1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh kim cang lược giảng

54 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 547,2 KB

Nội dung

Kinh Kim Cang Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng Nhược kiến chư tướng phi tướng tắc kiến Như Lai Tất Phật pháp tóm vào chữ “xả”1—xả bỏ chấp trước Chấp trước2 bám víu, nắm giữ, vướng mắc Xả bỏ chấp trước xả bỏ bám víu, nắm giữ, vướng mắc Đó vô chấp Và Niết bàn,3 Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-Giác.4 Phật pháp luôn mang ba dấu ấn5 vô thường, vô ngã, Niết bàn.6 Giáo lý thiếu ba dấu ấn Phật pháp Vô thường tức không thường hằng, hay nói cách khác không chấp vào ý niệm vũ trụ thế, không thay đổi Vô ngã tức “tôi” bất biến, vĩnh cửu, hay nói cách khác không chấp vào ý niệm “tôi” bất biến vĩnh cửu “Tôi” kết hợp tạm thời thay đổi thứ khác Một lúc kết hợp rã không nữa.7 Niết bàn lửa tắt, không chấp vào điều gì; Niết bàn tịnh trống rỗng.8 Kinh Kim Cang nhằm đoạn trừ tất chấp trước Tên đầy đủ Kinh Kim Cang Kim Cang Năng Đoạn Bát-nhã Ba-la-mật-đa.9 Kim cang hay kim cương kim loại cứng nhất, cắt tất kim loại khác Năng đoạn tức có khả đoạn trừ, đoạn trừ chấp trước Bát-nhã ba-la-mật-đa tức trí tuệ đưa đến bờ bên kia, trí tuệ giải thoát Bát Nhã Tâm Kinh dạy rằng: “Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc, Sắc tức Không, Không tức Sắc.”10 Sắc hình tướng, biểu bên ngoài, gọi “tướng”, sóng; Không thể, gọi “tánh”, nước Sóng biểu (tướng) nước, nước thể (tánh) sóng Tướng bên ngoài, chuyển động, phù du, tương đối Tánh Upeksa (S.), to let go, to abandon, to relinquish (S.) tiếng Sanskrist Tác giả thành thật cám ơn chị Diệu Tâm đọc thảo sửa chửa Lagati (S.), to attach, to cling, to grasp Nirvana (S.) Anuttara Samyak Sambodhi (S.), A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Tam pháp ấn, trilaksana (S.), three dharma seals Vô thường anytia (S), impermanence; vô ngã Anatma (S), non-self; Niết bàn Nirvana Thông thường người ta hay hiểu “ngã” “tôi.” Tuy nhiên, “ngã” nên hiểu “hiện hữu” có có ngã, mà tất người, chúng sinh, pháp xem có ngã, tức có hữu (Đó nói theo cách nói “chấp có”) Do đó, “vô ngã” có ý nghĩa rộng rãi, xa tôi, đến người, chúng sinh, pháp Nửa sau Kinh Kim Cang (từ Đoạn 17) nói khái niệm “ngã” “vô ngã” rộng rãi rốt Tam pháp ấn thường tóm tắt sau: Chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch tĩnh Vajracchedika Paramita Sutra, the Diamond Sutra 10 Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Xin xem Tiểu Luận Về Bát Nhã Tâm Kinh, việt dịch Diệu Tâm Trần Đình Hoành, http://www.scribd.com/doc/7535744/Bat-Nha-Tam-Kinh-Trninh-Hoanh-Vit-ng tiềm Nn, tĩnh lặng, thường hằng, tuyệt đối.11 Nhưng tướng tánh, sóng nước, rời Tướng mặt tánh, tánh cội rễ tướng Ta nhìn vũ trụ qua bề ngoài, qua tướng, ta thường “chấp tướng”, tức vướng mắc vào nhìn bên sống Nhưng ta bỏ hẳn tướng đi, tức “chấp phi tướng”12 không được, ta vướng mắc vào thái độ hoàn toàn thiếu thực tế xem chẳng có đời trước mắt Bát nhã thấy Sắc lẫn Không, thấy tướng lẫn tánh, thấy tướng tánh gắn bó làm một, phân biệt đâu tướng đâu tánh, không chấp vào tướng nào.13 Vì Kinh Kim Cang (1) cho thấy tướng pháp để ta thấy tướng sống với tướng, đời sống sống với tướng (2) không chấp vào tướng, tướng phù du, không thường Nghĩa ta sống với đời muôn hình tướng nó, ta không chối bỏ đời; ta không cố chấp vào điều cả, cố chấp vào phù du si mê Đây nhìn “hai vế” tích cực, quân bình thực tế đời sống Phật pháp Nếu không nắm vững hai vế ta dễ rơi vào cực đoan chấp có chấp không, chấp tướng chấp phi tướng, ta hiểu Kim Cang Bát-nhã Kinh Kim Cang có tất 32 đoạn Trừ đoạn đầu có tính cách giới thiệu, đoạn sau chuỗi hành trình bước một, bước công việc song hành vừa xác nhận giáo pháp để thực hành, vừa đoạn trừ chấp trước vào giáo pháp Những giáo pháp Kinh Kim Cang nói đến pháp Bồ tát đạo, tức pháp đường Bồ tát.14 Con đường bắt đầu người thiện nam thiện nữ phát tâm bồ đề,15 nguyện tự độ giải thoát để độ tất chúng sinh giải thoát.16 Tâm bồ đề tâm Vô-thượng Chánh-đẳng Chánh-giác.17 Trên đường hành đạo, Bồ tát thực hành lục độ ba-la-mật, tức sáu pháp tu—bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ.18 Bố thí, độ trì, chúng sinh độ trì, công đức Bồ tát, hạnh nguyện Bồ tát, trang nghiêm cõi Phật, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, v.v… nhắc đến Kinh Kim Cang, vừa để xác nhận giáo pháp vừa để đoạn trừ chấp trước 11 Thị chư pháp không tướng, bất sinh bất diệt bất cấu bất tịnh bất tăng bất giảm (Mọi không, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm) Cái “chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng tăng chẳng giảm” tuyệt đối, thể, mà ta gọi “Không.” Xem Tiểu Luận Bát Nhã Tâm Kinh, thích 10 12 Đôi người ta dùng chữ “chấp không” để “chấp phi tướng.” Chữ “không” “chấp không” có nghĩa “không có,” khác với “Không” thể vật Ở ta viết hoa chữ “Không” để hàm ý “bản thể.” 13 Ta không nói “chấp tánh” có “chấp tánh” mà ta gọi tánh-để-mà-chấp thực tướng, ý niệm tánh chấp, tánh mà ta ý niệm thành tướng Bất ý niệm ta có tâm tướng, tướng tưởng (samjna), ý niệm Tánh, tuyệt đối, ý niệm Cho nên, có “chấp tánh.” Chỉ có “chấp tướng” mà (Trong Đoạn Kinh Kim Cang ta giải thích tướng ý niệm) 14 The Bodhisattva’s path 15 Tâm bồ đề Bodhicitta 16 Tự độ độ tha, to liberate oneself and liberate others 17 Anuttara Samyak Sambodhi (S.), A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, highest most-fulfilled awakened mind 18 Six virtues of perfection: giving, discipline, patience, devotion, meditation, wisdom Trong phần khảo sát sau đây, dùng kinh Hán Việt lời dịch tiếng Việt hòa thượng Thích Thanh Từ.19 Chúng ta qua đoạn kinh, phần giảng giải, tâm đến sợi xuyên suốt toàn kinh, tức xác nhận giáo pháp đoạn trừ chấp trước Đoạn 1: PHÁP HỘI NHÂN DO Như thị ngã văn: Nhất thời Phật Xá-vệ quốc, Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên đại Tỳ-kheo chúng thiên nhị bách ngũ thập nhân câu Nhĩ thời Thế Tôn thực thời, trước y trì bát, nhập Xá-vệ đại thành khất thực Ư kỳ thành trung thứ đệ khất dĩ, hoàn chí xứ Phạn thực ngật, thu y bát, t y túc dĩ, phu tòa nhi tọa Dịch: NGUYÊN DO CỦA PHÁP HỘI Tôi nghe vầy: Một hôm đức Phật nước Xá-vệ (Sràvasti) rừng Kỳ-đà (Jeta) vườn Cấp Cô Độc với chúng đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị Khi gần đến thọ trai, đức Thế Tôn đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực xong, trở nơi chúng Thọ trai rồi, Ngài dẹp y bát, rửa chân, trải tòa ngồi Giải thích: Đoạn giới thiệu lúc Phật giảng Kinh Kim Cang Đây ngày ngày, đặc biệt Có nghĩa trí tuệ Kim Cang Bát nhã để dùng đời sống thường nhật, công việc lặt vặt ngày Trí tuệ Bát nhã để dành cho dịp lễ lạy đặc biệt Đoạn 2: THIỆN HIỆN KHẢI THỈNH Thời trưởng lão Tu-bồ-đề đại chúng trung, tức tùng tòa khởi, thiên đản hữu kiên, hữu tất trước địa, hiệp chưởng cung kính nhi bạch Phật ngôn: - Hi hữu Thế Tôn! Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát Thế Tôn! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, vân hà ưng trụ, vân hà hàng phục kỳ tâm? Phật ngôn: - Thiện tai, thiện tai! Tu-bồ-đề, nhữ sở thuyết, Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ-tát, thiện phó chúc chư Bồ-tát, nhữ kim đế thính, đương vị nhữ thuyết Thiện nam tử, thiện nữ nhân phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm, ưng thị trụ, thị hàng phục kỳ tâm 19 Xin xem http://www.thuong-chieu.org/uni/KinhSachThiKe/Kinh/KinhKimCang/TRANG_CHINH.htm - Duy nhiên, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn Dịch: THIỆN HIỆN THƯA HỎI Khi trưởng lão Tu-bồ-đề (Subhuti) đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, bày vai áo bên mặt, gối mặt quì xuống đất, chấp tay cung kính bạch Phật rằng: - Thế Tôn! Rất có, đức Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát Bạch Thế Tôn! Người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên trụ, hàng phục tâm kia? Đức Phật bảo: Lành thay, lành thay! Này Tu-bồ-đề, lời ông nói, Như Lai khéo hộ niệm vị Bồ-tát, khéo phó chúc vị Bồ-tát, ông lắng nghe cho kỹ, ta ông mà nói Người thiện nam, thiện nữ phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên mà trụ, mà hàng phục tâm - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Con nguyện thích nghe Giải thích: Trưởng lão Tu-bồ-đề, viết Subhuti tiếng Sanskrist, có tên Thiện Hiện, đệ tử Đức Phật Thích Ca Cả Tu-bồ-đề lẫn Đức Phật xác nhận Phật để ý đặc biệt đến Bồ tát: Phật nhớ đến bảo hộ (hộ niệm) Bồ tát, phó thác công việc (phó chúc) cho Bồ tát Vì Bồ tát người phát nguyện tự độ để độ tất chúng sinh, Phật đặc biệt quan tâm đến Bồ tát Trong đoạn Tu-bồ-đề nêu đề tài cho Kinh Kim Cang: Khi người phát tâm Vôthượng Chánh-đẳng Chánh-giác, người phải làm để trụ tâm mình? Làm để hàng phục tâm mình? Đây câu hỏi hợp luận lý: Theo người hỏi, mục đích tối hậu tu học trụ tâm, tức đặt tâm đứng vững Cho nên hỏi hỏi vào mục tiêu cuối cùng: “Làm để trụ tâm?” Tuy nhiên, Tu-bồ-đề biết tâm vọng động, trước trụ tâm phải hàng phục tâm Khi tâm hàng phục, lời ta, lúc ta cho tâm trụ Vì vậy, Tu-bồ-đề hỏi tiếp ngay: “Làm để hàng phục tâm?” Đoạn 3: ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG Phật cáo Tu-bồ-đề: - Chư Bồ-tát ma-ha-tát ưng thị hàng phục kỳ tâm Sở hữu thiết chúng sanh chi loại, nhược noãn sanh, nhược thai sanh, nhược thấp sanh, nhược hóa sanh, nhược hữu sắc, nhược vô sắc, nhược hữu tưởng, nhược vô tưởng, nhược phi hữu tưởng phi vô tưởng, ngã giai linh nhập Vô dư Niết-bàn nhi diệt độ chi Như thị diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh, thực vô chúng sanh đắc diệt độ giả Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề, nhược Bồ-tát hữu ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức phi Bồ-tát Dịch: CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA Phật bảo Tu-bồ-đề: - Các vị Bồ-tát lớn nên mà hàng phục tâm Có tất loài chúng sanh loài sanh trứng, loài sanh thai, sanh chỗ m ướt, hóa sanh, có hình sắc, không hình sắc, có tưởng, không tưởng, chẳng có tưởng chẳng không tưởng, ta khiến vào Vô dư Niết-bàn mà diệt độ Diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật chúng sanh diệt độ Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức Bồ-tát Giải thích: Vì tâm phải hàng phục trước tâm trụ, Đức Phật trả lời hàng phục tâm trước Chín loài chúng sinh kể để tất chúng sinh (bắt đầu từ loài sinh trứng, đến cuối loài chẳng có ý tưởng mà ý tưởng) Vô dư Niết bàn Niết bàn trọn vẹn, thường hiểu Niết bàn sau chết Hữu dư Niết bàn thường hiểu Niết bàn người giác ngộ đạt sống Phật diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sinh vào vô dư Niết bàn Điểm nên để ý tất chúng sinh, tất loài sinh vật, diệt độ vào Niết bàn Nghĩa là, có người, mà loài sinh vật, đắc đạo Trong tiếng Sanskrist, Bồ tát Bodhisattva Bodhi tỉnh thức, giác ngộ Sattva chúng sinh hữu tình, tức sinh vật có cảm giác Như vậy, có người mà sinh vật tỉnh thức thành Bồ tát Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, phNm Tòng Địa Dũng Xuất, Đức Phật giảng kinh, có vô số Bồ tát từ lòng đất nhảy lên để nghe kinh Hoặc phNm Đềbà-đạt-đa, có Long Nữ (Gái Rồng) tuổi thành Bồ tát, vô số Bồ tát từ biển lên Đó ý tất sinh vật, kể sinh vật thấp bé lòng đất, sinh vật biển, giác ngộ thành Bồ tát Đây khái niệm bình đẳng rốt Phật pháp, đưa đến thái độ bình đẳng tôn trọng loài vật Bồ tát diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sinh mà thật chúng sinh diệt độ, nghĩa sao? Ở đây, Phật xác nhận có pháp diệt độ chúng sinh Bồ tát thực hành pháp để diệt độ chúng sinh, đồng thời lại đoạn trừ chấp trước diệt độ Khi ta làm công việc diệt độ, ta có chấp: (1) Ta người diệt độ, (2) chúng sinh kẻ ta độ, (3) ta làm công việc diệt độ Tuy nhiên, pháp hành, chấp Nếu ta làm mà không chấp, ta không phân biệt ta chúng sinh ta chúng sinh, chúng sinh ta Và không chấp vào diệt độ, tức ta xem việc làm tự nhiên cho ngày, rửa mặt đánh Vì vậy, ta diệt độ cho chúng sinh, ta xem ta làm điều bình thường cho Như nghĩa diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sinh thật không chúng sinh diệt độ Nhưng Bồ tát có tâm vô chấp, bình đẳng không phân biệt thế? Bồ tát bắt đầu cách xả bỏ chấp trước vào tướng: tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả Chữ “tướng” dịch từ chữ samjna tiếng Sanskrist Samjna khái niệm, ý tưởng; tiếng Anh, samjna perception, idea, notion Cho nên ta phải dịch samjna “tưởng” tưởng ngã, tưởng nhân, tưởng chúng sinh, tưởng thọ giả Tuy nhiên, chữ “tướng” Hán Việt dùng lâu năm, ta dùng “tướng.”20 Như vậy, tướng hay tưởng tư tưởng, ý niệm mà ta có tâm Xả bỏ tướng ngã: Tướng ngã, hay tưởng ngã, atman samjna tiếng Sanskrist, idea of self tiếng Anh Atman tôi, tôi, hữu “Tướng ngã” ý niệm “cái tôi” bất biến, vĩnh cửu Thật “cái tôi” người duyên sinh,21 kết hợp tạm thời tứ đại22 ngũ uNn.23 Khi nhân duyên chín mùi cho “cái tôi” xuất sinh ra, nhân duyên chín mùi cho “cái tôi” biến tan rã Trước sinh ra, tôi; sau sinh ra, lại tôi, sống đời “cái tôi” thay đổi sinh diệt giây đồng hồ Vì vậy, “cái tôi” kết hợp tạm thời, phù du, thành tố tâm-sinh-vật lý làm Hay nói theo Bát Nhã Tâm Kinh, “cái tôi” mà ta thấy Sắc, tướng, biểu phù du tánh Không Khi ta chấp ngã (hay chấp tướng ngã), tức vào chấp vào