Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Kinh tạng Pali (Pali Nikaya) HT THÍCH MINH CHÂU Việt dịch Ấn năm 1991 Phân loại theo chủ đề: NIKAYA PHÂN LOẠI - CHỦ ĐỀ 119 CHƠN TÍN TỒN CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC Chịu trách nhiệm tả: 119 TÂM MINH ANH Ấn điện tử 2018 MỤC LỤC DẪN NHẬP .2 Kinh Nàlanda – Tương V, 248 Kinh TỰ HOAN HỶ – 28 Trường II, 415 .13 Kinh Thành Ấp – Tương II, 185 .43 CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC DẪN NHẬP Lời giới thiệu Sau nhận thấy tính thực tế, gần gũi, dễ hiểu trí tuệ tuyệt diệu kinh ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Hồ Thượng Thích Minh Châu dịch trực tiếp từ Kinh Tạng Pali, nhận thấy kinh thực tế tuyệt diệu sống kinh không tiếp cận áp dụng cộng đồng Phật tử thật thiệt thòi cho người Phật Ví người nếm hương vị tuyệt vời bánh ngon, lòng nghĩ tới người thân thương đem đến mời họ ăn với mình, tâm niệm thực công việc Chúng tơi với lịng chân thành sâu sắc cầu mong cho người tiếp cận với Kinh Tạng Pali (kinh Nikaya) tìm chân đứng kinh Vì vậy, nhằm giới thiệu kinh Nikaya đến với cộng đồng Phật tử khắp nơi nhằm giúp cho quý đạo hữu dễ dàng tiếp cận với kinh Nikaya nên phiên vi tính chúng tơi mạo muội cẩn thận đánh CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC dấu, tô màu điểm trọng tâm kinh để quý đọc giả nhanh chóng nắm hiểu nội dung, ý nghĩa điểm quan trọng kinh Công việc thực dựa thấy biết kinh nghiệm thực hành thân, quý đạo hữu cố gắng đọc đọc lại suy nghiệm kỹ lời kinh đem áp dụng thực hành để tự thành tựu Tuệ giác Đức Phật dạy Lợi ích việc nghiên cứu học hỏi kinh gì? Đi thẳng vào lời dạy Đức Phật, tiếp cận trực tiếp với lời dạy nguyên chất Đức Phật Ngài thế, tránh truyền tải ý nghĩa giáo pháp có đúng, có lệch vị vị kia, tránh việc đến với đạo Phật nhìn nhận hiểu biết đạo Phật thơng qua lăng kính người khác Biết với kiện xảy thời kỳ Đức Phật như: hồn cảnh xã hội thời đó, đời sống thực tế Đức Phật thuyết giảng Chánh Pháp Ngài Trí tuệ mở rộng, biết đơi phần trí tuệ thâm sâu vi diệu Đức Phật qua thuyết CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC giảng Ngài qua cật vấn, chất vấn ngoại đạo Được làm quen với Pháp học Pháp hành mà Đức Phật trình bày nhiều hình thức đa dạng khác Học hỏi nhiều cách tu tập, nhiều phương diện tu tập, không bị hạn chế bó buộc phương diện tu tập theo trường phái Có nhìn trực tiếp, trực diện Chánh Pháp, giúp cho người tu tập khơng lệch ngồi Chánh Pháp, khơng làm uổng phí thời gian cơng sức mà người tu tập bỏ để nghiên cứu tìm hiểu học hỏi thực hành Phật Pháp, giúp cho nhiệt tình ước nguyện người tu học chân chánh thành đạt, có kết tốt đẹp lợi ích thiết thực đời sống Có đầy đủ phương tiện để thực Pháp học vàPháp hành, biết rõ cần phải làm đường đến chấm dứt khổ đau Trong đọc, nghe, nghiên cứu, học hỏi kinh tâm an trú vào Chánh Tri Kiến, tham sân si vắng mặt lúc ấy, tâm an trú vào Chánh Pháp CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC Ngay gieo kết thiện duyên tốt lành Chánh Pháp Đức Phật, thẳng tiến đến việc tu tập giải thoát sanh tử kiếp Nhưng không đạt giải thiện dun giúp cho đời sau: sanh ra, tâm hướng tìm cầu Chánh Pháp, u thích tìm kiếm lời dạy nguyên gốc Đức Phật, đồng thời tâm ln hướng khơng ưa thích tà Pháp, tránh xa tà thuyết khơng chân chánh, khơng có cảm xúc cảm tình tà đạo, tránh đường tu tập sai lệch làm uổng phí cơng sức tâm nguyện người tu tập mà không đạt giải khổ đau Trong q trình học hỏi nghiên cứu cẩn thận kinh Chánh Tri Kiến đến thành tựu đầy đủ, Giới Hạnh đến thành tựu đầy đủ, ba kiết sử Thân Kiến, Hoài Nghi, Giới Cấm Thủ đoạn