> A <=> B <=> C <=> A Na2Co3 --> B; C --> Na2CO3 Hãy xác định công thức hóa học các hợp chất vô cơ A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Để giảm đau cho các vận động viên khi bị va chạm, người ta tạo nhiệt độ thấp tức thời tại chỗ đau dựa vào sự thu nhiệt khi hòa tan muối NH4NO3 vào nước. Một túi giảm đau chứa 150 ml nước và một lượng muối NH4NO3 khan để có thể hạ nhiệt độ chỗ đau từ 25*C xuông 0*C. Hãy tính lượng muối NH4NO3 khan trong túi đó. Cho biết nhiệt hòa tan (kí hiệu denta H) của NH4NO3 khan là 26.2 kJ/mol. Nhiệt dung riêng của dung dịch trong túi này là C = 3.8 J/g.độ ( là nhiệt kèm theo khi làm thay đổi 1 độ của 1 gam dung dịch đó). Câu 2: 1. Nguyên tử nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. a. Hãy cho biết ở dạng đơn chất X có tính chất hóa học điển hình nào ? Tại sao ? Viết một phương trình phản ứng để minh họa. b. Y là một hợp chất hóa học thông thường với thành phần phân tử gồm nguyên tố X, oxi và hidrô. Viết một phương trình phản ứng để minh họa tính chất hóa học điển hình của Y. 2. Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhôm nóng chảy. Quá trình điều chế này cần được tiến hành trong khí hidrô khô hoạc khí cacbonic khô, không được tiến hành trong không khí. Hãy giải thích vì sao không được tiến hành trong không khí. Viết phương trình phản ứng để minh họa. 3. a. Xét đồng phân cis- và trans- của Điimin N2H2. * Hãy viết CTCT mỗi đồng phân này. * trong mối cấu tạo đó, nguyên tử N ở dạng lai hóa nào ? Hãy trình bày cụ thể. * Đồng phân nào bền hơn? Giải thích ? b. Thựcnghiệm cho biết BF3 có hình tam giác đều, tâm là B. Áp dụng thuyết lai hóa hãy giải thích kết quả đó. Câu 3:: 1. Hãy thiết lập sơ đồ pin để khi pin này hoạt động có phản ứng : Zn + H+ + NO3- --> Zn2+ + NH4+ + H20 (1) Hãy viết phương trình các nửa phản ứng xảy ra trên các điện cực. 2. Cho E NO3-/NH3,0H- = -0.12 V, E Zn2+/Zn = -0.763 V. pK Nh4+ = 9.24, Kw= 10*-14. RT/F ln = 0.0592lg Hãy tính E NO3-/NH3,0H-, E pin và hăng số cân bằng của phản ứng (1). 3. Nhúng Kẽm kim loại vào dung dịch HNO3 0.10 M. Sau khi phản ứng (1) xảy ra, người ta thêm dần NH3 vào hỗn hợp thu được tới nồng độ 0.2 M (coi thể tích dung dịch sau khi thêm NH3 không đổi). Hãy tính pH của hệ Cho biết Zn2+ + 4NH3 <=> Zn(NH3)42+ lgB = 8.89 Tính thế điện cực kẽm nhúng trong hỗn hợp thu được. Câu IV: 1. Để xác định bậc của phản ứng: 2X + Y --> Z (1) người ta tiến hành các thí nghiệm theo phương pháp nồng độ đầu, ở cùng nhiệt độ. Kết quả như sau : Thí nghiệm sốThời gian mỗi thí nghiệm(phút)Nồng độ đầu của X(theo M) Nồng độ đầu của Y(theo M) Nồng độ sau của Y(theo M) 1 5 0.300 0.250 0.205 2 10 0.300 0.160 0.088 3 15 0.500 0.250 0.025 a. hãy xác định bậc riêng phần, bậc toàn phần của phản ứng (1) b. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng (có ghi rõ đơn vị) c. Có sự gần đúng nào về tốc độ phản ứng được công nhận trong bài này ? Hãy trình bày cụ thể 2. Khảo sát onthionline.net Đề thi chọn học sinh giỏi huyện phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề thức Năm học 2008 - 2009 Môn: hoá học - lớp Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu (2 điểm): Nờu tượng giải thớch tượng xảy cho: a) Dõy sắt (đó nung núng đỏ) vào lọ đựng khớ Clo b) Viờn kẽm vào dung dịch CuSO4 c) Nhụm vào dung dịch H2SO4 đặc nguội Cõu (2,5 điểm): Cú cỏc lọ nhón đựng riờng biệt cỏc dung dịch sau đõy: Ba(NO3)2 ; MgCl2 ; Na2SO4 Chỉ dựng thuốc thử hóy nhận cỏc chất riờng biệt trờn? Cõu (3 điểm): Bằng phương phỏp hoỏ học hóy tinh chế: a) CO cú lẫn CO2 b) Bạc cú lẫn bột đồng, nhụm Cõu (3,5 điểm): Xỏc định A ; B ; D sơ đồ phản ứng sau cho phự hợp: A B D kớ hiệu hoỏ học chất khỏc (Với A ; B ; D nhau) Viết phương trỡnh hoỏ học? Cõu (3 điểm): Cho 15 gam bột hỗn hợp Mg ; Al vào cốc A chứa dung dịch H2SO4 loóng 10% Sau phản ứng thấy khối lượng cốc A tăng 13,8 gam Tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 phản ứng? Cõu (2 điểm): Nhỳng