ý niệm bất biến vĩnh cửu, ta bị ý niệm làm ta tham sân si24 nhìn ta đời bị chi phối tôi, quyền lợi tôi, kiến thức tôi, lý tưởng tôi, đường tôi.25 Tất chấp trước “tôi”, “của tôi” “thuộc tôi” đương nhiên mâu thuẫn với chấp trước tôi, tôi, thuộc người khác Và thế, sinh đau khổ.26 Không chấp ngã, tức vô ngã, không chấp vào “tôi”, “của tôi” “thuộc tôi.” Thế tâm tự do, giải thoát khỏi gốc nguồn đau khổ Vì vậy, Bồ tát Quán-tự-tại thấy Không, ngài liền vượt qua khổ ách.27 Xả bỏ tướng nhân: Tướng nhân, hay tưởng nhân, tướng người, pudgala samjna tiếng Sanskrist, idea of human being tiếng Anh Nếu ta chấp ngã ta đương nhiên ta chấp ngã người Tướng nhân tướng ngã áp dụng rộng cho loài người Khi ta chấp tướng ngã, ta đương nhiên chấp tướng nhân, ta người khác ngã biệt lập với ham muốn hành động biệt lập, đối nghịch 20 Tướng ngã, atman samjna, idea of self; tướng nhân, pudgala samjna, idea of human being; tướng chúng sinh, sattva samjna, idea of sentient being; tướng thọ giả, jiva samjna; idea of a life span 21 Duyên sinh nhân duyên mà sinh Nhân cause, duyên condition 22 Tứ đại: đất nước gió lửa (four tanmatras: earth, water, wind, fire) 23 Ngũ uNn: sắc thọ tưởng hành thức (five skandas: form, feeling, perception, formation, consciousness) 24 Ba độc: Tham lam, sân hận, si mê (three poisons: greed, anger, ignorance) 25 Theo Tương Ưng Bộ Kinh, phNm Tầm Cầu, có loại chấp thủ: dục chấp thủ (grasping onto sensual pleasure), kiến chấp thủ (grasping onto views), giới cấm chấp thủ (grasping onto rules and precepts), ngã luận chấp thủ (grasping onto a doctrine about the self) 26 Khổ dukkha (Pali), duhkha (S.), suffering 27 Đây câu Bát Nhã Tâm Kinh: Quán-tự-tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uNn giai không, độ thiết khổ ách Nếu ta không chấp tướng ngã, ta thấy ngã Không, đương nhiên ta thấy người Không ta Như ta không chấp tướng nhân Tức ta người nhau, vô ngã, Không Tâm ta không phân biệt ta người Xả bỏ tướng chúng sinh: Chúng sinh tất sinh vật hữu tình, sinh vật có cảm giác Tướng chúng sinh sattva samjna tiếng Sanskrist, idea of sentient being tiếng Anh Nếu ta chưa đạt Niết bàn, chưa thoát vòng sinh diệt, ta loanh quanh sáu nẻo luân hồi—trời, người, A-tu-la, súc sinh, địa ngục, ngạ quỷ Tất chúng sinh sáu nẻo luân hồi chúng sinh người kiếp sống luân hồi Vì vậy, ta chấp ngã ta, ta chấp ngã chúng sinh, sinh khác biệt mâu thuẫn ta chúng sinh Tướng chúng sinh tướng ngã áp dụng rộng cho toàn chúng sinh Nếu ta không chấp tướng ngã, ta thấy ngã ta ngã chúng sinh Không, nhau, ta chúng sinh không khác biệt, mâu thuẫn Như có nghĩa ta không chấp tướng chúng sinh Xả bỏ tướng thọ giả: Tướng thọ giả ý tưởng vật có đời thật sự, tuổi thọ thật sự, có khởi đầu (sinh) chấm dứt (diệt) Tướng thọ giả jiva samjna tiếng Sanskrist, idea of a life span tiếng Anh Tướng thọ giả chống lại ý niệm vô thường vô ngã Vô thường vô ngã nghĩa vật thay đổi không ngừng tùy theo nhân duyên, khởi đầu, kết thúc, ngã thường trực Tướng thọ giả hình thức khác tướng ngã Tướng thọ giả tướng ngã áp dụng xa người (tướng nhân) chúng sinh hữu tình (tướng chúng sinh), đến vật vô tình, tất pháp vũ trụ—không người nào, sinh vật nào, vật nào, pháp nào, có tuổi thọ, có ngã Tất pháp vô thường vô ngã Không chấp tướng thọ giả không thấy khác biệt ta điều gì, vật gì, pháp Tất vô thường vô ngã, Không Khi bồ tát không chấp tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả, Bồ tát diệt độ cho vô lượng vô số vô biên chúng sinh với tâm không phân biệt, không thấy diệt độ chúng sinh nào, không thấy diệt độ, không thấy độ Đó Bồ tát diệt độ Nhưng không “chấp” nghĩa không “làm.” Nếu nói ta không, không cần diệt độ, chấp vô ngã Nếu nói chúng sinh không, không cần diệt độ chúng sinh, chấp vô chúng sinh Nếu nói pháp diệt độ không, không diệt độ, chấp phi pháp Bồ tát không chấp “có” không chấp “không.” Bồ tát không chấp ngã không chấp vô ngã, không chấp nhân không chấp phi nhân, không chấp pháp không chấp phi pháp Vì vậy, Bồ tát thực hành lục độ ba-la-mật, diệt độ chúng sinh Hành hành, chấp không chấp Vậy nghĩa là, pháp hành chấp Đoạn kinh xác nhận có pháp diệt độ vô lượng vô số vô biên chúng sinh, Bồ tát hành pháp diệt độ, hành pháp, Bồ tát không chấp vào điều gì—trước hết tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả, sau tất tướng khác Bồ tát hoàn toàn vô chấp hành đạo Ghi tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả: Cách giản dị để hiểu nhớ “tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả” là: Tướng ngã tướng “tôi” Đem tướng ngã bỏ vào người, tướng nhân Đem tướng nhân bỏ vào chúng sinh, tướng chúng sinh Đem tướng chúng sinh bỏ vào tất pháp (mọi sự, vật), tướng thọ giả Xả bỏ tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả ý niệm nòng cốt Kinh Kim Cang, lập lập lại nhiểu lần kinh.28 Việc lập lập lại hẳn nhiên để giúp ta tập trung lực tu tập Đoạn 4: DIỆU HẠNH VÔ TRỤ Phục thứ Tu-bồ-đề, Bồ-tát pháp ưng vô sở trụ hành bố thí, sở vị bất trụ sắc bố thí, bất trụ hương vị xúc pháp bố thí Tu-bồ-đề, Bồ-tát ưng thị bố thí, bất trụ tướng Hà dĩ cố? Nhược Bồ-tát bất trụ tướng bố thí, kỳ phước đức bất khả tư lương Tu-bồ-đề, ý vân hà? Đông phương hư không khả tư lương phủ? - Phất dã Thế Tôn! - Tu-bồ-đề, Nam Tây Bắc phương tứ thượng hạ hư không, khả tư lương phủ? - Phất dã Thế Tôn! - Tu-bồ-đề, Bồ-tát vô trụ tướng bố thí, phước đức diệc phục thị bất khả tư lương Tu-bồ-đề, Bồ-tát đản ưng sở giáo trụ Dịch: DIỆU HẠNH KHÔNG CHỖ TRỤ Lại Tu-bồ-đề, Bồ-tát pháp nên chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ hương vị xúc pháp để bố thí Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát nên mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng Vì cớ sao? Nếu Bồ-tát bố thí chẳng trụ tướng phước đức nghĩ lường Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Hư không phương Đông nghĩ lường chăng? - Bạch Thế Tôn, không - Này Tu-bồ-đề, hư không phương Nam, phương Tây, phương Bắc, bốn phía nghĩ lường chăng? - Bạch Thế Tôn, không 28 Kinh KimCang có 32 đoạn, cụm từ “tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả” (và cụm tương đương) lặp lặp lại 20 lần - Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát không trụ tướng mà bố thí, phước đức lại thế, nghĩ lường Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát nên lời dạy mà trụ Giải thích: Đoạn trước nói hàng phục tâm, đoạn nói trụ tâm Bố thí độ lục độ ba-la-mật Phật nói “nên chỗ trụ” mà bố thí Mệnh đề “nên chỗ trụ” dịch từ Hán Việt “ưng vô sở trụ”, bốn chữ tinh yếu Kinh Kim Cang Nói đến Kinh Kim Cang nói đến “ưng vô sở trụ.” Truyện rằng, trước xuất