tận, chứng Dự Lưu Quả, bậc Dự Lưu, tái sanh tối đa bảy lần chư Thiên lồi người, khơng cịn bị đọa vào đường ác sanh địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh Khi thân hoại mạng chung bị thất niệm, tâm khơng tỉnh giác, tái sanh đời sau, lúc đầu CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC không nhớ đạo pháp, sau có nhân duyên đưa đến giúp cho tâm trí từ từ nhớ lại tiếp tục tu tập vòng tối đa bảy lần tái sanh đến chứng đạt tâm hoàn toàn tịch lặng thoát ly sanh tử, thoát ly đau khổ, thoát khỏi ràng buộc, phiền não năm thủ uẩn Lòng tri ân Chúng ta, người đến với đạo thoát ly sanh tử Đức Phật sau Ngài nhập diệt 2500 năm, may mắn lớn cho việc thấy, gặp, học hỏi hành trì theo kinh nguyên chất truyền thống Đức Phật Xin hạnh phúc tri ân may mắn xin chân thành vơ lượng cung kính tri ân Hịa Thượng Thích Minh Châu, người bỏ nhiều thời gian, nhiều tâm huyết để làm cho Chánh Pháp sáng tỏ người Đức Phật Việt Nam Xin chân thành cung kính cúi đầu tri ân Hoà Thượng - vị ân sư Phật tử Việt Nam Pháp quốc, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Người trình bày - Chơn Tín Tồn CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC Kinh Nàlanda – Tương V, 248 Nàlanda – Tương V, 24 1) Một thời, Thế Tôn trú Nàlanda, rừng Pavàrikamba 2) Rồi Tôn giả Sàriputta đến Thế Tôn Ngồi bên, Tôn giả Sàriputta bạch Thế Tôn: 3) Như vậy, bạch Thế Tơn, lịng tịnh tín Thế Tơn Khơng thể có, khơng thể có, khơng thể có Sa-mơn hay Bà-la-mơn khác vĩ đại hơn, thắng trí Thế Tôn Chánh giác Thật đại ngôn (ulàra), Sàriputta, lời tuyên bố ngưu vương Ông, lời tuyên bố chiều, tiếng rống sư tử: "Như lịng tịnh tín Thế Tơn Khơng thể có, khơng thể có, khơng thể có Sa-mơn hay Bà-la-mơn khác, vĩ đại hơn, thắng trí Thế Tơn Chánh giác" 4) Này Sàriputta, vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác thời khứ, tất vị Thế Tơn ấy, Ơng biết rõ tâm niệm với tâm Ơng rằng: "Các bậc Thế Tơn có giới đức CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC Các bậc Thế Tôn có pháp Các bậc Thế Tơn có tuệ Các bậc Thế Tơn có hạnh trú Các bậc Thế Tơn giải vậy"? Thưa khơng, bạch Thế Tôn 5) Này Sàriputta, vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác thời vị lai, tất vị Thế Tơn ấy, Ơng biết rõ tâm niệm với tâm Ông: "Các bậc Thế Tơn có giới đức Các bậc Thế Tơn có pháp Các bậc Thế Tơn có tuệ Các bậc Thế Tơn có hạnh trú Các bậc Thế Tơn giải vậy"? Thưa không, bạch Thế Tôn 6) Này Sàriputta, vị A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác thời tại, tất bậc Thế Tôn ấy, Ơng biết rõ tâm niệm với tâm Ơng rằng: "Các bậc Thế Tơn có giới đức Các bậc Thế Tôn có pháp Các bậc Thế Tơn có tuệ Các bậc Thế Tơn có hạnh trú Các bậc Thế Tơn có giải vậy"? Thưa khơng, bạch Thế Tôn CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Sanh tử trí lồi hữu tình Ở đây, bạch Thế Tơn, có vị Sa mơn hay Bà la môn, nhờ tâm nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị với Thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Vị biết rõ rằng, chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ: "Này Hiền giả, chúng sanh làm ác hạnh thân, ngữ ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người sau thân hoại mạng chung, phải sanh vào khổ giới, ác thú, đọa xứ, địa ngục Này Hiền giả, chúng sanh làm thiện hạnh thân, ngữ ý, không phỉ báng bậc Thánh, theo Chánh kiến, tạo nghiệp theo Chánh kiến Những người này, sau thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, cõi Trời, đời này" Như vậy, vị với Thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Vị biết rõ chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Bạch