sắt cú khối lượng 20 gam vào 30 gam dung dịch CuSO4 1M Sau kết thỳc phản ứng, lấy kim loại rửa nhẹ, làm khụ cõn bao nhiờu gam? Cõu (4 điểm): Hoà tan 0,4 (g) SO3 vào a (g) dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch H2SO4 12,25% a) Tớnh a? b) Thờm 50 ml dung dịch NaOH 0,8M vào dung dịch vừa thu trờn Sau phản ứng kết thỳc thờm tiếp 20ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Tớnh khối lượng kết tủa thu sau phản ứng? onthionline.net onthionline.net ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Mụn: Hoỏ học - Lớp (Thỏng 12 năm 2008) Cõu 1: (2 điểm) a) Hiện tượng: Sắt chỏy sỏng tạo thành khúi màu nõu đỏ Giải thớch: Sắt phản ứng với khớ Clo tạo thành sắt (III) Clo rua b) Hiện tượng: Cú kim loại màu đỏ bỏm vào viờn kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần Giải thớch: Kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch CuSO4 Một phần dung dịch CuSO4 phản ứng làm màu xanh nhạt dần c) Hiện tượng: Khụng cú tượng gỡ xảy Giải thớch: Vỡ nhụm khụng phản ứng với H2SO4 đặc nguội Cõu 2: (2,5 điểm) Lấy lọ ớt, đỏnh dấu, đem thử - Cho dung dịch H2SO4 vào cỏc mẫu thử: + Tạo kết tủa trắng BaSO4 sản phẩm Ba(NO3)2 Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + HNO3 + Khụng tạo kết tủa Na2SO4 MgCl2 - Cho dung dịch Ba(NO3)2 vừa nhận trờn vào hai dung dịch cũn lại: + Nếu tạo kết tủa trắng Na2SO4 Ba(NO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaNO3 + Khụng cú tượng gỡ MgCl2 Cõu 3: (3 điểm) a) Cho hỗn hợp khớ qua dung dịch Ca(OH) dư Làm khụ khớ bay ta CO tinh khiết Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O b) Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl dư, nhụm tan ta thu hỗn hợp rắn Ag ; Cu Al + HCl AlCl3 + H2 Cho hỗn hợp Ag ; Cu vào dung dịch AgNO dư, sau phản ứng kết thỳc, lọc chất rắn, rửa sạch, làm khụ ta thu Ag Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag Cõu 4: (3,5 điểm) CaCO3 (1) (3) (2) (4) (5) Ca(HCO3)2 CO2 (6) Phương trỡnh phản ứng: (4): CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3): CaCO3 (2): CaCO3 + CO2 + H2O t0 CO2 + H2O Ca(HCO3)2 onthionline.net (1): Ca(HCO3)2 t0 (5): Ca(HCO3)2 + HCl CaCO3 + CO2 + H2O CaCl2 + CO2 + H2O (6): CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 Mỗi phương trỡnh cho 0,5 điểm Cõu 5: (3 điểm) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Khối lượng giảm chớnh khớ H2 bay ⇒ m H2 = 15 – 13,8 = 1,2 (g) ⇒ n H2 = 0,6 mol Theo phương trỡnh phản ứng (1); (2): n H2SO4 = n H2 = 0,6 mol (1) (2) ⇒ m H2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g) ⇒ m ddH SO = 58,8 100 = 588 (g) 10 Cõu 6: (2 điểm) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu n CuSO4 = 0,03 (mol) Theo p/t phản ứng n Fe = n Cu = n CuSO4 = 0,03 (mol) ⇒ khối lượng kim loại sau phản ứng là: 20 – 0,03.56 + 0,03.64 = 20,24 (g) Cõu 7: (4 điểm) SO3 + H2O H2SO4 0, n H2SO4 = n SO3 = = 0,005 (mol) 80 10a Khối lượng H2SO4 sau phản ứng là: 0,005.98 + = 0,49 + 0,1a 100 Khối lượng dung dịch H2SO4 sau phản ứng là: 0,4 + a 0, 49 + 0,1.a 100 % = 12,25% ⇒ a = 19,6 (g) Ta cú: 0, + a 0, 49 + 0,1.19,6 = 0,025 (mol) b) n H2SO4 = 98 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O (1) 0.04 0,02 0,02 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O (2) 0,005 0,005 0,005 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + NaOH (3) 0,005 0,02 0,005 = nH Theo p/t (1): nNa SO = nH SO = nNaOH = 0,02 (mol) 4 Theo p/t (2): nBaSO = nBa (OH ) 2 SO4 = 0,025 – 0,02 = 0,005 (mol) ⇒ nBa ( OH )2 phương trỡnh (3) là: 0,01 – 0,005 = 0,005 (mol) ⇒ n BaSO4 phương trỡnh (3) là: 0,005 (mol) Vậy khối lượng kết tủa tạo thành là: (0,005 + 0,005).233 = 2,33 (g) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 2007 – 2008 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1: (3,5 điểm) Cho hỗn hợp gồm FeS 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 hòa tan hết trong HNO 3 đặc, nóng được dung dịch A trong suốt và hỗn hợp hai khí NO 2 , CO 2 . Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch trên thấy kết tủa trắng không tan trong axit dư. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Câu 2: (2 điểm) 1) Photpho tạo được với hiđro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là P x H y (photpho có hóa trị III trong các hợp chất), dãy hợp chất này tương tự dãy đồng đẳng của metan. Viết công thức cấu tạo của 4 chất đồng đẳng đầu tiên. 2) Photpho tạo được những axit chứa oxi có công thức chung H 3 PO n với n = 2, 3, 4. Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Xác định số oxi hóa của photpho trong các hợp chất. Câu 3: (3 điểm) 1) Tính pH của dung dịch A tạo thành khi cho 0,82g natri axetat vào 1 lit dung dịch axit axetic 0,1 mol/l. Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Biết 3 5 CH COOH K 1,8.10 − = 2) Phải thêm bao nhiêu gam natri hiđroxit (rắn) vào dung dịch A để làm pH tăng 1 đơn vị. Câu 4: (2,5 điểm) Dung dịch A chứa các ion K + , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Ba 2+ . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho khí H 2 S sục qua dung dịch C thu được kết tủa D và dung dịch E . Thêm NH 3 vào dung dịch E thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm (NH 4 ) 2 CO 3 vào dung dịch G thu được kết tủa H. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn. Câu 5: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam Na và 6,75 gam Al vào nước thu được dung dịch A. Sau đó, cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính m. Câu 6: (2 điểm) Từ quả cây vanilla người ta tách được 4-hiđroxi-3-metoxibenzandehit (vanilin) dùng để làm chất thơm cho bánh kẹo. Từ quả cây hồi, người ta tách được 4-metoxibenzanđehit. Từ quả cây hồi hoang người ta tách được p-isopropylbenzanđehit. 1) Hãy viết công thức cấu tạo của các anđehit kể trên. 2) Trong các anđehit đó, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Vì sao? 3) Chất nào tan được trong nước nhiều hơn? Vì sao? Câu 7: (2,5 điểm) Một tecpen mạch hở A có công thức phân tử C 10 H 18 (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo quy tắc đầu – đuôi). Oxi hóa A thu được hỗn hợp các chất A 1 , A 2 và A 3 . Chất A 1 (C 3 H 6 O) không làm mất màu dung dịch brôm, khi tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) tạo rượu bậc 2. Chất A 2 (C 2 H 4 O 2 ) phản ứng được với Na 2 CO 3 . Chất A 3 (C 5 H 8 O 3 ) chứa nhóm cacbonyl (C=O), phản ứng được với Na 2 CO 3 . 1) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A 1 , A 2 và A 3 và A. 2) Viết công thức các đồng phân hình học của A. Câu 8: (3 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: 6 5 X C H OH B D A G → ↓ ↑ → → → 1) Xác định công thức phân tử của X. Biết: Hơi của X nặng bằng 11 lần hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 106,9g X thu được 157,3 lit CO 2 (đkc) và 48,6g H 2 O. 2) Xác định công thức cấu tạo của X và viết các phương trình phản ứng. Biết: Khi thủy phân X thu được D và C 6 H 5 OH. A, B là hai hiđrocacbon liên tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng. Hợp chất G có chứa Clo. ĐÁP ÁN Đáp án và hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1: 3,5 điểm Phương trình phân tử: FeS 2 + 18HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 + 7H 2 O Fe 3 O 4 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O FeCO 3 + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO 2 + 2H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl Viết đúng các phương trình ion rút gọn 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1,75 điểm Câu 2: 2 điểm 1) Công thức cấu tạo: P H H H P P H H H H P P P H H H H H P P P H H H P H H H 1 điểm 2) Công thức cấu tạo: P H HO OH P OH HO OH P OH OHO OH P: +1 P: +3 P: +5 0,75 điểm 0,25 điểm Câu 3: 3 điểm 1) Số mol CH 3 COONa = 0,01 mol - + 3 3 CH COOH CH COO H+€ mol/l 0,1 – x 0,01+ x x 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm -5 a (0,01+ x)x K = = 1,8.10 0,1- x 0,25 điểm ⇒ x = 1,77.10 -4 ≈ 1,8.10 -4 (M) ⇒ pH = 3,74 0,25 điểm 0,25 điểm 2) Khi pH tăng 1 đơn vị SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu) Câu I: Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R. b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng khí SO 2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung dịch không thay đổi). - Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO 4 đã dùng. - Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối). Biết axit H 2 SO 4 có K a1 =+∞; K a2 = 10 -2 . Câu II: 1. Thêm 1ml dung dịch MgCl 2 1M vào 100 ml dung dịch NH 3 1M và NH 4 Cl 1M được 100 ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH) 2 được tạo thành hay không? Biết: 2 Mg(OH) T =10 -10,95 và 3 b(NH ) K = 10 -4,75 . 2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau: a. 10ml dung dịch CH 3 COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00 b. 25ml dung dịch CH 3 COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00 c. 10ml dung dịch CH 3 COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00. Biết Ka của CH 3 COOH và HCOOH lần lượt là 10 -4,76 và 10 -3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu phẩy ở kết quả cuối cùng). Câu III: 1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO 2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 , Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được 2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO 3 đặc nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M nặng hơn dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch M thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br 2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO 3 0,2M trong NH 3 được 3,18 gam 1 kết tủa. 1 Câu V: 1. Hợp chất X có công thức phân tử C 6 H 10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác. Cho X tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH 2 ) 4 COOH. a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO 4 trong nước 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU 1: (4,0 điểm) 1. Cho A là oxít, B là muối, C và D là các kim loại. Hãy chọn chất thích hợp với A, B, C, D và hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) của các phản ứng sau: a) A + HCl  2 Muối + H 2 O b) B + NaOH  2 Muối + H 2 O c) C + Muối  1 Muối d) D + Muối  2 Muối 2. Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế: a) Natri cacbonat. b) Natri hiđrocacbonat. c) Canxi clorua. d. Nước gia-ven. CÂU 2: (5,0 điểm) 1. Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; phenolphtalein; K 2 SO 4 ; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa. 2. Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,206g/ml. Đem cô cạn 414,594ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Tính nồng độ C% và C M của dung dịch nói trên. CÂU 3 : (3,0 ®iÓm) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO 2 , SO 2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít X (ở đktc) lội từ từ qua 500ml dung dịch Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng 50ml dung dịch axit HCl 0,1M để trung hòa lượng Ba(OH) 2 dư. a) Tính % thể tích mỗi khí trong X. b) Tính nồng độ C M của dung dịch Ba(OH) 2 trước thí nghiệm. c) Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết PTHH của các phản ứng. CÂU 4 : (4,0 ®iÓm) 1. Biết axit lactic có công thức cấu tạo: CH 3 -CH(OH)-COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với các chất: a) Na dư. b) C 2 H 5 OH (H 2 SO 4đặc , đun nóng nhẹ). c) Dung dịch Ba(OH) 2 . d) Dung dịch KHCO 3 . 2. Cho 32,8 gam hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 rượu R 1 OH, R 2 OH và 18,8 gam một muối RCOONa (trong đó R, R 1 , R 2 chỉ chứa cacbon, hiđro và R 2 = R 1 + 14). Cho toàn bộ 2 rượu tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của 2 chất X, Y. CÂU 5: (4,0 ®iÓm) 1. Hỗn hợp X (gồm C x H y (A) và H 2 ). Nung nóng X với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H 2 . Đốt cháy hòan toàn một lượng khác khí Y thu được 22g CO 2 và 13,5g H 2 O. Xác định A. 2. Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH dư thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa (các thể tích khí được quy về cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Xác định công thức phân tử của hydrocacbon. b) Viết Công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử vừa tìm được. (Biết: H=1, O=16, C=12,Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40) Họ tên thi sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi . . . . . SBD . . . . . . . . . Giám thị 1 (ký, ghi rõ họ tên) UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (4,0đ) 1. a) Fe 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O b) Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH  CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O c) Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2 d) Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 2. Các PTHH CaCO 3 o t  → CaO + CO 2 2 NaCl + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 H 2 + Cl 2 as → 2HCl (được HCl) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + 2 H 2 O (được Na 2 CO 3 ) NaOH + CO 2 → NaHCO 3 (được NaHCO 3 ) Ca(OH) 2 + 2HCl → SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS CÀ MAU NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: sinh học Ngày thi : 20-03-2011 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,5 điểm) Người ta cho 1 con lai với 3 bò caiskhacs nhau, thu được kết quả như sau: - Với bò cái 1 lông vàng sinh được bê 1 lông đen - Với bò cái 2 lông đen sinh được bê hai lông đen - Với bò cái 3 lông vàng sinh được bê 3 lông vàng Hãy giải thích sự di truyền trên. Biết tính trạng màu lông ở bò do 1 cặp gen quy định và tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Câu 2: (3 điểm) Quy luật hình tháp sinh thái khái quát được vấn đề gì? Kể tên các loại hình tháp sinh thái. Câu 3: ( 2 điểm) Bộ nhiễm sắc thể của một cá thể được kí hiệu AABbDdXY. Hãy xác định các kiểu giao tử có thể được sinh qua giảm phân. Cho rằng không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Câu 4: (3,5 điểm) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt? Cho vài ví dụ. Câu 5: ( 3,5 điểm) Vẽ đầy đủ sơ đồ lưới thức ăn sau: a. cho biết trong sơ đồ này có bao nhiêu chuổi thức ăn? b. Tìm trong sơ đồ trên 2 chuổi thức ăn. Trong đó, mỗi chuổi có 6 bậc dinh dưỡng. Câu 6: (4,5 điểm) Ở người, bệnh mù màu do gen m nằm trên nhiễm sắc thể X quy định. Người mang gen trội tương ứng phân biệt màu bình thường. ông A và vợ đều bình thường, sinh được 4 người conP: 2 con gáy bình thường và 1 con trai mù màu. Người con thứ nhất có chồng sinh được 1 con trai bình thường và 1 con gáy mù mà. Người con trai bình thường có vợ mù màu, sinh được 1 con gái bình thường và 1 con trai vừa mù màu vừa bị hội chứng Klaiphento (X m X m Y). Người con trai mù màu có vợ mù màu , sinh được 3 người con gái. a. Vẽ sơ đồ phả hệ của dòng họ ông A. b. Xác định kiểu gen các thành viên trong dòng họ. c. Giải thích sự di truyền trong gia đình người con trai bình thường có vợ mù màu. Viết sơ đồ lai minh họa. ĐỀ CHÍNH THỨC Đại bàng Cáo cò Vi sinh vật HẾT ... là: 0,005 .98 + = 0, 49 + 0,1a 100 Khối lượng dung dịch H2SO4 sau phản ứng là: 0,4 + a 0, 49 + 0,1.a 100 % = 12,25% ⇒ a = 19, 6 (g) Ta cú: 0, + a 0, 49 + 0,1. 19, 6 = 0,025 (mol) b) n H2SO4 = 98 NaOH...onthionline.net onthionline.net ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Mụn: Hoỏ học - Lớp (Thỏng 12 năm 2008) Cõu 1: (2 điểm)... = 0,6 mol Theo phương trỡnh phản ứng (1); (2): n H2SO4 = n H2 = 0,6 mol (1) (2) ⇒ m H2SO4 = 0,6 .98 = 58,8 (g) ⇒ m ddH SO = 58,8 100 = 588 (g) 10 Cõu 6: (2 điểm) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu n CuSO4 =

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w