gia, lục tổ Huệ Năng29 nghe có người đọc Kinh Kim Cang, nghe đến câu “ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (“nên chổ trụ mà sanh tâm thế”), ngài liền đại ngộ “Ưng vô sở trụ” (nên chỗ trụ) tức “không trụ vào đâu cả.” Trụ có nghĩa đứng cố định, đứng chắn, có nghĩa dính cứng, tức chấp.30 “Ưng vô sở trụ” không chấp vào đâu cả, vô chấp hoàn toàn “Nên chỗ trụ” mà bố thí, tức bố thí mà không trụ vào đâu, không chấp vào đâu Sắc hương vị xúc pháp lục trần,31 toàn thể tạo vũ trụ Không trụ vào lục trần mà bố thí, tức không trụ vào, không chấp vào, điều vũ trụ Bồ tát không trụ tướng mà bố thí, tức không chấp vào vật gì, mục đích gì, điều gì, ý niệm gì, bố thí Tất ta thấy biết qua lục căn—mắt tai mũi, lưỡi, thân, ý—đều tướng.32 Và Bồ tát không trụ tướng, không chấp tướng, bố thí Nếu bồ tát không trụ tướng mà bố thí phước đức vô lượng nghĩ bàn.33 Ở cuối đoạn, Phật nói “Bồ tát nên lời dạy mà trụ”, nghĩa nào? Đây câu trả lời cho câu hỏi Tu-bồ-đề: Làm để trụ tâm? Bây Phật trả lời: “Như lời dạy mà trụ.” Và lời dạy “ưng vô sở trụ” (nên chỗ trụ) Vậy có nghĩa là, trụ tâm cách không trụ vào đâu cả, không chấp vào đâu Tức là, không trụ (chấp) tâm vào đâu tâm trụ (bình yên).34 Như ta có câu trả lời Phật hai câu hỏi Tu-bồ-đề Đoạn 2: Làm để trụ tâm? Làm để hàng phục tâm? Trong Đoạn phật trả lời: Hàng phục tâm cách không chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Trong Đoạn Phật trả lời: Trụ tâm “ưng vô sở trụ.” Như vậy, hàng phục tâm trụ tâm thực việc—vô chấp, ưng vô sở trụ 29 Vị tổ sư thứ sáu Thiền tông Trung quốc “Trụ” “ưng vô sở trụ” có hai nghĩa Một động từ “đứng cố định” hay “đứng chắn.” Hai tĩnh từ “an trụ”, tức bình yên, vững chãi Tại điểm này, trụ có nghĩa động từ, câu hỏi (và câu trả lời) nhắm vào hành động: “Tôi phải trụ tâm cách nào?” 31 Six dusts: color, sound, fragrance, taste, object of touch, dharma 32 Vì “thấy biết” ý niệm tâm, mà tướng (hay tưởng, samjna) ý niệm 33 Nhưng dĩ nhiên Bồ tát trụ vào phước đức mà bố thí Phước đức tướng Nếu Bồ tát chấp vào phước đức, bố thí không phước đức Vì Bồ tát không trụ vào phước đức để bố thí, vô lượng phước đức Xin xem Đoạn 8, nói phước đức 30 34 Xin xem nghĩa chữ “trụ” thích 30 Hai tư tưởng nòng cốt: Trong Kinh Kim Cang, có cụm từ lặp lặp lại nhiều lần Đó tư tưởng nòng cốt kinh Ưng vô sở trụ: Nên chỗ trụ, nên không trụ vào đâu cả, nên không chấp vào đâu “Ưng vô sở trụ” nói nguyên lý tổng quát Kinh Kim Cang; ta tạm gọi lý thuyết tổng quát Xả bỏ tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả: Đây thực hành Khi thực hành, dĩ nhiên ta không chấp vào nơi (ưng vô sở trụ), mơ hồ bao la số người Nếu tư tưởng ta tập trung vào chỗ, việc tu tập dễ dàng Điều quan trọng phải tập trung tư tưởng để tu tập không chấp vào tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả Hay rút gọn hơn, không chấp vào tướng ngã, ba tướng từ tướng ngã mà Nếu ta tập trung tư tưởng vào việc không chấp ngã, ta tự nhiên không chấp vào tướng nào, tức đạt ưng vô sở trụ Đoạn 5: NHƯ LÝ THẬT KIẾN Tu-bồ-đề, ý vân hà? Khả dĩ thân tướng kiến Như Lai phủ? - Phất dã Thế Tôn! Bất thân tướng đắc kiến Như Lai Hà dĩ cố? Như Lai sở thuyết thân tướng tức phi thân tướng Phật cáo Tu-bồ-đề: - Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng Nhược kiến chư tướng phi tướng tắc kiến Như Lai Dịch: THẤY LẼ THẬT ĐÚNG LÝ Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể thân tướng mà thấy Như Lai chăng? - Bạch Thế Tôn, Không thể thân tướng thấy Như Lai Vì cớ sao? Như Lai nói thân tướng tức thân tướng Phật bảo Tu-bồ-đề: - Phàm có tướng hư vọng Nếu thấy tướng tướng tức thấy Như Lai Giải thích: Đoạn nói đến xả bỏ tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả, tức xả bỏ tất tướng, không chấp vào tướng Đoạn lập lại ý với “ưng vô sở trụ” (nên chổ trụ) Đoạn cNn thận hơn, bảo không chấp thân tướng Phật Có nghĩa phải xả bỏ tướng rốt ráo, ngoại lệ, kể thân tướng Phật Từ ta nên để ý đến từ “Như Lai” dùng thường xuyên Kinh Kim Cang Như Lai Đức Phật, Đức Thế Tôn Như Lai, Tathagata tiếng Sanskrist, có nghĩa 10 Đoạn 20: LY SẮC LY TƯỚNG Tu-bồ-đề, ý vân hà? Phật cụ túc sắc thân kiến phủ? - Phất dã Thế Tôn! Như Lai bất ưng dĩ cụ túc sắc thân kiến Hà dĩ cố? Như Lai thuyết cụ túc sắc thân tức phi cụ túc sắc thân, thị danh cụ túc sắc thân - Tu-bồ-đề, ý vân hà? Như Lai cụ túc chư tướng kiến phủ? - Phất dã Thế Tôn! Như Lai bất ưng dĩ cụ túc chư tướng kiến Hà dĩ cố? Như Lai thuyết chư tướng cụ túc tức phi cụ túc, thị danh chư tướng cụ túc Dịch: LÌA SẮC, LÌA TƯỚNG Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Phật đầy đủ sắc thân mà thấy chăng? - Bạch Thế Tôn, không vậy! Như Lai không nên đầy đủ sắc thân mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói đầy đủ sắc thân tức đầy đủ sắc thân gọi đầy đủ sắc thân - Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Như Lai đầy đủ tướng mà thấy chăng? - Bạch Thế Tôn, không vậy! Như Lai không nên đầy đủ tướng mà thấy Vì cớ sao? Như Lai nói tướng đầy đủ tức đầy đủ, gọi tướng đầy đủ Giải thích: Hai câu hỏi đoạn thực một, lặp lại hai lần, để giúp người đọc quan tâm đến vấn đề: Có thể dùng “sắc thân đầy đủ” hay “các tướng đầy đủ” để thấy Như Lai? Câu hỏi hỏi Đoạn 5, “Có thể thân tướng mà thấy Như Lai chăng?” Và câu trả lời Đoạn “Không thể thân tướng thấy Như Lai.” Nhưng câu trả lời đoạn lại “Không nên đầy đủ sắc thân” “Không nên đầy đủ tướng” mà thấy Như Lai “Không nên” tức “có thể, không nên” Vậy, trước “Không thể”, lại đổi thành “Không nên”? Thưa lúc tu học, lúc ta hay chấp tướng kẻ phàm phu, phải lo tập trung lực vào việc nhận diện tướng lìa tướng, nói “không thể” dùng tướng mà thấy Như Lai Nhưng thành thục phần nào, biết nhìn tướng thấy tánh, dùng “sắc thân đầy đủ” hay “các tướng đầy đủ” để thấy Như Lai Tuy có thể, không nên, dùng tướng luôn có nguy “chấp tướng” rình rập Ví dụ dễ thấy nghiều người chấp vào tượng Phật cho Phật Nhưng không nên, cách nên? Thưa, “nếu thấy tướng tướng tức thấy Như Lai.” Tức là, (1) phải xem tướng tất pháp bình đẳng nhau, xem “sắc thân đầy đủ” hay “các tướng đầy đủ” Phật quan trọng tướng pháp Và (2) tất tướng, kể tướng Phật, vô ngã, biểu phù du tạm thời thể tánh chân thật, Không, Như Lai 40 Đoạn 21: PHI THUYẾT SỞ THUYẾT - Tu-bồ-đề! Nhữ vật vị Như lai tác thị niệm: ngã đương hữu sở thuyết pháp, mạc tác thị niệm Hà dĩ cố? Nhược nhân ngôn Như Lai hữu sở thuyết pháp tức vi báng Phật, bất giải ngã sở thuyết cố Tu-bồ-đề! Thuyết pháp giả, vô pháp khả thuyết, thị danh thuyết pháp Nhĩ thời Tuệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật ngôn: - Thế Tôn! Phả hữu chúng sanh vị lai thế, văn