Thế Tôn, tối thượng vấn đề Sanh tử trí loại hữu tình 18 Lại nữa, bạch Thế Tơn, điểm thật vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp vấn đề Thần túc CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 34 thơng Bạch Thế Tơn, có hai loại thần thơng - Bạch Thế Tơn, có loại thần thông hữu lậu, hữu dư y, gọi "khơng phải Thánh" - Bạch Thế Tơn, có loại thần thông vô lậu, vô dư y, gọi "bậc Thánh" Bạch Thế Tôn, loại thần thông hữu lậu, hữu dư y, gọi "không phải Thánh"? - Ở đây, bạch Thế Tơn, có vị Sa môn hay Bà la môn, nhờ tâm, nhờ cần mẫn, nhờ bất phóng dật, nhờ chánh ức niệm, nên tâm nhập định Khi tâm nhập định, vị chứng nhiều loại Thần túc thông sai khác Một thân nhiều thân, nhiều thân thân Hiện hình biến hình ngang qua vách, qua tường, qua núi ngang hư không; độn thổ trồi lên ngang qua đất liền, nước; nước khơng chìm đất liền; ngồi kiết già hư không chim, với bàn tay chạm rờ mặt trăng mặt trời, vật có đại oai lực, đại oai thần vậy; tự thân bay đến cõi Phạm thiên Bạch Thế Tôn, thần thông hữu lậu, hữu dư y, CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 35 gọi "không phải Thánh " Bạch Thế Tôn, thần thông vô lậu, vô dư y, gọi "bậc Thánh?" - Ở đây, bạch Thế Tôn vị Tỷ kheo, vị muốn: "Đối với vật đối nghịch, ta an trú với tưởng không đối nghịch", vị an trú với tưởng không đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật không đối nghịch, ta an trú với tưởng đối nghịch", vị an trú với tưởng đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật đối nghịch không đối nghịch, ta an trú với tưởng không đối nghịch", vị an trú với tưởng không đối nghịch - Nếu vị muốn: "Đối với vật không đối nghịch đối nghịch, ta an trú với tưởng đối nghịch", vị an trú với tưởng đối nghịch - Nếu vị muốn: "Loại bỏ hai đối nghịch không đối nghịch, ta trú xả, chánh niệm, tỉnh giác", vị trú xả, chánh niệm, tỉnh giác Bạch Thế Tôn, thần thông vô lậu, vô dư CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 36 y, gọi "bậc Thánh" Bạch Thế Tôn, vô thượng loại Thần túc thông Tất điểm này, Thế Tôn biết, ngồi hiểu biết Ngài, khơng có cịn lại để hiểu biết Khơng có ai, Samơn hay Bàlamơn khác, chứng biết Thế Tôn vấn đề loại Thần túc thơng 19 Bạch Thế Tơn, đạt thiện nam tử có lịng tin, có tinh tấn, có kiên trì kiên trì người, tinh người, tiến người, nhẫn nhục người, Thế Tôn chứng đạt - Bạch Thế Tơn, Thế Tơn khơng có đam mê dục lạc, dục lạc đê tiện, hèn hạ, thuộc phàm phu, không xứng bậc Thánh, lợi ích - Thế Tơn khơng đam mê tu hành khổ hạnh, khổ hạnh khổ, không xứng bậc Thánh, khơng có lợi ích Thế Tơn đạt Ngài muốn, cách dễ dàng, cách đầy đủ, hạnh phúc CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 37 tại, bốn Thiền định đem lại - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời q khứ, có vị Samơn hay Bàlamơn cịn lớn hơn, cịn sáng suốt Thế Tơn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi vậy, trả lời khơng - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời vị lai, có vị Samơn hay Bàlamơn cịn lớn hơn, sáng suốt Thế Tôn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời khơng - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời khứ, có vị Samơn hay Bàlamơn Thế Tơn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời có - Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Này Hiền giả Sàriputta, thời vị lai, có vị Samơn hay Bàlamơn Thế Tôn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời có - "Này Hiền giả Sàriputta, thời tại, có CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 38 vị Samôn hay Bàlamôn Thế Tơn vấn đề giác ngộ?