Con Đường Chánh Pháp

7 9 0
Con Đường Chánh Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con Đường Chánh Pháp Dẫn nhập Con đường chánh pháp cho giáo pháp bậc Giác Ngộ, đường có tác dụng giúp cho hành giả chuyển hóa khổ đau, chứng nhập giải thốt, nên mệnh danh đường lương, đường hướng thượng Con đường đường mà bậc giác ngộ qua, qua qua, từ đường tu tập chư Phật thành tựu đạo nghiệp, lấy làm hành trang hóa độ chúng sanh Như “Kinh A Hàm” ghi lại: “Chư Phật thời khứ, chư Phật vị lai; Phật, Thế Tôn tại, hay trừ chúng sanh ưu; Hết thảy cung kính pháp, nương Chánh pháp mà sống Sự cung kính Đó pháp chư Phật” i Với ý nghĩa cao thượng vậy, phải hiểu với nội hàm chánh pháp? Là hành giả tu Phật, học pháp hiểu pháp chứng đạt pháp khế nhập vào đạo lộ giải thoát? Để giải nghi cho vấn đề trên, thử vào hải tạng Phật pháp, để liễu tri giải ngộ Định nghĩa chánh pháp Như nói, chánh pháp đường hướng hành giả vào đạo lộ giải thoát, chánh pháp mang ý nghĩa nào? Chánh Pháp gọi thắng pháp, pháp bảo, diệu pháp, vi diệu pháp, thắng diệu pháp, vi diệu chánh pháp… định nghĩa chánh Pháp, kinh văn luận tạng giải thích sau: “Kinh Tạp A Hàm”, Thế Tơn dạy bảo ngài A Nan : “Này A-nan, xe Chánh pháp luật, xe cõi trời, xe Bà-la-mơn, cỗ xe lớn, có khả điều phục qn ma phiền não? Đó tám Thánh đạo: Chánh kiến… chánh định A-nan, gọi xe Chánh pháp luật, xe cõi trời, xe Bà-la-môn, cỗ xe lớn, có khả điều phục quân phiền não.” ii Như vậy, thấy chánh pháp cho Bát chánh đạo, với biết tu tập pháp này, đoạn tận phiền não khổ đau Cũng “Tạp A Hàm”, kinh số 1060, giải thích chánh pháp phi pháp, Thế Tôn nêu lên thập thiện nghiệp tức không sát sanh, không trộm cướp… chánh kiến, gọi chánh pháp, ngược lại gọi tà pháp.iii Tiếp nối kế thừa Phật học thời kỳ A hàm, vị luận sư Bộ phái có lý giải, “Thế chánh pháp? Ái đoạn tận, ly diệt, cứu cánh Niết Bàn.” iv, đây, Niết Bàn xem trạng thái chánh pháp Tương đồng “A Tỳ-Đạt-Ma Tập Dị Môn túc luận”, luận sư giải thích rõ ràng, xin tóm lược đại ý, “ Chánh Pháp” nghĩa phương pháp giúp cho hành giả tu tập tăng trưởng thiện pháp, khai mở nơi chưa khai mở, hiển thị nơi chưa hiển thị, nơi Niết Bàn tịch tĩnh.”v Như vậy, chánh pháp pháp môn tu tập, Tứ Đế, Thập nhị nhân duyên, Bát chánh đạo, Thập thiện nghiệp đạo… phương pháp này, giúp cho hành giả nhận chân thật tánh vạn pháp, từ tinh tu tập, dẫn vào đường an lạc Tính chất đặc thù chánh pháp Chánh pháp xem bè để đưa hành giả vào đạo lộ giải thốt, chánh pháp có đặc tính riêng Các tính chất đặc thù chánh pháp ghi lại qua kinh văn Tạp A hàm sau: Tạp A Hàm Kinh số 215: “Thế Tôn nói pháp thấy, nói dập tắt rực cháy, nói khơng đợi thời, nói hướng đạo chân chánh, nói nơi mà thấy, nói dun tự tâm mà giác ngộ.” vi Kinh số 550: “Lại nữa, Thánh đệ tử niệm tưởng Chánh pháp, niệm: Pháp luật Thế Tơn, lìa nhiệt não, phi thời gian, thông suốt, thấy tại, duyên tự mà giác ngộ Lúc Thánh đệ tử niệm Chánh pháp, không khởi giác tưởng tham dục, giác tưởng sân nhuế, não hại Như vậy, Thánh đệ tử khỏi tâm nhiễm trước Tâm nhiễm trước gì? Đó năm phẩm chất dục Nếu năm phẩm chất dục mà lìa tham, nhuế, si, an trụ chánh niệm, chánh trí, nương theo trực đạo, tu tập niệm Phật, chân chánh hướng thẳng đến Niết-bàn Đó gọi Như Lai, Ứng Cúng, Đẳng Chánh Giác, bậc Tri giả, Kiến giả, nói thừa đạo thứ hai khỏi khổ, đạt đến chỗ thù thắng, khiến chúng sanh tịnh, lìa khỏi khổ não, diệt hết lo buồn, pháp thật.” vii Kinh số 554: “Nên niệm công đức Pháp: Đối với Chánh pháp luật Thế Tôn, đời này, xa lìa phiền não rức, pháp thơng đạt, phi thời gian, duyên tự mà giác ngộ ”viii Kinh số 563: “Thánh đệ tử sống an trụ tịnh giới, thọ trì Ba-la-đề-mộc-xoa, oai nghi đầy đủ, tín nơi tội lỗi mà sanh ý tưởng sợ hãi Giữ gìn tịnh giới đầy đủ vậy; nghiệp cũ trút sạch, lìa nhiệt não, khơng đợi thời tiết, chứng đắc Chánh pháp, quán sát thông đạt thấy, tự giác ngộ trí tuệ.”ix Kinh số 848: “Lại nữa, Tỳ-kheo Thánh đệ tử niệm tưởng Pháp vầy: Chánh pháp luật Như Lai tuyên thuyết, đời xa lìa thứ thiêu đốt, khơng đợi thời tiết, thông đạt Niết-bàn, tự thân quán sát, duyên nơi tự mà giác tri.”x Kinh số 912: “Đối xa lìa nhiệt não bách, khơng cần đợi thời tiết, gần gũi Niết-bàn, mà thân thể duyên tự mà giác tri.” xi Kinh số 931: “Lại nữa, Pháp sự, Thánh đệ tử niệm tưởng: Pháp luật Thế Tôn, đời lìa nhiệt não sanh tử, không đợi thời tiết, thông đạt pháp, duyên tự mà giác tri Thánh đệ tử niệm pháp vậy, không khởi tham dục, sân nhuế, ngu si ý nhớ nghĩ pháp huân tập, thăng tiến Niết-bàn.” xii Kinh số 1078: “Như Thế Tơn nói, dục phi thời, vị mà khổ nhiều; lợi nhiều nạn Tôi pháp thực lìa thiêu đốt, chẳng đợi thời tiết, hay tự thông đạt, tiền quán sát, duyện tự tâm mà tri giác Này Thiên tử, gọi xả bỏ lạc phi thời, niềm lạc tiền.” xiii Kinh số 1136: “Nếu lại có Tỳ-kheo thuyết pháp cho người, khởi nghĩ vầy: ‘Chánh pháp luật Thế Tơn hiển hiện, lìa nhiệt não, không đợi thời tiết, nơi thân này, duyên nơi tự tâm mà giác tri, hướng thẳng Niết-bàn Nhưng chúng sanh đắm chìm vào già, bệnh, chết, ưu, bi, khổ, não Những chúng sanh nghe Chánh pháp, nhờ nghĩa lợi mãi an lạc Nhờ nhân duyên Chánh pháp này, tâm từ, tâm bi, tâm thương xót tâm muốn Chánh pháp trụ lâu dài mà thuyết cho người’ Đó gọi thuyết pháp tịnh.”xiv Kinh số 1238: “Phật bảo vua Ba-tư-nặc: Đúng vậy, Đại vương! Đúng vậy, Đại vương! Chánh pháp Thế Tôn, pháp tiền, xa lìa thiêu đốt, khơng đợi thời tiết, thông suốt đến nơi, thấy tại, tự giác mà chứng biết pháp này, thiện tri thức, thiện bạn đảng, ác tri thức, ác bạn đảng.’ Vì sao? Ta thiện tri thức, chúng sanh có pháp sanh giải khỏi sanh; chúng sanh có pháp già, bệnh, chết, ưu, bi, não, khổ, giải thoát khỏi tất cả.” xv Từ dẫn chứng kinh văn trên, biết giáo pháp đạo Phật, pháp bậc giác ngộ tuyên thuyết, để dạy dỗ sách cho hàng đệ tử xuất gia lẫn gia Giáo pháp có tác dụng giúp hành giả tu tập, thấy phiền não, dập tắt phiền não đoạn tận phiền não, lúc nơi Giáo pháp không bị chi phối không gian thời gian, tức dù thời gian, khơng gian có thay đổi, giáo pháp thật Giáo pháp pháp để chứng thật, hư ảo, pháp hành đưa hành pháp đường giác ngộ, mà vị giác ngộ khơng đâu xa, mà thời khắc sống Và đường đến vị giác ngộ, chủ nhân ơng lộ trình đầy hương vị giải Ngồi ra, tác phẩm “Thành Phật Chi Đạo” Hòa Thượng Ấn Thuận, tu sĩ học giả tiếng Đài Loan thời cận đại luận giả chánh pháp đáng để suy ngẫm Tác giả nói “Niết bàn nơi quy hướng thánh giả vị hành giả học Phật Do trình độ chứng ngộ khơng đồng, nên có sai biệt Hữu Dư Niết Bàn, Vơ Dư Niết Bàn Đại Bát Niết Bàn Thật ra, Niết Bàn chánh pháp Chánh pháp cảnh giới tự chứng, vi diệu nghĩ bàn, giống người uống nước, lạnh nóng tự biết Nay y vào kinh luận, nói tóm lược đặc tính chánh pháp Thứ nhất, Chánh pháp thiện, tuyệt đối hoàn thiện thắng nghĩa Thứ hai, chánh pháp tịnh, chánh pháp phiền não, nên nhiễm khơng làm ô nhiễm, phiền não sở duyên làm sinh khởi Thứ ba, chánh pháp thường, tức vượt qua không gian thời gian, bất sanh bất diệt, pháp vốn Thứ tư, chánh pháp an lạc, tức khơng cịn sanh già bịnh chết, ưu bi khổ não, khơng cịn bị khổ đau trói buộc Nói chung, chánh pháp bất khả tư nghị, cơng đức khơng thể nghĩ bàn Nếu nói theo cảnh giới trí tuệ, gọi chánh pháp Cịn nói từ nơi trí tuệ chứng nhập chánh pháp mà tự Niết Bàn Cho nên chánh pháp Niết Bàn, cần y vào đường “Cổ tiên nhơn đạo” – đường bậc giác ngộ đi, chứng nhập Niết bàn giải thoát.” xvi Nguyên nhân suy thịnh chánh pháp Như luận bàn, biết tính đặc thù chánh pháp, nên hành giả muốn chứng an lạc giải thốt, phải có trách nhiệm thực hành bảo vệ chánh pháp Trong “Biệt Dịch Tạp A Hàm” Thế tôn rỏ cho tôn giả Ca Diếp, có năm nguyên nhân làm diệt vong chánh pháp Thứ nhất, sống không tôn trọng, không lời bậc Ðạo sư; thứ hai, sống không tôn trọng, không lời Pháp; thứ ba, sống không tôn trọng, không lời giáo thọ sư; thứ tư, sống không tôn trọng, không lời học pháp; thứ năm, sống không tôn trọng, không lời lẫn Nếu hành giả thực hành với năm điều làm cho chánh pháp suy vong.xvii Cũng đưa năm nguyên nhân khiến cho chánh pháp hưng thịnh, “Kinh Tượng Pháp” ghi chép Thế năm? Thứ nhất, Tỳ kheo, Tỳ kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống khơng kính trọng, tùy thuận bậc Ðạo Sư; thứ hai, sống khơng kính trọng, tùy thuận Chánh pháp; thứ ba, sống khơng kính trọng, tùy thuận chúng Tăng; thứ tư, sống khơng kính trọng, tùy thuận học giới; thứ năm, sống khơng kính trọng tùy thuận Thiền định So sánh hai kinh thấy có khác biệt điều thứ năm Như vậy, chỗ khơng khó để hiểu rằng, giáo pháp suy vong hành giả khơng biết kính trọng Tam Bảo, khơng biết kính trọng thiền định, khơng biết kính trọng học giới khơng biết kính trọng bạn đồng thực hành pháp Trái lại, biết kính trọng Tam Bảo, kính trọng thiền định, kính trọng học giới, kính trọng bạn đồng hành pháp chánh pháp