Chú Giải Kinh Kim Cang Và Chánh Pháp Chưa Từng Có. Thích Huyền Vi

734 11 0
Chú Giải Kinh Kim Cang Và Chánh Pháp Chưa Từng Có. Thích Huyền Vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chú Giải Kinh Kim Cang Và Chánh Pháp Chưa Từng Có Thích Huyền Vi MỤC LỤC LỜI ĐẦU SÁCH I.KINH SÁM KIM CANG CHÚ GIẢI KINH KIM CANG (Phần 1) 1.Giảng nói tên Kinh 2.Lịch sử Kim Cang 3.Lược sử Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập 4.Phân giới hạng Kinh Kim Cang 5.Nguyên pháp hội thuyết giảng 6.Thuyết vào Kinh Phần – Nguyên nhân pháp hội Phần - Thiện khải thỉnh Phần – Chánh tôn đại thừa Phần – Vô trụ diệu hành Phần - Thật thấy lý Phần – Chánh tín hy hữu Phần – Vô đắc, vô thuyết Phần – Y pháp xuất sanh Phần - Nhứt tướng vô Phần 10 – Trang nghiêm Tịnh Độ Phần 11 – Vô vi thắng phước Phần 12 – Tôn trọng chánh giáo Phần 13 - Thọ trì pháp Phần 14 – Ly tướng tịch diệt Phần 15 – Cơng đức trì Kinh Phần 16 – Hay tịnh nghiệp chướng Phần 17 - Cứu kính vơ ngã Phần 18 - Nhứt thể đồng qn Phần 19 – Pháp giới thơng hóa Phần 20 – Ly sắc ly tướng Phần 21 - Phi thuyết sở thuyết Phần 22 – Khơng pháp Phần 23 - Tịnh tâm hành thiện Phần 24 - Phước trí khơng sanh Phần 25 - Phần hóa, khơng c hỗ hóa Phần 26 – Pháp thân phi tướng Phần 27 – Không đoạn không diệt Phần 28 – Không thọ không tham Phần 29 – Oai nghi tịch tĩnh Phần 30 - Nhứt hiệp ly tướng Phần 31 – Tri kiến không sanh Phần 32 - Ứng hóa phi chơn II KINH CHÁNH PHÁP CHƯA TỪNG CÓ (Phần 2) Quyển thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C.quyển thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ III PHỤ TRANG (Phần 3) i.Lược sử Đức Thế Tôn ii.Giáng sinh iii.Xuất gia iv.Khổ hạnh v.Thành đạo vi.Thuyết pháp TÂM KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA LỜI ĐẦU SÁCH Trong kinh Phật thường nói “Hoằng Pháp thị gia vụ, trí tuệ nghiệp” Thời gian làm việc đạo gần đây, việc giáo dục Tăng, Ni, chúng tơi cịn thu xếp ngày soạn dịch kinh quan yếu, để giảng dạy cho hàng Thích tử, Thích nử xuất gia, Phật tử gia, hai tập Kinh đây, cho xuất bản, là: -KINH KIM CANG (VAJRACCHEDIKA PRAJNAPARAMITA SUTRA) -KINH PHẬT THYẾT CHÁNH PHÁP CHƯA TỪNG CÓ (ABHUTA PURVA BUDHDA VACANASADDHARMA SUTRA) Ngoài tập sách nầy cịn phụ trương thêm hai phần quan trọng, LƯỢC SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA TÂM KINH BÁT NHÃ Các Kinh, sử giảng giải Học Đường Tự Viện Linh Sơn Pháp Quốc Giờ đây, vị Tăng Ni thuộc tăng chúng Linh Sơn Phật tử Tự Viện Paris muốn lợi lạc chung cho tất Phật tử mười phương, người Việt khắp năm châu, nên đạ xin phép chúng tôi, cổ động tài chánh để xuất hai tập kinh sách nói cho vẹn tồn công “ấn thơ, trợ đạo, hoằng dương Chánh Pháp” Kinh Kim Cang, Đức Phật dạy lý không, người thể nhập chơn không, từ đầu đến cuối, Đức Phật gọi Trưởng Lãn Tu Bồ Đề, Ngài nầy tu hành chứng ngộ, giải không đệ nhứt, để nêu rõ không gian khơng xuất gian, phần cịn lại rõ chơn khơng diệu hữu… Kinh Chánh Pháp Chưa Từng Có, đức Phật rõ “Nhứt thiết chủng trí” người, mong cho hàng thất chúng đệ tử Phật liễu ngộ lý sâu Cuối Kinh toàn thể đồng tán dương giáo pháp Phật nói chưa nghe biết… Muốn cho hàng Phật tử hiểu thêm sử liệu Đức Phật qua ống kính Bắc Tơng, chúng tơi tóm dịch Lược sử Đức Phật Tâm Kinh Bát Nhã Cổ Đức nói: “Chưa hiểu lý Bát