thuyết thị pháp, sanh tín tâm phủ? Phật ngôn: - Tu-bồ-đề! Bỉ phi chúng sanh, phi bất chúng sanh Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Chúng sanh, chúng sanh giả, Như Lai thuyết phi chúng sanh, thị danh chúng sanh Dịch: KHÔNG NĂNG THUYẾT VÀ SỞ THUYẾT - Này Tu-bồ-đề, ông bảo Như Lai khởi nghĩ này: ta có nói pháp, khởi nghĩ Vì cớ sao? Nếu người nói Như Lai có nói pháp tức phỉ báng Phật, hiểu nghĩa ta nói Này Tu-bồ-đề, nói pháp pháp nói gọi nói pháp Khi ngài Tuệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: - Bạch Thế Tôn, có chúng sanh đời vị lai nghe nói pháp sanh lòng tin chăng? Phật bảo: - Tu-bồ-đề, chúng sanh, chẳng chúng sanh Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, chúng sanh, chúng sanh Như Lai nói chúng sanh, gọi chúng sanh Giải thích: Nếu nói Như Lai nghĩ “Ta thuyết pháp” tức phỉ báng Phật, không hiểu lời Phật giảng Vì sao? Vì Như Lai nghĩ “Ta thuyết pháp” Như Lai chấp tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tướng pháp—“ngã” thuyết pháp, “nhân chúng sinh” nghe pháp, có “pháp” để ta thuyết Chữ quan trọng chử “nghĩ” (niệm) “Nghĩ” tức chấp, có niệm có chấp Làm mà không chấp làm mà không nghĩ (vô niệm) Dĩ nhiên Phật có thuyết pháp đến 49 năm Nhưng thuyết pháp mà “không nghĩ”, không chấp vào “tôi thuyết pháp cho chúng sinh” tức không chấp vào ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, pháp Lại nữa, tất pháp danh tướng hư vọng Thật tánh pháp Không, nên thật pháp để nói Vì vậy, có thuyết pháp pháp danh tướng, nên tạm gọi thuyết pháp Vậy có pháp để thuyết hay pháp để thuyết? Nói có không đúng—vì pháp tướng hư vọng; nói không đúng, Phật có giảng pháp 49 năm Cũng 41 nói có chúng sinh đời vị lai nghe pháp mà sinh lòng tin, chúng sinh chúng sinh, tướng chúng sinh—tánh thật chúng sinh Không Nhưng chúng sinh “không chúng sinh”, “không chúng sinh” tướng—tánh thật “không chúng sinh” Không Nghĩa ta chấp vào tướng nào, tướng có lẫn tướng không Tướng tướng “Có” tướng, “không” tướng, hạt bụi tướng, tam thiên đại thiên giới tướng, pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác tướng, khứ vị lai tướng Bất kỳ ý gì, niệm gì, tưởng tâm ta tướng Phi tướng (“không có tướng”) tướng, “không có tướng” ý niệm tâm ta Thật tánh vượt lên tất tướng Tánh không vướng mắc vào tướng Nhưng tánh không loại bỏ tướng, tướng tánh, sóng nước Cho nên ta nói có chúng sinh, theo tánh mà nói (“Như Lai nói”) chúng sinh mà tướng chúng sinh, tạm gọi chúng sinh Đoạn 22: VÔ PHÁP KHẢ ĐẮC Tu-bồ-đề bạch Phật ngôn: - Thế Tôn! Phật đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, vi vô sở đắc da? Phật ngôn: - Như thị, thị! Tu-bồ-đề! Ngã A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nãi chí vô hữu thiểu pháp khả đắc, thị danh A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Dịch: KHÔNG PHÁP CÓ THỂ ĐƯỢC Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: - Bạch Thế Tôn, Phật Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không ư? Phật bảo: - Đúng thế, thế! Này Tu-bồ-đề, ta Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nhẫn đến chút pháp được, gọi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Giải thích: Đoạn (21) nói pháp thuyết Không có pháp thuyết dĩ nhiên pháp đắc (được) Tất pháp tướng, “lìa” tất tướng, tức “lìa” tất pháp, “được” Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, đâu có “nắm” pháp để thành Phật đâu Nhưng 42 nói “được” Vô thượng Vô đẳng Chánh giác không đúng, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác “bỏ” hết chấp, đâu có “được” Cho nên pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác hay pháp nhỏ Đó Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Đoạn 23: TNNH TÂM HÀNH THIỆN Phục thứ Tu-bồ-đề! Thị pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ, thị danh A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Dĩ vô ngã, vô nhân, vô chúng sanh, vô thọ giả tu thiết thiện pháp tắc đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Tu-bồ-đề! Sở ngôn thiện pháp giả, Như Lai thuyết tức phi thiện pháp, thị danh thiện pháp Dịch: TÂM TRONG SẠCH LÀM VIỆC THIỆN Lại Tu-bồ-đề, pháp bình đẳng cao thấp, gọi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Do không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả tu tất pháp lành tức Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Này Tu-bồ-đề, nói pháp lành đó, Như Lai nói tức pháp lành, gọi pháp lành Giải thích: Đoạn (22) nói theo tánh, “Không có pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”, đoạn nói theo tướng, “Có pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.” Trước hết, pháp bình đẳng cao thấp, gọi Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bình đẳng tất nhau: tất pháp tướng hư vọng, tất pháp tánh Không, tất pháp Phật pháp Khi bình đẳng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, thực trở với tánh Vô thượng không cao Nhưng không cao gì, bình đẳng Không chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả bình đẳng Bình đẳng mà tu tất pháp lành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Nhưng mà lại pháp lành? Pháp ác sao? Thưa, làm pháp ác đương nhiên phải chấp ngã nhân, chúng sanh, thọ giả, pháp Ví dụ: Nếu giết người đương nhiên chấp ngã (tôi, kẻ giết người), chấp nhân (người bị giết), không hắn, không Trộm cắp đương nhiên chấp ngã, chấp nhân, chấp tiền bạc cải, chấp tham lam Chỉ có pháp lành làm mà không chấp, bố thí hay trì kinh mà không chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, pháp Hơn nữa, có thực hành pháp lành thực không chấp, ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, thấy người thiếu thốn mà không bố thí, tức thấy ngã, thấy nhân Nếu thấy người thiếu thốn mà có cảm tưởng thiếu thốn, không thấy ngã, thấy nhân Vì vậy, tướng, có pháp lành, tu tất pháp lành để Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tuy nhiên, pháp hành chấp Hành pháp mà không chấp pháp không chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Và pháp lành theo tướng mà nói, tánh pháp lành, gọi tạm pháp lành 43 Đoạn 24: PHƯỚC TRÍ VÔ TỈ Tu-bồ-đề! Nhược tam thiên đại thiên giới trung sở hữu chư Tu-di sơn vương, thị đẳng thất bảo tụ, hữu nhân trì dụng bố thí Nhược nhân dĩ thử Bát-nhã Ba-la-mật kinh, nãi chí tứ cú kệ đẳng, thọ trì độc tụng, vị tha nhân thuyết, tiền phước đức bách phần bất cập nhất, bách thiên vạn ức phần nãi chí toán số thí dụ sở bất cập Dịch: PHƯỚC TRÍ KHÔNG GÌ SÁNH BẰNG Này Tu-bồ-đề, tam thiên đại thiên giới có núi Tu-di chúa, dùng bảy báu nhóm họp núi Tu-di có người mang bố thí Hoặc có người đem kinh Bát-nhã Ba-la-mật bốn câu kệ v.v… thọ trì đọc tụng, người khác nói phước đức người người trước, người trăm phần, người không một, trăm ngàn muôn ức phần toán số thí dụ Giải thích: Đây theo tướng mà nói có phước đức Tam thiên đại thiên giới tỉ thái dương hệ Núi Tu-di chúa núi vô lớn Nếu dùng bảy loại châu báu nhiều núi Tu-di chúa tam thiên đại thiên giới để bố thí, phước đức vô lượng vô biên Nhưng phước đức không phần cực nhỏ phước đức người thọ trì đọc tụng giảng dạy bốn câu kinh Sở dĩ vậy, bốn câu kinh đủ cho người có lòng tin thật lìa bỏ tất tướng, thành Phật Đoạn 25: HÓA VÔ SỞ HÓA Tu-bồ-đề! Ư ý vân hà? Nhữ đẳng vật vị Như Lai tác thị niệm: ngã đương độ chúng sanh Tu-bồ-đề! Mạc tác thị niệm Hà dĩ cố? Thật vô hữu chúng sanh Như Lai độ giả Nhược hữu chúng sanh Như Lai độ giả, Như Lai tắc hữu ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Tu-bồ-đề! Như Lai thuyết hữu ngã giả tắc phi hữu ngã, nhi phàm phu chi nhân dĩ vi hữu ngã Tu-bồ-đề! Phàm phu giả, Như Lai thuyết tắc phi phàm phu, thị danh phàm phu Dịch: GIÁO HÓA KHÔNG CÓ CHỖ GIÁO HÓA Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Các ông bảo Như Lai khởi nghĩ này: ta độ chúng sanh Này Tu-bồ-đề, khởi nghĩ Vì cớ sao? Thật chúng sanh Như Lai độ Nếu có chúng sanh Như Lai độ Như Lai có ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Này Tu-bồ-đề, Như Lai nói có ngã có ngã mà người phàm phu cho có ngã Này Tu-bồ-đề, người phàm phu Như Lai nói tức phàm phu, gọi phàm phu Giải thích: Đây lại nói đến vô niệm (“không nghĩ”) Đừng nói Như Lai nghĩ “ta độ chúng sinh” Như Lai nghĩ tức Như Lai chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả Như Lai độ chúng sinh, “không nghĩ” độ chúng sinh 44 Câu “Như Lai nói có ngã có ngã mà người phàm phu cho có ngã” có điểm đặc biệt Đến lúc quen thuộc với lối nói “Nói có ngã tức có ngã nên gọi có ngã.” Nhưng đoạn lại có thêm hai chủ thể: Như Lai phàm phu “Như Lai nói có ngã có ngã” cho ta biết đoạn kinh “nói có” vừa rồi— “có” pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, “có” pháp lành để tu tập, “có” Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, “có” phước đức vô lượng, “có” ngã cách nói “có” Như Lai, tức cách nói người thấy tánh, nhìn tướng thấy tánh, dùng tướng mà nói hàm ý tánh Đó “có” “Không”, nói tướng tánh “Mà người phàm phu cho có ngã” lại “có” phàm phu, “có” người chấp tướng chấp vào tướng hư vọng cho tướng thật Cách nói Như Lai, người giác ngộ, luôn hàm ý chữ, ví dụ chữ “phàm phu” câu sau đây: (1) Người phàm phu (2) Như Lai nói tức phàm phu, (3) gọi phàm phu Đoạn 26: PHÁP THÂN PHI TƯỚNG Tu-bồ-đề! Ư ý vân hà? Khả dĩ tam thập nhị tướng quán Như Lai phủ? Tu-bồ-đề ngôn: - Như thị, thị! Dĩ tam thập nhị tướng quán Như Lai Phật ngôn: - Tu-bồ-đề! Nhược dĩ tam thập nhị tướng quán Như Lai giả, Chuyển Luân Thánh vương tắc thị Như Lai Tu-bồ-đề bạch Phật ngôn: - Thế Tôn! Như ngã giải Phật sở thuyết nghĩa, bất ưng dĩ tam thập nhị tướng quán Như Lai Nhĩ thời Thế Tôn nhi thuyết kệ ngôn: Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm cầu ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai Dịch: PHÁP THÂN CHẲNG PHẢI LÀ TƯỚNG Này Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Có thể ba mươi hai tướng mà xem Như Lai chăng? Tu-bồ-đề thưa rằng: - Như thế, thế, ba mươi hai tướng mà xem Như Lai Phật bảo: - Tu-bồ-đề, ba mươi hai tướng mà xem Như Lai, Chuyển Luân Thánh vương tức Như Lai Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật: - Bạch Thế Tôn, chỗ hiểu qua nghĩa Phật nói, không nên ba mươi hai tướng mà xem Như Lai 45 Khi Thế Tôn nói kệ: Nếu sắc thấy ta, Do âm cầu ta, Người hành đạo tà, Không thể thấy Như Lai Giải thích: Đoạn lập lại ý Đoạn 20 Đoạn Phật hỏi “Có thể ba mươi hai tướng mà xem Như Lai chăng?” Tu-bồ-đề trả lời “Như thế, thế, ba mươi hai tướng mà xem Như Lai.” Đây câu trả lời “có” bậc giác ngộ (như ta vừa bàn Đoạn 25) Và câu trả lời trái ngược với câu trả lời thuộc loại “không” Đoạn 5: “Không thể thân tướng thấy Như Lai” Tuy nhiên đoạn này, Đức Phật lại trả lời Tu-bồ-đề: “Nếu ba mươi hai tướng mà xem Như Lai, Chuyển Luân Thánh Vương tức Như Lai.” Câu không nói Tu-bồ-đề sai, cho thấy phương cách Tu-bồ-đề có trở ngại, Chuyển Luân Thánh Vương có ba mươi hai tướng Vì Tu-bồ-đề nói tiếp: “Bạch Thế Tôn, chỗ hiểu qua nghĩa Phật nói, không nên ba mươi hai tướng mà xem Như Lai” Đây câu trả lời có đoạn 20, “không thể” mà “không nên”, dùng tướng Phật xem Phật người cao (người nhìn vào tướng thấy Như Lai), dễ rơi vào chấp tướng, nghĩ đến dùng thân tướng Phật chấp vào Như Lai không chấp vào tướng nào, nghĩa nhìn tất tướng thấy tướng “Phàm có tướng hư vọng Nếu thấy tướng tướng tức thấy Như Lai.” Tức là, nhìn thấy điều biết tướng, đồng thời tướng tướng, mà tướng biểu vô thường tánh Không thường hằng, lúc ta thấy Như Lai Nếu tướng mà tìm Phật, tà đạo, chấp tướng thấy Phật Ngược lại, phải xả bỏ hết tướng, nhìn tướng mà thấy tánh, thấy Như Lai Vì Phật nói: Nếu sắc thấy ta, Do âm cầu ta, Người hành đạo tà, Không thể thấy Như Lai Đoạn 27: VÔ ĐOẠN, VÔ DIỆT Tu-bồ-đề! Nhữ nhược tác thị niệm: Như Lai bất dĩ cụ túc tướng cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Tu-bồ-đề! Mạc tác thị niệm: Như Lai bất dĩ cụ túc tướng cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Tu-bồ-đề! Nhữ nhược tác thị niệm: phát A-nậu-đa-la 46 tam-miệu tam-bồ-đề tâm giả, thuyết chư pháp đoạn diệt, mạc tác thị niệm Hà dĩ cố? Phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm giả, pháp bất thuyết đoạn diệt tướng Dịch: KHÔNG ĐOẠN, KHÔNG DIỆT Này Tu-bồ-đề, ông khởi nghĩ này: Như Lai chẳng tướng cụ túc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu-bồ-đề, khởi nghĩ ấy, Như Lai không tướng cụ túc mà Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Tu-bồ-đề, ông khởi nghĩ này: người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nói pháp đoạn diệt, khởi nghĩ Vì cớ sao? Vì người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, pháp nói tướng đoạn diệt Giải thích: Đoạn nói đến “không đoạn diệt tướng.” Đây điểm vi tế, cần hiểu rõ Từ trước đến ta hay luôn nói đến “lìa tướng”, “vô tướng” Vì thế, nhiều người hiểu lầm phải đoạn diệt tướng Nhưng tướng đoạn diệt được, tướng với tánh hai mà một, mà hai Không thể đoạn diệt sóng mà giữ nước Ngoài sóng nước Ngoài tướng tánh Lìa tướng không chấp vào tướng, không để ý niệm chi phối suy tưởng hành động mình, lìa tướng xem tướng hoàn toàn Không chấp vào vàng không để vàng làm cho chạy theo, nghĩa không thấy thỏi vàng nằm trước mắt “Đoạn diệt tướng” xem tướng hoàn toàn không có; “chấp phi tướng” Chấp tướng chấp có, chấp phi tướng chấp không Cả hai chấp