hưng thịnh Ngoài ra, luận bàn vấn đề hưng suy giáo pháp, Thế Tôn khẳng định rằng, giáo pháp ngài không bị vật dụng bên ngồi phá vở, đất, nước, gió, lửa… mà hành giả khơng tu học, khơng có tuệ giác, không phân biệt chánh pháp, tà pháp kinh dạy: “Thí biển cả, thuyền chở nhiều trân bảo, nhanh chóng bị đắm chìm Chánh pháp Như Lai khơng vậy, mà bị tiêu diệt từ từ Chánh pháp Như Lai khơng bị đất làm hoại, khơng bị nước, lửa, gió làm hoại Cho đến lúc chúng sanh ác xuất gian, thích làm điều ác, muốn làm điều ác, thành tựu điều ác; phi pháp nói pháp, pháp nói phi pháp; phi luật nói luật; pháp tương tợ mà cú vị thịnh hành Bấy Chánh pháp Như Lai chìm mất” Qua đây, thấy rõ rằng, chánh pháp tiêu diệt chúng sanh làm điều phi pháp, tạo chủng chủng bất thiện pháp, khiến cho chánh pháp suy vong Tương đồng vấn đề này, luận sư phái Phật giáo có kiến giải riêng Trong “Câu Xá Luận”, 29 luận chủ giải thích, chánh pháp Thế Tơn có hai: giáo, hai chứng “Giáo” tức khế kinh; “chứng” nghĩa tam thừa bồ đề phần pháp Đối với hai loại pháp này, có hành giả thọ trì, giảng thuyết y giáo phụng hành, chánh pháp cửu trụ gian.xviii Chúng ta thấy suy vong hay hưng thịnh chánh pháp dựa tảng hành giả học pháp chứng đạt pháp mà luận định Nội dung tư tưởng này, vị luận sư “Đại Tỳ Bà Sa Luận” thích giải rằng, có hai loại chánh pháp: thứ nhất, tục chánh pháp; thứ hai, thắng nghĩa chánh pháp Trong tục chánh pháp danh, cú, văn thân tức kinh, luật luận Thắng nghĩa chánh pháp thánh đạo, tức vô lậu căn, lực, giác tri đạo tri Và người thực hành pháp có hai loại: Thứ nhất, trì giáo pháp; thứ hai, trì chứng pháp Trong “trì giáo pháp” tức đọc tụng, giảng thuyết kinh, luật, luận “Trì chứng pháp” tức tu chứng vô lậu thánh đạo Nếu hành giả việc thọ trì, đọc tụng, giảng thuyết, thực hành liên tục vậy, làm cho tục chánh pháp cửu trụ Nếu hành giả thực hành, chứng đạt giáo pháp, khơng gián đoạn, làm cho thắng nghĩa chánh pháp cửu trụ Nếu khơng có thọ trì, đọc tụng, giảng thuyết chứng ngộ chánh pháp đoạn tận Cho nên luận chủ khẳng định rằng, giáo pháp dựa vào tường cột mà trụ, mà dựa vào thực hành hành giả mà cửu trụ.xix Như vậy, qua phân tích trên, có quyền luận định rằng, hưng thịnh suy vong chánh pháp, khơng phải yếu tố bên ngồi phá hoại đất, nước, gió, lửa … mà người thực hành pháp, hành giả học pháp, thực hành pháp, chứng đạt pháp, kiến cho chánh pháp cửu trụ, ngược lại chánh pháp suy vong hành giả không hiểu biết, không chịu tư suy học pháp chứng đạt giáo pháp Kết luận Con đường chánh pháp đường đưa hành giả học pháp, hiểu pháp thực hành pháp tiến thẳng đạo lộ giải thốt, đường đường bậc giác ngộ đi, Con đường dành cho biết tu hành chuyển hóa khổ đau, đoạn tận phiền não chứng đắc Niết Bàn Và đường hữu lúc nơi Con đường chánh pháp đường mà Thế Tôn qua trãi nghiệm tự thân Trên đường này, Ngài chứng ngộ giải thoát, nên bậc Đạo Sư mong muốn học trị tiếp nối phát triển đường giáo pháp