Nhã, chưa hiểu Phật Giáo” Chúng nhận thấy cần thiết nên cho in Kinh, Sử nói trên, để giúp thêm yếu lý, cho thành tâm tu trì theo Chánh Pháp, lợi lạc hữu tình Tập sách xuất bản, cơng tác yếu, phần tịnh tài, nhờ có chư Phật tử Linh Sơn nơi khác Về phần đánh máy, trình bày, trang trí, công tác Phật tử Tịnh-Hảo bỏ nhiều thời để hoàn thành tập sách cách tận tâm, đắc lực Riêng chúng tơi, q bận cho cơng việc hoằng pháp lợi sinh đây, nên khó xem xét kỹ lưởng Xuất kỳ đầu, có chỗ sơ thất, xin quý vị cao minh giúp cho ý kiến, để kỳ sau tái thập phần hoàn bị Mùa Hạ, TÙNG LÂM LINH SƠN LIMOGES Ngày rằm tháng Bảy, Canh Ngọ Tức ngày 03-09-1990 Điều Ngự Tử THÍCH HUYỀN VI KINH SÁM KIM CANG LƯ HƯƠNG TÁN: Hương vân di bố, Thánh-đức chiêu chương Bồ-đề tâm quảng mạc lường, Xúc xứ phóng hào-quang, Vi thoại, vi tường, Ngưỡng khải Pháp TrungVương, Nam-mô Hương-vân-cái Bồ Tát (3 lần) Tịnh nghiệp chơn-ngôn: Tu rị tu rị, ma tu rị tu tu rị, tát bà (3 lần) Tịnh tam-nghiệp chơn-ngôn: Án ta phạ bà phạ, truật đà ta phạ, đạt mạ ta phạ, bà phạ truật độ hám An thổ địa chơn-ngôn: Nam-mô tam mãn đa đà nẫm, án độ rô độ rô, địa vĩ ta hà (3 lần) Phổ cúng dường chơn-ngôn: 10 Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật hồng (3 lần) PHỤNG THỈNH BÁT KIM-CANG Phụng thỉnh Thanh-Trừ-Tai KimCang; Phụng thỉnh Bích Độc Kim-Cang Phụng thỉnh Huỳnh-Tùy-Cầu KimCang Phụng thỉnh Bạch-Tịnh-Thủy Kim-Cang Phụng thỉnh Xích-Thinh-Hỏa KimCang Phụng thỉnh Định-Trì-Tai KimCang Phụng thỉnh Tử-Hiền Kim-Cang Phụng thỉnh Đại-Thần Kim-Cang PHỤNG THỈNH TỨ BỒ TÁT 720 nhập Niết Bàn, cọng tất 80 năm Ngày chót ngày trăng tròn tháng 2, năm thứ 52, đời Châu Mục Vương, Trung Quốc Thuyết chân lý nhiệm mầu, Pháp dùng phương tiện khai thông, Nhập vào tánh chân không, Diệt bao phiền não cõi lòng NHƯ NHƯ! TÂM KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT (PRAJNAPARAMITAHRIDAYA SUTRA) CHÚ GIẢI: 721 v Bát Nhã: Trí Tuệ v Ba La Mật: đến bờ bên v Đa: định tĩnh v Kinh: chơn lý, đường tắt Kinh đường tắt định tâm Đức Bồ Tát Quán Tự Tại Ngài thật hành sâu xa trí tuệ Bát Nhã, Ngài soi thấy năm uẩn không, liền qua tất khổ ách Nầy Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác với không, không chẳng khác với sắc, sắc tức không, không tức sắc, thọ, tưởng, hành, thức, lại Nầy Xá Lợi Tử, tướng không pháp chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng nhơ, chẳng sạch, chẳng thêm, chẳng bớt…thế nên khơng đó, 722 khơng có sắc, khơng có thọ, khơng có tưởng, khơng có hành, khơng có thức, (và cũng) khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý (Nó cũng) khơng có sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp Khơng có nhãn giớ khơng có ý thức giới (tức khơng có 18 giới) Khơng có vơ minh mà khơng có hết vơ minh Cho đến khơng có lão tử mà khơng có hết lão tử; khơng có khổ, tập, diệt, đạo, trí khơng có khơng, (khơng vậy) khơng có chỗ Bồ Tát nương nơi trí huệ cứu cánh nầy, tâm khơng ngăn ngại, khơng có sợ hãi, xa lìa tất điều điên đảo, mộng tưởng, Niết Bàn rốt Các Đức Phật ba đời nương theo trí tuệ Bát Nhã nầy, mà Vô 723 Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Thế nên biết rằng, trí tuệ rốt nầy đại thần chú, đại minh chú, vô thượng chú, vô đẳng đẳng chú, hay trừ tất khổ, chân thiệt không giả dối Cho nên nói Bát Nhã Ba La Mật Đa, liền nói rằng: Yết Đế, Yết Đế, Ba La Yết Đế, Ba La Tăng Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha CHÚ GIẢI: · Quán Tự Tại nào? (Avalokitesvara), biến hóa từ tâm, thơng suốt qn sát tự đặng · Bồ Tát (Boddhisattva) - nghĩa giác hữu tình Nghĩa lý dã giảng giải đầy đủ trước Có nghĩa thường giác ngộ tất chúng hữu tình 724 · Chữ Uẩn chứa nhóm; sắc, thọ, tưởng, hành, thức, gọi năm uẩn Tồn Kinh câu nầy · Độ tất khổ ách, gồm tự độ, độ tha mà nói · Xá Lợi Tử (Sariputra) tên người · Nhơn sắc mà có thọ, nhơn thọ mà có tưởng, nhơn tưởng mà có hành, hành mà khơng hiểu biết tâm tánh khó quên, năm thứ nầy nương tựa · Các pháp tướng không nào? Tức chân tánh có mà chẳng có, không chẳng không Ấy tướng không pháp Chân tánh nhiều kiếp không hư hoại, khơng sinh khơng diệt Chân tánh xưa khơng nhiễm, khơng cấu khơng tịnh; chân tánh 725 khơng trụ trước vật gì, nên khơng tăng không giảm · Nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý – gọi sáu · Sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp – gọi sáu trần · Mọi vật vin nơi ý mà phát khởi, vật thc ý Hoặc nói vật ý pháp khởi đồng thời, tức phát động vậy, cung chung liên quan mật thiết với phần vọng động · Chỗ thấy mắt nhãn giới, chỗ biết vọng tâm ý thức giới · Vơ lão tử sao? Là thường cịn khơng hoại diệt · Khổ tức phiền não 726 · Tập chứa nhóm, nguyên nhân, chứa nhóm mn tội nghìn lỗi ỏ thân người ta · Hai khổ - tập khổ nhân khổ · Diệt – tịch diệt, Niết Bàn · Đạo đường, cung nói đường tu hành để đạt đạo · Hai nầy gọi vui vào nhân vui Tiếng Phạn gọi Bodhisattva Trung hoa dịch la Giác hữu tình · Chữ Niết (nir) không sanh; · Chữ Bàn (vana) không tử · Chữ A không; chữ Nậu Đa La (Nuttara) thượng có nghĩa cao 727 · Chữ tam (sam) chánh, chữ miệu (yak) đẳng · Tam Bồ Đề (Sambodhi0 chánh giác · Yết đế, yết đế (gate, gate) chơn lý nhiệm mầu để độ chúng sinh Nói Yết Đế hai lần, ý nói độ độ người · Tăng tăng tiếng · Tát bà – có nghĩa nhanh chóng Nghĩa việc làm nhanh chóng thành tựu cứu độ cho tất chúng sanh MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH Quán Tự Tại Bồ Tát, hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ khổ ách Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức 728 thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệc phục thị Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Vô nhãn giới nãi chí vơ ý thức giới Vơ vơ- minh, diệc vơ vơ-minh tận Nãi chí vơ lão tử; diệc vơ lão tử tận Vơ khổ tập diệt đạo; vơ trí diệc vô đắc Dĩ vô sở đắc cố; Bồ Đề tát đỏa, y Bát Nhã Ba La Mật Đa cố; tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết Bàn Tam chư Phật, y Bát Nhã Ba La Mật Đa, cố đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Cố tri Bát Nhã Ba La Mật Đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú; 729 trừ thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa chú, tức thuyết viết: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà (3 lần) GIẢNG RỘNG: Tơn giả A Nan nói: Đức Thế Tơn dạy có đức Qn Tự Tại Bồ Tát công hạnh tu hành sâu, đầy đủ đại trí tuệ, tạo đến bờ bên kia, soi thấy năm uẩn năm uẩn chúng sinh khơng có thật Đối với tu đến Vơ Thượng Bồ Đề, người nhiều phương tiếp dẫn, khiến qua tất khổ não, đường giải thoát Đệ tử thượng túc Phật