tướng, “có” tướng “không” tướng Vì vậy, không nên nghĩ “Như Lai không tướng đầy đủ, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.”64 Nếu tướng đầy đủ hóa thân Thích Ca Mâu Ni, để thành Phật Và đừng nghĩ người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác thuyết giảng đoạn tuyệt pháp, người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không thuyết giảng “tướng đoạn diệt.” “Đoạn diệt” tướng mà ta chấp Đoạn 27: BẤT THỌ, BẤT THAM Tu-bồ-đề! Nhược Bồ-tát dĩ mãn Hằng hà sa đẳng giới thất bảo trì dụng bố thí, nhược phục hữu nhân tri thiết pháp vô ngã, đắc thành nhẫn Thử Bồ-tát thắng tiền Bồ-tát sở đắc công đức Hà dĩ cố? Tu-bồ-đề! Dĩ chư Bồ-tát bất thọ phước đức cố Tu-bồ-đề bạch Phật ngôn: - Thế Tôn! Vân hà Bồ-tát bất thọ phước đức? - Tu-bồ-đề! Bồ-tát sở tác phước đức bất ưng tham trước, thị cố thuyết bất thọ phước đức 64 Trong dịch HT Thích Thanh Từ chữ “cho nên”, tức chữ “cố” Hán việt Chữ “cho nên” cần để làm rõ câu văn 47 Dich: KHÔNG THỌ, KHÔNG THAM TRƯỚC Này Tu-bồ-đề, Bồ-tát dùng thất bảo đầy giới số cát sông Hằng để đem bố thí, lại có người biết tất pháp vô ngã thành đức nhẫn nhục, Bồ-tát công đức vị Bồ-tát trước Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, vị Bồ-tát không thọ phước đức Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: - Bạch Thế Tôn, Bồ-tát không thọ phước đức? - Này Tu-bồ-đề! Bồ-tát làm phước đức mà chẳng nên tham trước, nên nói chẳng thọ phước đức Giải thích: Đoạn nói đến vô ngã vô chấp Hai ý niệm liền với hai bánh xe xe đạp Nếu ta vô ngã, tức không chấp vào tướng ngã, ta không chấp vào tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tướng pháp “Nếu lại có người biết tất pháp vô ngã” Đây nói lại vô ngã rốt nói Đoạn 17, đoạn nửa sau kinh Thông thường nói đến “vô ngã” ta nghĩ đến “tôi” vô ngã “không tôi.” Tuy nhiên, “ngã” có, mà người khác, có “ngã” Và tất chúng sinh, chúng sinh có “ngã” Và tất pháp, pháp có “ngã” Vì vậy, vô ngã rộng rãi vậy, áp dụng từ tôi, đến người, đến chúng sinh, đến tất pháp Như “tất pháp vô ngã” có nghĩa tất pháp ảo tướng, không thật Và “tất pháp” bao gồm tất loài người, tất chúng sinh, tất vật, tất sự, tất niệm, tất Phật pháp Như vậy, vô ngã rốt có nghĩa vô chấp rốt ráo—không chấp vào “Người biết tất pháp vô ngã thành đức nhẫn nhục” Nếu vô ngã rốt vô chấp rốt ráo, mà không chấp vào đâu thành đức nhẫn nhục—kiên nhẫn nhịn nhục Kiên nhẫn kéo chạy, nhịn nhục ngã để làm tham sân si Nếu Bồ-tát dùng châu báu đầy giới số cát sông Hằng để đem bố thí, lại có người biết tất pháp vô ngã thành đức nhẫn nhục, Bồ-tát công đức vị Bồ-tát trước Vì cớ sao? Do vị Bồ-tát không thọ phước đức Bồ-tát làm phước đức mà chẳng nên tham trước, nên nói chẳng thọ phước đức.” Tức là, Bồ tát có đức nhẫn nhục nên Bồ tát không tham chấp vào phước đức; không tham chấp vào phước đức Bồ tát có nhiều công đức (nhiều công đức người bố thí vô lượng vô số châu báu) Ở ta thấy liên hệ vô ngã, vô chấp công đức Vô ngã đưa đến vô chấp, vô chấp đưa đến vô lượng công đức 48 Đoạn 29: UY NGHI TNCH TĨNH Tu-bồ-đề! Nhược hữu nhân ngôn: Như Lai nhược lai, nhược khứ, nhược tọa, nhược ngọa, thị nhân bất giải ngã sở thuyết nghĩa Hà dĩ cố? Như Lai giả, vô sở tùng lai diệc vô sở khứ, cố danh Như Lai Dịch: BỐN OAI NGHI ĐỀU TNCH TĨNH Này Tu-bồ-đề, có người nói Như Lai đến, đi, ngồi, nằm, người không hiểu nghĩa ta nói Vì cớ sao? Như Lai không từ đâu đến không đâu nên gọi Như Lai Giải thích: Người ta thường nói đến bốn uy nghi Phật—đi, đứng, nằm, ngồi Nhưng uy nghi tướng hóa thân Phật, tướng tất pháp, Như Lai, Phật Như Lai tiếng Sankrist Tathagata, từ hiểu “đến thế, thế” (thus-comes thus-goes), đầy đủ Hán văn phải “như lai khứ” Nhưng, đến mà không từ đâu đến, mà không đâu Như Lai không tướng nào, nói mà không người đi, không nơi đi, không tướng đi, trống lặng tịch tĩnh.65 Cho nên nói Như Lai đứng nằm ngồi chưa thấy chưa hiểu Như Lai Đoạn 30: NHẤT HIỆP TƯỚNG LÝ Tu-bồ-đề! Nhược thiện nam tử, thiện nữ nhân dĩ tam thiên đại thiên giới toái vi vi trần, ý vân hà? Thị vi trần chúng ninh vi đa phủ? Tu-bồ-đề ngôn: - Thậm đa, Thế Tôn! Hà dĩ cố? Nhược thị vi trần chúng thật hữu giả, Phật tắc bất thuyết thị vi trần chúng Sở dĩ giả hà? Phật thuyết vi trần chúng tắc phi vi trần chúng, thị danh vi trần chúng Thế Tôn! Như Lai sở thuyết tam thiên đại thiên giới tắc phi giới, thị danh giới Hà dĩ cố? Nhược giới thật hữu giả, tắc thị hiệp tướng Như Lai thuyết hiệp tướng tắc phi hiệp tướng, thị danh hiệp tướng - Tu-bồ-đề! Nhất hiệp tướng giả tắc thị bất khả thuyết, đản phàm phu chi nhân tham trước kỳ Dịch: LÝ MỘT HỢP TƯỚNG Này Tu-bồ-đề, người thiện nam, thiện nữ đem giới tam thiên đại thiên nghiền nát thành bụi, ý ông nghĩ sao? Số bụi thật nhiều chăng? Ngài Tu-bồ-đề thưa: 65 Trống lặng tịch tĩnh mà chết mà sinh động, “đến thế, thế.” 49 - Bạch Thế Tôn! Rất nhiều Vì cớ sao? Nếu bụi thật có Phật không nói bụi nhiều Vì cớ sao? Phật nói bụi tức bụi, gọi bụi Bạch Thế Tôn, Như Lai nói giới tam thiên đại thiên tức giới, gọi giới Vì cớ sao? Nếu giới thật có hợp tướng Như Lai nói hợp tướng tức hợp tướng gọi hợp tướng - Này Tu-bồ-đề, hợp tướng nói, người phàm phu tham trước việc Giải thích: Đoạn giải thích hợp tướng pháp Tam thiên đại thiên giới thật hạt bụi nhỏ hợp lại mà thành Đó hợp tướng.66 Và hạt bụi thật hợp tướng, hạt bụi nhỏ nguyên tử hóa học hợp lại mà thành Nếu có hợp phải có tan Hợp tan, tan hợp, nhân duyên Đủ nhân duyên để hợp hợp, đủ nhân duyên để tan tan Vì vậy, hợp tướng phù du ảo ảnh, không thực Cho nên Như Lai nói bụi tức bụi, gọi bụi; giới tam thiên đại thiên tức giới, gọi giới; hợp tướng tức hợp tướng gọi hợp tướng Tướng hợp này, nói được, tướng không thực rồi, lại phải dùng danh không thực mà nói tướng không thực, diễn tả cho thật Vì có người phàm phu thiếu hiểu biết tham chấp vào tướng hay tham chấp vào việc nói tướng Đoạn 31: TRI KIẾN BẤT SANH Tu-bồ-đề! Nhược nhân ngôn: Phật thuyết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, Tu-bồ-đề, ý vân hà? Thị nhân giải ngã sở thuyết nghĩa phủ? - Phất dã Thế Tôn! Thị nhân bất giải Như Lai sở thuyết nghĩa Hà dĩ cố? Thế Tôn thuyết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến tức phi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến thị danh ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến - Tu-bồ-đề! Phát A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề tâm giả, thiết pháp ưng thị tri, thị kiến, thị tín giải, bất sanh pháp tướng Tu-bồ-đề! Sở ngôn pháp tướng giả, Như Lai thuyết tức phi pháp tướng, thị danh pháp tướng Dịch: TRI KIẾN CHẲNG SANH Này Tu-bồ-đề, có người nói: Phật nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, -Tu-bồ-đề, ý ông nghĩ sao? Người hiểu nghĩa ta nói chăng? 