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời khơng Bạch Thế Tơn, có hỏi con: "Vì sao, Tơn giả Sàriputta mặt xác nhận có, mặt xác nhận khơng có?" Bạch Thế Tôn, hỏi trả lời: - "Này Hiền giả, trước mặt Thế Tơn, tơi có nghe nói, từ nơi Ngài tơi có ghi nhận: "Trong thời khứ, có vị Alahán, Chánh Đẳng Giác Ta phương diện giác ngộ." - Này Hiền giả trước mặt Thế Tơn tơi có nghe nói, từ nơi Ngài tơi có ghi nhận: "Trong thời vị lai, có vị Alahán, Chánh Đẳng Giác Ta phương diện giác ngộ." - Này Hiền giả, trước mặt Thế Tôn tơi có nghe nói từ nơi Ngài tơi có nghi nhận: "Khơng có trường hợp, khơng có kiện giới, hai vị Alahán, Chánh Đẳng Giác xuất đời, không trước, không sau Sự kiện khơng thể xảy ra" Bạch Thế Tơn, có phải hỏi trả lời CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 39 vậy, nói lên ý với Thế Tơn, khơng có sai lạc, khơng có hiểu lầm Thế Tơn? Có phải trả lời thuận pháp, pháp? Có phải khơng đối phương hợp pháp tìm lý để trích phê bình? - Này Sàriputta, hỏi trả lời vậy, Ngươi nói lên ý với Ta, khơng có sai lạc, khơng có hiểu lầm Ta Ngươi trả lời thuận pháp pháp Không đối phương hợp pháp tìm lý để trích, phê bình 20 Được nghe nói vậy, Tơn giả Udàyi bạch Thế Tôn: - Thật hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ Bạch Thế Tơn, có du sĩ ngoại đạo nào, tự thấy chứng dầu có pháp, họ dương cờ (gióng trống) lên Thật hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 40 - Hãy ghi nhận, Udàyi! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ Này Udàyi, có du sĩ ngoại đạo nào, tự thấy dầu có pháp vậy, họ dương cờ (gióng trống) lên Này Udàyi ghi nhận! Như Lai thiểu dục vậy, tri túc vậy, nghiêm túc vậy; Như Lai có đại thần lực vậy, có đại uy lực vậy, mà khơng tự tỏ lộ 21 Rồi Thế Tôn bảo tôn giả Sàriputta: - Vậy Sàriputta, Ngươi phải luôn thuyết pháp phân biệt cho Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ni, Nam cư sĩ Nữ cư sĩ Này Sàriputta, có kẻ ngu nghi ngờ hay ngần ngại Như Lai, họ nghe pháp phân biệt này, nghi ngờ hay ngần ngại họ Như Lai diệt trừ Như vậy, tôn giả Sàriputta nói lên lịng hoan hỷ Thế Tôn Do vậy, danh từ "Sam pasàdaniyam, Tự hoan hỷ" dùng cho câu trả lời CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 41 CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 42 Kinh Thành Ấp – Tương II, 185 Thành Ấp – Tương II, 185 1) Tại Sàvatthi 2) Thuở xưa, Tỷ-kheo, trước Ta giác ngộ, chưa chứng Chánh Đẳng Giác, Bồ-tát, Ta suy nghĩ sau: "Thật giới bị hãm khổ não, bị sanh, bị già, bị chết, bị đoạn diệt, bị tái sanh; từ nơi đau khổ này, xuất ly khỏi già chết; từ nơi đau khổ này, biết đến xuất ly khỏi già chết" 3) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do có mặt, già chết hữu? Do gì, già chết sanh khởi?" 4) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do sanh có mặt nên già chết hữu Do duyên sanh, nên già chết sanh khởi" 5) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do có mặt, hữu hữu? Thủ hữu? Ái hữu? Thọ hữu? Xúc hữu? Sáu xứ hữu? Danh sắc hữu? Do duyên gì, danh sắc sanh khởi?" CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 43 6) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do thức có mặt nên danh sắc hữu Do duyên thức nên danh sắc sanh khởi " 7) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do có mặt, thức hữu Do duyên gì, thức sanh khởi? " 8) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do danh sắc có mặt nên thức hữu Do duyên danh sắc nên thức sanh khởi" 9) Rồi Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ sau: "Thức trở lui, không xa danh sắc Xa đến vậy, bị sanh, bị già, bị chết, bị đoạn diệt, bị tái sanh, nghĩa duyên danh sắc, thức sanh khởi Do duyên thức, danh sắc sanh khởi Do duyên danh sắc, sáu xứ sanh khởi Do duyên sáu xứ, xúc sanh khởi " Như toàn khổ uẩn tập khởi 10) "Tập khởi, tập khởi" Này Tỷ-kheo, pháp từ trước chưa nghe, nhãn khởi lên, trí khởi lên, tuệ khởi lên, minh khởi lên, quang khởi lên CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 44 11) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do khơng có mặt già chết khơng hữu? Do diệt, già chết diệt?" 12) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do sanh khơng có mặt, nên già chết khơng hữu Do sanh diệt, nên già chết diệt" 13) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do khơng có mặt, sanh khơng hữu? Hữu không hữu? Thủ không hữu? Ái không hữu? Thọ không hữu? Xúc không hữu? Sáu xứ không hữu? Danh sắc không hữu? Do diệt, danh sắc diệt?" 14) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do thức mặt, danh sắc khơng hữu Do thức diệt nên danh sắc diệt " 15) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Do khơng có mặt, thức khơng hữu? Do diệt, nên thức diệt?" 16) Rồi Tỷ-kheo, sau Ta lý tư duy, nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến sau: "Do danh CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 45 sắc khơng có mặt, thức không hữu Do danh sắc diệt nên thức diệt" 17) Rồi Tỷ-kheo, Ta lại suy nghĩ sau: "Ta chứng đắc đường đưa đến giác ngộ, tức danh sắc diệt nên thức diệt Do thức diệt nên danh sắc diệt Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt Do sáu xứ diệt nên xúc diệt (như trên) Như toàn khổ uẩn đoạn diệt" 18) "Đoạn diệt, đoạn diệt" Này Tỷ-kheo, pháp từ trước Ta chưa nghe, nhãn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh 19) Ví như, Tỷ-kheo, người qua khu rừng, chặng núi, thấy đường cũ, đạo lộ cũ người xưa qua Người theo đường ấy, theo đường ấy, người thấy cổ thành, cố đô người xưa ở, với đầy đủ vườn tược, đầy đủ rừng cây, đầy đủ hồ ao với thành lũy đẹp đẽ 20) Rồi Tỷ-kheo, người báo cáo với vua hay vị đại thần: " Chư tôn biết, ngang khu rừng, chặng núi, thấy đường cũ, đạo lộ cũ người xưa qua Tôi theo đường CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 46 thấy cổ thành, cố đô người xưa ở, với đầy đủ vườn tược, đầy đủ rừng cây, đầy đủ hồ ao, với thành lũy đẹp đẽ Thưa Tôn giả, xây dựng lại thành " 21) Rồi Tỷ-kheo, vị vua hay vị đại thần cho xây dựng lại thành Và thành ấy, sau thời gian lớn lên trở thành thành phố phồn vinh, thịnh vượng, đông đúc, tràn đầy người Cũng vậy, Tỷ-kheo, Ta thấy đường cũ, đạo lộ cũ vị Chánh Đẳng Giác thuở xưa qua 22) Và Tỷ-kheo, đường cũ, đạo lộ cũ vị Chánh Đẳng Giác thuở xưa qua? Đây đường Thánh đạo tám ngành, tức chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định Con đường ấy, Tỷ-kheo, đường cũ, đạo lộ cũ bậc Chánh Đẳng Giác thuở xưa qua Ta theo đường Đi theo đường ấy, Ta thấy rõ già chết; Ta thấy rõ già chết tập khởi; Ta thấy rõ già chết đoạn diệt; Ta thấy rõ đường đưa đến già chết đoạn diệt CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 47 23-31) Ta theo đường Đi theo đường ấy; Ta thấy rõ sanh Ta thấy rõ hữu Ta thấy rõ thủ Ta thấy rõ Ta thấy rõ thọ Ta thấy rõ xúc Ta thấy rõ sáu xứ Ta thấy rõ danh sắc Ta thấy rõ thức 32) Ta theo đường Đi theo đường ấy, Ta thấy rõ hành; Ta thấy rõ hành tập khởi; Ta thấy rõ hành đoạn diệt, Ta thấy rõ đường đưa đến hành đoạn diệt 33) Cái Ta biết rõ, Ta tuyên bố cho Tỷkheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ biết Này Tỷ-kheo, tức Phạm hạnh này, phồn vinh, thịnh vượng, quảng đại, chúng đa, người nhiều chư Thiên, lồi Người khéo léo trình bày CON ĐƯỜNG CỦA CÁC VỊ CHÁNH ĐẲNG GIÁC 48