Ngài Xá Lợi Phất muốn lìa khổ ách, Bồ Tát gọi danh Ngài mà bảo rằng: 730 - Xá Lợi Tử, ông biết gian có hình sắc, vơ hình khơng, khơng biết sắc mộng, huyễn, bào, ảnh, chẳng khác với khơng; khơng chân hiển lộ, chẳng khác với sắc Sắc tức khơng, khơng tức sắc Luận nhơn sắc mà có thọ, nhơn thọ mà có tưởng, nhơn tưởng mà có hành, hành khơng thơng thức tâm không quên Năm nầy nhơn mà sinh vọng kiến Nay sắc khơng thọ tưởng hành thức, lài Do đó, chân tánh thường thường tịnh, mảy may khơng pháp tướng xưng gọi, không thật tướng không pháp ư? Luận chỗ mầu nhiệm thường cịn bất biến, khơng sinh khơng diệt, trạm nhiên sáng, không nhơ không sạch; tự nhiên tốt đẹp không tăng khơng giảm Vì thế, tánh 731 chơn khơng khơng có sắc, thọ, tưởng, hành, thức, sáu tịnh, khơng nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý Sáu trần không nhiễu loạn, không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Đầu mối khổ lụy sáu căn, nhãn đứng đầu, nhãn giới khơng mn trần dun dứt, ý giới quên Các việc nhận định định mà yên tĩnh, yên tĩnh mà phát sanh trí tuệ; khơng có vơ minh, khơng có hết vô minh Nhờ lâu mà bền chắc, bền mà an nhiên; khơng có lão tử, khơng có hết lão tử Quả khổ phiền não nhân khổ tác nghiệp; vui Niết Bàn nhờ nhân vui tu trì, thời dứt! Trong tính chân khơng, vốn khơng có danh từ trí tuệ, đến bờ bên thuộc hư giả, lại đâu có đắc ư? Song mà khơng trí khơng đắc, từ đâu 732 đặng bồ đề mà nói Trước chưa được, đâu khơng pháp ư? Sở dĩ nói Bồ Đề tát đỏa trí tuệ đến bờ bên kia, nhờ phương pháp tu hành, giữ gìn sáu căn, dứt hẳn sáu trần, nên tâm khơng trệ ngại, xa lìa điên đảo thần thức, vọng tưởng mộng mị, đến chỗ bất sinh Chẳng Bồ Tát làm thế, mà Đức Phật ba đời, muốn đặng Vô Thượng Bồ Đề, phải y nơi trí tuệ đến bờ bên Thế nên biết trí tuệ đến bờ bên mật ngữ biến hóa khơng lường, mật ngữ thần quan phổ chiếu, mà mật ngữ chí cực vơ thượng, mật ngữ độc tuyệt vô luân Tôn Giả A Nan nói: - Hay trừ tất khổ ách, lời nói chân thật khơng hư dối Lại có mật ơng thời phải trì tụng, 733 phát sanh trí tuệ, đến bờ giải bên Thần nói: Gate, gate, lưu xuất chân lý nhiệm mầu để độ chung sinh Lời lập lại có ý nghĩa độ độ người Ba la yết đế, muốn đến bờ kia, cần phải nhờ chân lý nhiệm mầu nầy Chữ tăng chúng, đông, thêm Tát bà nhanh chóng, nghĩa tu hành nhanh chóng để thành tựu cho tất chúng sinh Tóm lại, mật dù đường tắt tu hành, khơng ngồi tâm niệm người; Ai hay không vướng, không chấp năm uẩn kia, chủ nhân ơng thường định, dũng cảm tự thanh, làm mà khơng Bồ Đề ư? HẾT -o0o Mục Lục >> Phần >> Phần >> Phần 734 -o0o - ... phi chơn II KINH CHÁNH PHÁP CHƯA TỪNG CĨ (Phần 2) Quyển thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C.quyển thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C thứ -Lời giải thứ Kinh C.P.C.T.C... THỈNH BÁT KIM- CANG Phụng thỉnh Thanh-Trừ-Tai KimCang; Phụng thỉnh Bích Độc Kim- Cang Phụng thỉnh Huỳnh-Tùy-Cầu KimCang Phụng thỉnh Bạch-Tịnh-Thủy Kim- Cang Phụng thỉnh Xích-Thinh-Hỏa KimCang Phụng... Định-Trì-Tai KimCang Phụng thỉnh Tử-Hiền Kim- Cang Phụng thỉnh Đại-Thần Kim- Cang PHỤNG THỈNH TỨ BỒ TÁT 11 Phụng thỉnh Kim- Cang Quyến BồTát Phụng thỉnh Kim- Cang Sách BồTát Phụng thỉnh Kim- Cang Ái Bồ-Tát

Ngày đăng: 12/10/2021, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan