TRƯỜNG THCS PHƯỚC LONG BẾN TRE Giáo viên CHÂU MỸ LIÊN * Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? - Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. - Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự bng mình từ cao. * Cách cất cánh của dơi là? A. Nhún mình lấy đà từ mặt đất. B. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh. C. Chân rời vật bám, bng mình từ trên cao. D. vỗ cánh bay lên. • Dựa vào tranh nêu đặc điểm cấu tạo bộ răng của dơi thích nghi với đời sống? I.BỘ ĂN SÂU BỌ: *TÌM HiỂU: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GAËM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT. I.BỘ ĂN SÂU BỌ: II.BỘ GẶM NHẤM: *TÌM HiỂU: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GAËM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT. I.BỘ ĂN SÂU BỌ: II.BỘ GẶM NHẤM: III.BỘ ĂN THỊT: *TÌM HIỂU: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GAËM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT. Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Ăn sâu bọ Chuột chù Chuột chũi Gặm nhấm Chuột đồng Sóc Ăn thịt Báo Sói Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt * Hãy lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền bảng sau: Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Ăn sâu bọ Chuột chù Chuột chũi Trên mặt đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật Đào hang trong đất Đơn độc Các răng đều nhọn Tìm mồi Ăn động vật Bộ thú Loài động vật Môi trường sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Gặm nhấm Chuột đồng Sóc Trên mặt đất Sống đàn Răng cửa lớn có khoảng trống hàm Tìm moài Ăn tạp Trên cây Sống đàn Răng cửa lớn có khoảng trống hàm Tìm moài Ăn thực vật [...]... độc Ăn thịt Sói Trên mặt đất Sống đàn Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc Rình vồ mồi Ăn động vật Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc Đuổi mồi, bắt mồi Ăn động vật *TÌM HIỂU: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM VÀ BỘ ĂN THỊT I.BỘ ĂN SÂU BỌ: II.BỘ GẶM NHẤM: III.BỘ ĂN THỊT: * ĐẶC ĐiỂM CẤU TẠO PHÙ HỢP VỚI ĐỜI SỐNG CỦA BỘ GẶM NHẤM, BỘ SÂU BỌ VÀ BỘ ĂN THỊT * Kết luận: I) Bộ ăn. .. sâu bọ : - Có bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ Chân trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện : chuột chù, chuột chũi II) Bộ gặm nhấm : - Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: có răng cửa sắc nhọn, luôn mọc dài , răng hàm kiểu nghiền, thi u răng nanh - Đại diện chuột đồng, sóc, nhím III) Bộ ăn thòt : - Có bộ răng... điều kiện sống: a/ Răng cửa lớn có khoảng trống hàm b/ Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc c/ Các răng đều nhọn d/ Không có răng 2/ Cấu tạo chân của thú ăn thòt thích nghi với săn bắt mồi : a/ Chân biến đổi thành vây bơi b/ Chân tiêu giảm c/ Chân to, khỏe d/ Ngó c điểm cấ vuốt của răng: răn c đệm thòt dà 3/ Những đặn chân cóu tạo cong nhọn sắg,cửa lớn có y khoảng trống hàm, răng cửa mọc dài liên... thích nghi với chế độ ăn thòt: + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt, nghiền mồi - Ngón chân có vuốt cong, dưới chân có đệm thòt dày - Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói… Cầy giơng Cầy hương Gấu chó Chồn vàng Rái cá Gấu ngựa * Bài tập: * Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Cấu tạo bộ răng của thú ăn thòt thích nghi... Những đặn chân cóu tạo cong nhọn sắg,cửa lớn có y khoảng trống hàm, răng cửa mọc dài liên tục, thuộc bộ thú nào? a/ Bộ thú ăn thòt b/ Bộ ăn sâu bọ c/ Bộ gặm nhấm d/ Bộ dơi * Hướng dẫn về nhà: - Đọc mục “em có biết” trang 165 – SGK - Trả lời các câu hỏi trang 165 – SGK - Xem bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG - Sưu tầm tranh ảnh về các bộ trên MA TRẬN ĐỀ THI HKI - MÔN TIN HỌC Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: TN TL - Biết ưu điểm thông tin lưu dạng bảng tính ( câu 1) 0,5 - Biết liệu ô tính công thức (Câu4,9,10) Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀVINH – TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM KIỂM TRA HỌC KỲ (Năm học 2015 – 2016) MÔN: TOÁN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2.0 điểm) Điểm kiểm tra tiết môn Toán học sinh lớp trường THCS cho bảng “tần số” sau: Điểm số (x) 10 Tần số (n) 11 N = 40 a Dấu hiệu điều tra gì? b Có học sinh làm kiểm tra? Số giá trị khác nhau? c Tìm mốt dấu hiệu tính số trung bình cộng Câu 2: (1.0 điểm) Thu gọn tìm bậc đơn thức sau: Câu 3: (1.0 điểm) Tìm đa thức M biết: Câu 4: (2 điểm) Cho đa thức sau: P(x) = x3 + 3x2 + 3x – Q(x) = -x3 – x2 – 5x + a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x) Câu 5: (1.0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 2x2 + ax + g(x) = x2 – 5x – b (a, b số) Tìm hệ số a, b cho f(1) = g(2) f(-1) = g(5) Câu 6: (3.0 điểm) Cho ΔABC vuông A, có AB = 6cm, AC = 8cm a) Tính độ dài cạnh BC chu vi tam giác ABC b) Đường phân giác góc B cắt AC D Vẽ DH ⊥BC (H ∈BC) Chứng minh: ΔABD = ΔHBD c) Chứng minh: DA < DC Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KÌ LỚP Câu Câu (2.0 điểm) Ý Đáp án Thang Điểm a Dấu hiệu điều tra: “Điểm kiểm tra tiết môn Toán học sinh lớp 7” Có 40 học sinh làm kiểm tra Có giá trị khác Mốt dấu hiệu: Số trung bình cộng X = 6,825 0,5 b c 0.5 0.5 Sách Giải – Người Thầy bạn a b c https://sachgiai.com/ Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có: BC2 = AC2 + AB2 = 100 => BC = 10cm Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 24 cm Xét hai tam giác vuông ABD HBD có: BD cạnh chung góc ABD = HBD (BD tia phân giác góc B) => ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền – góc nhọn) Từ câu b) ΔABD = ΔHBD suy DA = DH (hai cạnh tương ứng) (1) Xét tam giác vuông DHC có: DC > DH (DC cạnh huyền) (2) Từ (1) (2) suy ra: DC > DA 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 Lời mở đầu Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, ngành ngân hàng đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.Vì vậy hiệu quả trong tất cả các hoạt động của ngân hàng được cả nước quan tâm. Hoạt động quan trọng nhất đối với ngân hàng đó là cho vay bởi vì cho vay là nghiệp vụ đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng.Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nước, ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính đã từng bước cải tổ hoạt động của mình, hòa nhập với cơ chế mới.Pháp luật đang dần khuyến khích các ngân hàng mở rộng hoạt động,cho phép ngân hàng mới được hoạt động, mở rộng dần phạm vi hoạt động của ngân hàng nước ngoài,nên các ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt để dành giật thị phần.Do vậy, Ngân hàng ngoài cho vay đối với khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty tư nhân …thì đang trú trọng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân.Đây là những người có nguồn vốn tự có nhỏ, lại khó có thể tự huy động vốn cho mình.Vì thế , đây chính là mảng khách hàng tiềm năng,cần được tận dụng khai thác.Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả cho vay đối với khách hàng cá nhân là công việc cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Chính vì thế sau một thời gian thực tập,tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Habubank – Chi nhánh Vạn Phúc,em quyết định lựa chọn đề tài cho mình là: “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP Habubank – Chi nhánh Vạn Phúc”.Nội dung chính của đề tài là tìm hiểu về những vấn đề có liên quan đến hiệu quả cho vay đối với đối tượng là khách hàng cá nhân. Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận cùng phụ lục liên quan thì có ba chương chính. 1 -Chương 1 : Khái quát chung về Habubank nói chung và Habubank Chi nhánh Vạn Phúc nói riêng -Chương 2 : Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay khách hàng tại NHTMCP Habubank Chi nhánh Vạn Phúc -Chương 3 : Một số giải pháp tăng cường hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP Habubank Chi nhánh Vạn Phúc 2 Chương 1 : Khái quát chung về Habubank nói chung và Habubank Chi nhánh Vạn Phúc nói riêng 1.1. Lịch sử hình thành và phát Sách Giải – Người Thầy bạn Trường Tiểu học Hòa Chánh Lớp: Bốn/ …………………… Họ tên: ……………………… Điểm https://sachgiai.com/ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II - Năm học 2016-2017 MÔN: Khoa học Ngày kiểm tra: / / 2017 Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) Nhận xét giáo viên ………………………………………………… ………………………………………………… A Trắc nghiệm: Em khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu Tính chất không khí là? (1 điểm) a Không màu, không mùi, không vị, hình dạng định b Có màu, có mùi, có hình dạng định c Màu trắng, vị ngọt, có vi sinh vật nước d Trong suốt, có mùi, có màu, có hình dạng Câu Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người nào? a Gây ngủ b Điếc lỗ tai c Gây ngủ, đau đầu, có hại cho tai, suy nhược thần kinh d Chỉ ảnh hưởng đến trẻ em người già Câu Vật ngăn ánh sáng truyền qua? (1 điểm) a Kính, b Quyển c Túi ni lông trắng d Nước Câu 4: Mắt ta nhìn thấy vật nào? (1 điểm) a Khi vật phát ánh sáng b Khi mắt ta phát ánh sáng c Khi có ánh sáng thẳng từ vật truyền vào mắt ta d Khi vật chiếu sáng Câu Đúng ghi Đ sai ghi S cột bên: Nhiệt độ thể người khỏe mạnh vào khoảng: (1 điểm) a 0o C b 48o Cc 37oC d 100oC Câu Đốt nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên nến cháy, lúc sau nến tắt Nguyên nhân sao? (1 điểm) a Thiếu ánh sáng b Thiếu nước c Thiếu khí bô níc d Thiếu không khí Câu Quá trình hô hấp diễn nào? (l điểm) a Buổi sáng b Buổi trưa c Buổi chiều d Buổi tối Câu Điền tên chất PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH Trường THCS NGÔ SĨ LIÊN Giúp học sinh lớp 7 làm quen với “Chứng minh 3 điểm thẳng hàng” Giáo viên: Bùi Thò Giáng Hương I/ Đặt vấn đề: Toán học thì cần thiết cho mọi người, mọi ngành nghề, nhưng hầu hết học sinh đều cho rằng: “Học toán thì vất vả”. Đối với học sinh lớp 7, lần đầu tiên đối mặt với 1 lượng lớn các kiến thức hình học thì hay than rằng: “Học hình học, vừa khó khăn, vừa khô khan, lại vừa khắc khổ”. Nhất là khi gặp những câu hỏi khó; ví dụ “chứng minh 3 điểm thẳng hàng”; Đa số học sinh thường bỏ câu này (kể cả học sinh giỏi). Điều này cũng dễ hiểu, vì trong SGK có rất ít dạng bài tập này. Đến khi kiểm tra cuối học kì, bài toán có dạng tổng hợp nhiều câu hỏi, trong đó có yêu cầu chứng minh 3 điểm thẳng hàng, học sinh không biết phải lập luận thế nào, phải trình bày ra sao. Ở lớp 7, khi học bài “2 đường thẳng song song”, học sinh biết cách chứng minh 2 đường thẳng song song, khi học bài “2 tam giác bằng nhau”, học sinh biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau v.v… và nếu không theo cách này học sinh có thể chọn cách khác. Nhưng đối với “chứng minh 3 điểm thẳng hàng” học sinh không có sự đònh hướng tốt như vậy, nhiều em cũng muốn bài làm của mình được trọn vẹn, nhưng gặp nhiều khó khăn, suy nghó lan man… Qua nhiều năm giảng dạy ở khối 7, với nhiều đối tượng khác nhau tôi thấy một trong những nguyên nhân là do chúng ta chưa hết sức trong việc tập cho các em làm quen với việc “chứng minh 3 điểm thẳng hàng”. Tôi xin phép được trình bày 1 kinh nghiệm nhỏ trong việc giải quyết vấn đề này. II/ Nội dung: A. Cơ sở lý luận: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong chương trình lớp 7 dựa vào các phương pháp sau: 1. Góc bẹt: ABC = 180 0 ⇒ A, B, C thẳng hàng 2. Hai đường thẳng cùng đi qua 1 điểm và cùng song song với 1 đường thẳng cho trước MA // xy MB // xy ⇒ A, M, B thẳng hàng (tiên đề Ơclit) 3. Hai đường thẳng cùng đi qua 1 điểm và cùng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước AH ⊥ xy BH ⊥ xy ⇒ A, H, B thẳng hàng 4. Ba điểm cùng thuộc tia phân giác của 1 góc Tia OA là tia phân giác của xOy Tia OB là tia phân giác của xOy ⇒ A, O, B thẳng hàng 5. Ba điểm cùng thuộc đường trung trực của 1 đoạn thẳng H, I, K cùng thuộc đường trung trực của AB ⇒ H, I, K thẳng hàng 6. Đường trung tuyến của tam giác phải đi qua trọng tâm G là trọng tâm của ∆ ABC AM là trung tuyến ∆ ABC ⇒ A, G, M thẳng hàng 7. Đường phân giác của tam giác phải đi qua giao điểm chung của 3 đường phân giác I là giao điểm 2 đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và C AD là phân giác của A ⇒ A, I, D thẳng hàng 8. Đường cao của tam giác phải đi qua trực tâm H là trực tâm ∆ ABC BE là đường cao ∆ ABC ⇒ B, H, E thẳng hàng 9. Đường trung trực của tam giác phải đi qua giao điểm chung của 3 đường trung trực O là giao điểm 2 đường trung trực của 2 cạnh AB và AC MN là đường trung trực của BC ⇒ O, M, N thẳng hàng 10. AOx = α 0 BOx = α 0 ⇒ O, A, B thẳng hàng B. Biện pháp thực hiện Để giúp các em có sự đònh hướng tốt trong khi tìm tòi cách giải. Tôi nghó, chúng ta có thể giúp các em làm quen với “3 điểm thẳng hàng” ngay từ đầu chương trình toán 7 chúng ta vẫn dạy theo đúng nội dung bài học, nhưng trong tiết luyện tập, chúng ta chọn những bài tập nhỏ, đơn giản, dễ nhìn, những bài tập này vừa vận dụng kiến thức đã học vừa giúp chúng ta giới thiệu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, mỗi lần một ít – dần dần học sinh sẽ quen và khi gặp những bài toán tổng hợp, phức tạp, học sinh có thể tự tìm được hướng đi và từ đó giải quyết được yêu cầu của đề bài. Ngay từ bài 1: “ Hai góc đối đỉnh”, ta có thể lồng vào bài toán yếu tố “3 điểm thẳng hàng” như sau: 1) Trên đường thẳng AA’ lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA’ vẽ tia OB sao cho AOB = 45 0 . Trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ TRƯỜNG THCS HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2016-2017 Môn sinh học Thời gian: 45 phút Câu (1đ): Nêu tác dụng hoành qua mô hình thí nghiệm hình 47.5 Câu (2,5đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES DEPARTMENT OF POST GRADUATE STUDIES ********************* TRẦN THỊ TUYẾT A STUDY ON FACTORS CAUSING DEMOTIVATION IN WRITING LESSONS OF 10TH GRADE STUDENTS AT DOAN THI DIEM PRIVATE HIGH SCHOOL, HANOI NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ GÂY NÊN SỰ MẤT HỨNG THÚ TRONG CÁC GIỜ HỌC VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN ANH TẠI TRƯỜNG THPT DL ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HÀ NỘI A MINOR M.A THESIS Field: English Teaching Methodology Code: 601410 Hanoi, 2010 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES DEPARTMENT OF POST GRADUATE STUDIES ********************* TRẦN THỊ TUYẾT A STUDY ON FACTORS CAUSING DEMOTIVATION IN WRITING LESSONS OF 10TH GRADE STUDENTS AT DOAN THI DIEM PRIVATE HIGH SCHOOL, HANOI NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ GÂY NÊN SỰ MẤT HỨNG THÚ TRONG CÁC GIỜ HỌC VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN ANH TẠI TRƯỜNG THPT DL ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HÀ NỘI A MINOR M.A THESIS Field: Methodology Code: 601410 Supervisor: Văn Thị Thanh Bình, M.A Hanoi, 2010 5 TABLE OF CONTENTS Declaration …………………………………………………………………………………i Acknowledgement ……………………………………………… ………………………ii Abstract ………………………………………………………………………………… iii Lists of tables and charts …………………………………………………………… …iv Table of content ………………………………………………………………………… v PART ONE: INTRODUCTION………………………………………………………….1 1. Rationale…………………………………………………………………………….1 2. Aims of the study………………………………………………………………… 1 3. Scope of the study………………………………………….……………………….2 4. Research questions ……………………………………………………………… 2 5. Method of the study……………………………………………………………… 2 6. Content of the study ……………………………………………………………… 3 PART TWO: DEVELOPMENT ……………………………………………………… 5 CHAPTER ONE: LITERATURE REVIEW……………………………………………5 1.1. An overview on writing…………………………………………………………… 5 1.1.1.General concept…………………………………………………………………5 1.1.2.Teaching English writing………………………………………………………6 1.1.3.Approaches toto teaching writing…………………………………………… 6 1.1.3.1. Controlled-to-free Approach………………………………………………7 1.1.3.2. Free- writing Approach…………………………………………………….7 1.1.3.3. Paragraph- pattern Approach……………………………………………….7 1.1.3.4. Grammar-syntax-organization Approach ………………………………….7 6 1.1.3.5. Communicative Approach …………………………………………………8 1.1.3.6. Process Approach …… ………………………………………………… 8 1.2. An overview on Motivation ………………………………………………………….9 1.2.1. Definition of Motivation …………………………………………………….9 1.2.2. Types of Motivation …………………………………………………………9 12.2.1. Integrative motivation …………………………………………….10 1.2.2.2. Instrumental motivation ………………………………………….10 1.2.2.3. Integrative vs. instrumental motivation ………………………….11 1.2.2.4. Intrinsic motivation ………………………………………………11 1.2.2.5. Extrinsic motivation …………………………………………… 11 1.2.2.6. Resultative motivation ……………………………………………12 1.2.3. Characteristics of motivated students. …………………………………… 12 1.3. Motivation in learning writing …………………………………………………….13 1.3.1. Students’ factors ………………………………………… ………………………13 1.3.2. Teachers’ factors ………………………………………………………… 15 1.3.3. Teaching and learning conditions ………………………………………….17 CHAPTER TWO: RESEARCH AND METHODOLOGY………………………… 19 2.1. Situation Analysis …………………………………………………………………….19 2.1.1. Setting of the study…………………………………………………………………19 2.1.2. Subjects ………………………………………………………………………… 19 2.2. Sample and sampling…………………………………………………………………20 2. 3. Instrumentation………………………………………………………………………20 2.3.1. Instrument 1- Survey questionnaire….…………………………………………… 20 7 2.3.2. Instrument 2- Class observation ……………………………………………………21 Conclusion ……………………………………………………………………………… 21 CHAPTER THREE: DATA ANALYSIS …………………………………………… 22 Introduction ……………………………………………………………………………….22 3.1. Data analysis of the students’ survey questionnaire …………………………………22 3.2. Data analysis of the teacher’s survey questionnaire …………………………………32 3.3. Results from class observations Sách Giải KẾ HOẠCH ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA NGẠC KẾ HOẠCH BỘ MÔN ĐỊA LÍ 6 Năm học 2012 – 2013 Giáo viên: ĐINH NGỌC BÍCH Tổ : Tự nhiên. GV: PHẠM THỊ LIÊN 1 Ba Ngạc, tháng 9 năm 2012 KẾ HOẠCH ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH KẾ HOẠCH ĐỊA LÝ LỚP 6 PHẦN A: KẾ HOẠCH CHUNG I. Đặc điểm tình hình: 1. Những căn cứ xây dựng kế hoạch - Căn cứ vào chỉ thị và nhiệm vụ năm học 2013- 2014 của bộ GD- ĐT và Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bắc Ninh - Căn cứ vào nhiệm vụ được giao: Dạy Địa lí 6C, 6D - Căn cứ vào chỉ tiêu được giao để xây dựng kế hoạch - Căn cứ vào tình hình học sinh và tình hình địa phương - Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới trong kiểm tra đánh giá - Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo chuyên môn bậc THCS - Căn cứ vào đặc điểm bộ môn Địa lí và đối tượng học sinh trường THCS Trung Kênh - Căn cứ vào tình hình thực tế của trường THCS Trung Kênh 2. Thuận lợi: *Địa phương * Nhà trường * Học sinh 3. Khó khăn: 4. Khảo sát đầu năm: Lớp Sĩ số Điểm (0- 2) Điểm (3- 4) Điểm (5- 6) Điểm (7- 8) Điểm (9- 10) Điểm (5- 10) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6C 38 6D 32 II. Chỉ tiêu thi đua: 1.Đối với cá nhân giáo viên; GV: PHẠM THỊ LIÊN 2K HOCH A L 6 TRNG THCS TRUNG KấNH - Đảm bảo ngày công, chấp hành tốt chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc, chấp hành tốt kỉ luật chuyên môn. - Dạy theo đúng PPCT và thời khóa biểu. - Dạy theo đúng chuẩn kiến thức. - Thực hiện đổi mới trong kiểm tra đánh giá HS theo chuẩn. - 100% số giờ lên lớp có đủ giáo án và sở dụng tốt phơng tiện dạy học nếu có. - Có đủ hồ sơ quy định, có chất lợng, kiểm tra ba lần trong năm. - Thao giảng 3 tiết/năm, dự giờ 37 tiết/năm. - Tham gia tốt các lớp chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên. - Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của Công đoàn và Nhà trờng tổ chức. - Phấn dấu đạt: +Công đoàn: tích cực +Chuyên môn: Khá +Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến + Chất lợng bộ môn a 6 t % tr lờn 2.Đối với học sinh: a, Ch tiờu cht lng Lp Ss im (0- 2) im (3- 4) im (5- 6) im (7- 8) im (9- 10) im (5- 10) SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6C 38 6D 32 III. Cỏc bin phỏp cth THNG TUN TIấT TấN BI MC TIấU TRNG TM S TIT PHNG PHP PHNG TIN GHI CH GV: PHM TH LIấN 3 KẾ HOẠCH ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH 8 1 1 BÀI MỞ ĐẦU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao. 2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên, ham tìm tòi hiểu biết nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 có hiệu quả cao. 1 Trực quan, vấn đáp quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý. CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT 8 22 VỊ TRÍ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Kiến thức: HS hiểu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời cũng như hình dạng, kích thước của Trái Đất, hình thành các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt, thích tìm hiểu. vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời hình dạng, kích thước của Trái Đất, các khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến Nam. 1 Trực quan, vấn đáp quả địa cầu, Tranh H1, 2, 3 SGK. 3,4 3,4 TỈ LỆ BẢN ĐỒ 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được: Khái niệm bản đồ; thế Khái niệm bản đồ; thế nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ 2 Trực quan, vấn đáp GV: PHẠM THỊ LIÊN 4 KẾ HOẠCH ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH 9 nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ lệ bản đồ với 2 hình thức, thể hiện: tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biết cách đo khoảng cách thực tế tỷ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ . 3. Thái độ: Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 VĨNH TƯỜNG Môn: Địa lí - Lớp Thời gian làm bài: 45 .. .S ch Gi i – Ng i Th y b n https://sachgiai.com/ Đ P N ĐỀ KI M TRA M N TO N H C K L P C u C u (2. 0 i m) Ý Đ p n Thang i m a Dấu hiệu i u tra: “ i m ki m tra tiết m n To n h c sinh l p 7 ... 7 C 40 h c sinh l m ki m tra C giá tr kh c M t dấu hiệu: S trung b nh c ng X = 6, 825 0,5 b c 0.5 0.5 S ch Gi i – Ng i Th y b n a b c https://sachgiai.com/ p d ng đ nh l Py-ta-go vào tam... gi c vu ng ABC p d ng đ nh l Py-ta-go vào tam gi c vu ng ABC ta c : BC2 = AC2 + AB2 = 100 => BC = 10cm Chu vi tam gi c ABC: AB + AC + BC = 24 cm Xét hai tam gi c vu ng ABD HBD c : BD c nh chung