66 Từ Hán Việt “nhất hiệp tướng” phải dịch tiếng Việt “tướng hợp nhất” hay “tướng hợp một” chỉnh Tức “tướng” có tên “hợp nhất” hay “hợp một”—nhiều thứ hợp lại thành 50 - Bạch Thế Tôn, không hiểu Người không hiểu nghĩa Như Lai nói Vì cớ sao? Thế Tôn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến - Này Tu-bồ-đề, người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, tất pháp nên mà biết, mà thấy, mà tin hiểu, không sanh pháp tướng Này Tu-bồ-đề, nói pháp tướng đó, Như Lai nói tức pháp tướng, gọi pháp tướng Giải thích: Trước ta hay nghe đến tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng họ giả, đoạn lại ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Tướng kiến khác nào? Kiến thấy, gọi tri kiến (thấy biết) Tướng hình ảnh nhìn Phải có thấy có tướng Nếu không thấy (chẳng hạn mù) nhận tướng người đứng trước mặt tôi? Cho nên, phải thấy trước, nhận tướng sau Hơn nữa, thấy vẽ hình tướng Cái thấy ví mắt, mắt ta mang kính áp tròng (contact lens) màu đỏ, đương nhiên tướng ta nhận đỏ; kính áp tròng màu xanh, vật ta nhận xanh Vì vậy, tri kiến tâm ta sinh tướng ta thấy bên Nếu tâm tri kiến có tướng hư vọng bên Vì vậy, muốn lìa tướng, ta phải lìa tri kiến Muốn lìa tri kiến phải biết tri kiến loại tướng không thực: Thế Tôn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến Cho nên phải sống với tri kiến sống với tri kiến, sống với tất tướng khác, chấp vào tri kiến, bị lệ thuộc vướng mắc vào tri kiến Nói theo ngôn ngữ ngày đừng có thành kiến Hay nói cách triệt để đừng sinh tri kiến tâm Nếu tri kiến không sinh bên trong, tướng hư vọng bên không sinh Nói theo ngôn ngữ ngày đừng sinh thành kiến lòng Người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, tất pháp nên mà biết, mà thấy, mà tin hiểu, không sanh pháp tướng Có nghĩa Bồ tát không sinh tri kiến tâm, không sinh pháp tướng bên Không có để chấp Và vừa nói “không sanh pháp tướng” xong, Phật lại phải “chú thích” ngay: Nói pháp tướng đó, Như Lai nói tức pháp tướng, gọi pháp tướng Lối “chú thích” dùng nói từ kinh nhấn mạnh vào điều quan trọng mà Phật muốn ta nhớ kỹ: Bất kỳ từ nào, tên nào, hình ảnh nào, ý niệm nào, pháp nào, tướng hư vọng, chấp 51 Đoạn 32: ỨNG HÓA PHI CHÂN Tu-bồ-đề! Nhược hữu nhân dĩ mãn vô lượng a-tăng-kỳ giới thất bảo, trì dụng bố thí; nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát Bồ-đề tâm giả, trì thử kinh, nãi chí tứ cú kệ đẳng, thọ trì độc tụng, vị nhân diễn thuyết, kỳ phước thắng bỉ Vân hà vị nhân diễn thuyết? Bất thủ tướng, như bất động Hà dĩ cố? Nhất thiết hữu vi pháp, Như mộng, huyễn, bào, ảnh, Như lộ diệc điện, Ưng tác thị quán Phật thuyết thị kinh dĩ, trưởng lão Tu-bồ-đề cập chư Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, thiết gian thiên, nhân, a-tu-la văn Phật sở thuyết, giai đại hoan hỉ tín thọ phụng hành Dịch: ỨNG HÓA KHÔNG PHẢI THẬT Này Tu-bồ-đề, có người đem bảy báu giới trải qua số kiếp vô lượng a-tăng-kỳ để bố thí Nếu có người thiện nam, người thiện nữ phát tâm Bồ-đề đem kinh bốn câu kệ v.v… thọ trì, đọc tụng, người diễn nói phước người phước người Thế người diễn nói? Chẳng thủ nơi tướng, như bất động Vì cớ sao? Tất pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương điện, Nên khởi quán Phật nói kinh rồi, trưởng lão Tu-bồ-đề chúng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, Ưu-bà-tắc, Ưubà-di, tất gian trời, người, a-tu-la nghe Phật nói vui mừng, tin thọ làm Giải thích: Đây đoạn kết Kinh Kim Cang Tất ta đọc kinh từ đầu đến tóm tắt gởi gắm đoạn Nếu có người dùng bảy loại vật quý nhiều giới mang bố thí, vô lượng kiếp, phước đức đương nhiên vô lượng vô biên Nhưng phước đức không phước đức người phát tâm bồ đề, thọ trì, đọc tụng, người diễn nói bốn câu kinh Thế người diễn nói? Không chấp vào tướng, như bất động Câu có hai nghĩa Nghĩa thứ thái độ diễn nói: Khi diễn nói không chấp vào “tôi” diễn nói, không chấp vào chúng sinh diễn nói (Diễn nói cho tất chúng sinh thật không thấy chúng sinh diễn nói), không chấp vào hành vi diễn nói, không chấp vào phước đức diễn nói, lại không chấp vào pháp diễn nói Diễn nói mà không chấp vào tướng Diễn nói mà tâm như bất động, hoàn toàn tịch tĩnh 52 Nghĩa thứ hai ý nghĩa Kinh Kim Cang Diễn nói cho người tinh túy kinh này: “Không chấp vào tướng, như bất động.” Vì sao? Vì Tất pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương điện, Nên khởi quán Pháp hữu vi nghĩa cụ thể sờ mó Pháp hữu vi tất ta thấy biết qua sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, kể tư tưởng ý niệm tâm “Pháp hữu vi” từ khác để “tướng.” Nhiều hiểu lầm hữu vi cụ thể, họ không chấp cụ thể, lại hay chấp vào trừu tượng, Phật pháp họ Tất pháp hữu vi, tất tướng, mộng, huyễn, bọt, bóng, sương, điện Hãy nhìn pháp hữu vi Nhờ đó, ta không chấp vào pháp hữu vi, tướng Mộng, huyễn, bọt, bóng, sương, điện, không có, không rõ, không chắc, không thật, không thường Cho nên nói pháp hữu vi “không có” tức ta “chấp không.” Pháp không chấp, phi pháp Tóm lại, toàn Kinh Kim Cang tóm vào câu: “Không chấp tướng, như bất động.” Lìa bỏ tướng thấy Như Lai PHẦN TÓM TẮT Sau đọc hết 32 đoạn kinh, ta tóm tắt ý Kinh Kim Cang sau: • Ta, người, chúng sinh tất pháp vô ngã • Tất điều ta thấy biết bên bên tâm ta, kể Phật pháp, tướng, chấp • Lìa tất tướng tức không chấp vào điều • Tướng vô ngã đoạn diệt tướng, tướng có tánh, tướng tánh • Tuy tướng chấp, ta sống giới danh tướng, nên phải tạm dùng danh tướng nói với để hành động, bố thí hay diệt độ • Các pháp lành nên làm, làm mà không chấp vào đâu, không chấp phước đức Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác 53 • Đó sống lìa tướng không đoạn diệt tướng Lìa tất tướng, như bất động; Như Lai • Kinh Kim Cang tóm vào câu cuối cùng: “Không chấp tướng, như bất động.” Nếu lại muốn tóm tắt câu vào chữ, chữ “Xả” Trần Đình Hoành Washington DC Thứ bảy, ngày 17 tháng năm 2009 54 ... biết đến kinh thâm sâu Kinh Kim Cang Đó kinh kinh cho hàng Bồ tát Tu-bồ-đề lại nói: “Nếu lại có người nghe kinh này, lòng tin tịnh, sanh thật tướng.” Lòng tin tịnh lòng tin chấp Kinh Kim Cang loại... vô sở trụ”, bốn chữ tinh yếu Kinh Kim Cang Nói đến Kinh Kim Cang nói đến “ưng vô sở trụ.” Truyện rằng, trước xuất gia, lục tổ Huệ Năng29 nghe có người đọc Kinh Kim Cang, nghe đến câu “ưng vô sở... Tu-bồ-đề hiểu Kinh Kim Cang có tuệ nhãn nghe Phật giảng trực tiếp Nhưng năm trăm sau đó, có người tin hiểu thọ trì kinh này, người có bậc Vì sao? Vì người tin hiểu thọ trì Kinh Kim Cang không chấp

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w