này, qua lời dạy đầy tha thiết: “Này Tỳ kheo, người thừa tự Pháp Ta, đừng người thừa tự tài vật Ta có lịng thương tưởng Ngươi Ta nghĩ: Làm đệ tử Ta người thừa tự Pháp Ta, người thừa tự tài vật Và Tỳ kheo, người thừa tự tài vật Ta, người thừa tự Pháp, khơng Ngươi trở thành người mà người ta nói: Cả thầy trị người thừa tự tài vật, người thừa tự Pháp, mà Ta trở thành người mà người ta nói: Cả thầy trị người thừa tự tài vật, người thừa tự Pháp xx Con đường chánh pháp đường độc đưa đến giải thoát, đường chỗ dựa vững chải đời này, qua lời xác Thế Tôn: “Hãy tự đèn cho mình, tự nương tựa mình, nương tựa điều (ai) khác Dùng chánh pháp làm đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa ” xxi Con đường chánh pháp có giá trị miên viễn hành giả phải tự thân học hỏi, suy tư, quán chiếu, chứng đạt giáo pháp Đây yếu tố làm cho chánh pháp cửu trụ xương minh “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 44, kinh 1188, Đại chánh tạng 2, trang 321 “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 28, kinh 769, Đại chánh tạng 2, trang 200 iii “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 37, kinh 1060, Đại chánh tạng 2, trang 275 iv “Tập Dị Môn Túc Luận”, Quyển 12, Phẩm ngũ pháp, Đại chánh tạng 26, trang 417 v “Tập Dị Môn Túc Luận”, Quyển 6, Phẩm tứ pháp, Đại chánh tạng 26, trang 393 vi “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 8, kinh 215, Đại chánh tạng 2, trang 54 vii “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 20, kinh 550, Đại chánh tạng 2, trang 143 viii “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 20, kinh 554, Đại chánh tạng 2, trang 145 ix “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 21, kinh 563, Đại chánh tạng 2, trang 147 x “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 30, kinh 848, Đại chánh tạng 2, trang 216 i ii “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 32, kinh 912, Đại chánh tạng 2, trang 229 “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 33, kinh 931, Đại chánh tạng 2, trang 237 xiii “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 38, kinh 1078, Đại chánh tạng 2, trang 281 xiv “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 41, kinh 1136, Đại chánh tạng 2, trang 300 xv “Kinh Tạp A Hàm”, Quyển 46, kinh 1238, Đại chánh tạng 2, trang 339 xvi Pháp sư Ấn Thuận “ Thành Phật Chi Đạo”, trang 22-23 xvii “Kinh Biệt Dịch Tạp A Hàm”, Quyển 6, kinh 121, Đại chánh tạng 2, trang 419 xviii “Câu Xá Luận”, Quyển 29, Phẩm phân biệt định, Đại chánh tạng 29, trang 152 xix “A Tỳ Bà Sa Luận”, Quyển 183, Đại chánh tạng 27, trang 917 xx Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch, “Kinh Trung Bộ” tập 1, Viện NCPHVN ấn hành, 1993, trang 31-32 xxi Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch, “Kinh Tương Ưng Bộ” tập 5, Viện NCPHVN ấn hành, 1993, trang 139 xi xii

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan