CON ĐƯỜNG CĂN BẢN ĐẾN GIÁC NGỘ

181 1 0
CON ĐƯỜNG CĂN BẢN  ĐẾN GIÁC NGỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON ĐƯỜNG CĂN BẢN ĐẾN GIÁC NGỘ Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm phái Kadam Nguyên tác: Training the Mind and Cultivating LovingKindness by Chošgyam Trungpa Việt dịch: Trùng Hưng NỘI DUNG Lời Nói Đầu Nhà Biên Tập TU HÀNH TÂM THỨC VÀ NI DƯỠNG LỊNG TỪ Nhập đề Điểm Một NHỮNG SƠ BỘ, CHÚNG LÀ MỘT NỀN TẢNG CHO SỰ THỰC HÀNH PHÁP Trước hết tu hành sơ Điểm Hai SỰ THỰC HÀNH CHÍNH YẾU LÀ TU HÀNH BỒ ĐỀ TÂM (BỒ ĐỀ TÂM TỐI HẬU VÀ TƯƠNG ĐỐI) Những châm ngôn Bồ đề tâm tối hậu Hãy nhìn tất pháp mộng Hãy khảo sát tánh tánh Giác vơ sanh Hãy tự giải khỏi đối trị Hãy an trụ tánh alaya, tinh túy Sau thiền định, đứa huyễn Những châm ngôn Bồ đề tâm tương đối Gởi cho nhận lấy cần thực hành Hai cần cỡi thở Ba đối tượng, ba độc, ba hạt giống công đức Trong hoạt động, tu hành theo châm ngôn 10 Hãy bắt đầu chuỗi cho nhận với bạn Điểm Ba SỰ CHUYỂN HĨA NHỮNG HOÀN CẢNH XẤU THÀNH CON ĐƯỜNG CỦA GIÁC NGỘ - ĐIỂM BA VÀ NHẪN NHỤC BA LA MẬT 11 Khi gian tràn đầy xấu,Hãy chuyển hóa việc bất hạnh thành đường giác ngộ 12 Hãy hướng trách móc, đổ lỗi vào 13 Hãy biết ơn người 14 Thấy vọng tưởng tức bốn than Là bảo vệ vô thượng tánh Không 15 Bốn thực hành tốt phương pháp 16 Bất điều bạn gặp khơng ngờ, nối kết với thiền định Điểm Bốn CHỈ RA SỰ SỬ DỤNG VIỆC THỰC HÀNH TRONG TỒN THỂ CUỘC SỐNG CỦA MÌNH ĐIỂM BỐN VÀ TINH TẤN BA LA MẬT 17 Hãy thực hành năm sức mạnh, Những giáo huấn tâm yếu cô đọng 18 Giáo huấn đại thừa cho vọt thức vào lúc chết Là năm sức mạnh : làm bạn tự hướng dẫn điều quan trọng Điểm Năm SỰ ĐÁNH GIÁ VIỆC TU TÂM ĐIỂM NĂM VÀ THIỀN ĐỊNH BA LA MẬT 19 Tất pháp đồng ý điểm 20 Trong hai người chứng, lấy người yếu 21 Hãy ln ln giữ gìn tâm thức hoan hỷ 22 Nếu bạn thực hành phóng tâm, bạn tu hành nhuần nhuyễn Điểm Sáu NHỮNG KỶ LUẬT TU TÂM ĐIỂM SÁU VÀ BÁT NHÃ BA LA MẬT 23 Hãy luôn hành động theo ba nguyên lý 24 Hãy thay đổi thái độ bạn, tự nhiên 25 Chớ nói khuyết tật 26 Chớ cân đo người khác 27 Trước tiên làm việc với nhiễm ô lớn 28 Hãy từ bỏ hy vọng 29 Hãy từ bỏ thức ăn thuốc độc 30 Chớ q đốn trước 31 Chớ nói xấu người khác 32 Chớ chờ đợi để phục kích 33 Chớ đem việc đến điểm gây phiền muộn 34 Chớ chuyển vật nặng bò đực qua bò 35 Chớ cố gắng làm người nhanh 36 Chớ hành động với nút vặn xoắn 37 Chớ làm cho chư thiên biến thành ma quỷ 38 Chớ tìm kiếm đau khổ người khác phần hữu hạnh phúc riêng bạn Điểm Bảy NHỮNG KHUYÊN NHỦ VỀ TU TÂM ĐIỂM BẢY VÀ SAU THIỀN ĐỊNH 39 Mọi hoạt động cần làm với ý định 40 Hãy sửa chữa lỗi lầm với ý định 41 Hai hoạt động : lúc bắt đầu, lúc chấm dứt 42 Dù xấu hay tốt xảy ra, nhẫn nhục 43 Hãy tuân thủ hai này, chí với giá đời bạn 44 Hãy tu hành ba khó khăn 45 Hãy dựa vào ba nguyên nhân chánh yếu 46 Hãy ý cho ba không hư khuyết 47 Hãy giữ cho ba khơng tách lìa 48 Hãy tu hành khơng có thiên chấp lãnh vực Cốt yếu luôn làm việc cách sâu rộng tồn tâm 49 Hãy ln ln thiền định gây khó chịu 50 Chớ dao động ngoại cảnh 51 Thời gian này, thực hành điểm 52 Chớ hiểu sai 53 Chớ chao đảo 54 Hãy tu hành tồn tâm 55 Hãy tự giải cách khảo sát phân tích 56 Chớ đầm tự thương hại 57 Chớ có ghen tỵ 58 Chớ có phù phiếm, ngớ ngẩn 59 Chớ chờ đợi tán thưởng BÀI KỆ KẾT THÚC Phụ Lục : Bốn Mươi Sáu Cách Thức Thất Bại Một Bồ Tát Chú Thích Thuật Ngữ Về Tác Giả Lời Nói Đầu Nhà Biên Tập Cuốn sách dịch Ban Dịch Thuật Nalanda tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm Chekawa Yeshe Dorje, với bình giảng giảng dạy miệng Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày Trong giảng chủ đề này, Trungpa Rinpoche sử dụng lời bình giảng Jamgošn Kongtrušl Vĩ Đại làm quy chiếu yếu, tiếng Tây Tạng có tựa Changchup Shunglam (Con đường Căn đến Giác Ngộ) Nó bao gồm tồn giáo lý yếu Phật giáo Tây Tạng mà Ngài Jamgošn Kongtrušl sưu tập, có tên Năm Kho Tàng (Bổn sư Trungpa Rinpoche, Jamgošn Kongtrušl xứ Sechen, hóa thân vị đạo sư lãnh đạo kỷ mười chín này.) Bảy điểm tu tâm đại đạo sư Phật giáo Ấn Độ Atisha Dipankara Shrijnana, ngài sinh từ dòng dõi vương giả Bengal năm 982 Như vậy, danh sách châm ngôn để tu tâm Chekawa sưu tập thường xem Châm Ngôn Atisha Từ bỏ đời sống cung điện thiếu niên, Atisha nghiên cứu thực hành kịch liệt Ấn Độ sau Sumatra, với vị thầy chánh ngài Dharmakirti (cũng biết đến với tên Serlingpa Tây Tạng), từ vị thầy ngài nhận giáo huấn Bồ đề tâm tu tâm Ngay Ấn Độ, ngài bắt đầu kết tập lại giáo lý thời nhận chỗ dạy Vikramashila, đại học viện Phật giáo tiếng Được mời đến Tây Tạng để truyền giáo lý tu tâm, ngài dạy khoảng mười ba năm, chết vào khoảng năm 1054 Ngài truyền phần cốt lõi trí huệ cho đệ tử Tây Tạng thân thiết Dromtošnpa, người sáng lập dòng Kadam Phật giáo Tây Tạng.(1) Trong thời gian, châm ngôn Atisha giữ bí mật truyền cho đệ tử thân thiết Vị viết chúng đạo sư Kadampa Langri Thangpa (10541123) Chúng biết rộng rãi sau Geshe Chekawa Yeshe Dorje (1101-1173) tổng kết Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm Geshe Chekawa gặp nhiều người bị bệnh cùi đường giảng dạy giáo lý dạy họ tu tâm Một số người bệnh cùi nhờ lành bệnh Những giáo lý ngài người Tây Tạng xem “pháp cho bệnh cùi” Khi Chekawa nhận thấy chí giáo lý làm lợi lạc cho người em ngỗ nghịch khơng thèm quan tâm đến Pháp ngài, ngài định nên phổ biến chúng rộng rãi Như giáo lý tu tâm Atisha thực hành dòng chánh Phật giáo Tây Tạng, trải qua nhiều kỷ.(2) Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm danh sách gồm năm mươi chín châm ngơn, chúng tạo thành giáo huấn tổng kết cốt lõi thấy (tri kiến) áp dụng thực tiễn Phật giáo Đại thừa Sự học hỏi thực hành châm ngôn đường lối thực tiễn cụ thể để lật ngược chấp ngã để trau dồi từ bi Chúng cung cấp phương pháp tu hành tâm thức qua thực hành thiền định thức vừa sử dụng biến cố đời thường ngày phương tiện để giác ngộ Cuốn sách không hội thuyết pháp, nhiều sách khác Tủ Sách Biển Pháp, mà kết tập nhiều lời dạy nhận xét ban cho nhiều năm Ngài Vidyadhara(3) trình bày giáo lý đại thừa châm ngôn Kadampa vào năm 1975, vào khóa Vajradhatu(4) thứ ba hàng năm, chương trình dạy nâng cao gồm mười ba khóa, khóa ba tháng từ năm 1973 đến 1986 Trong khóa sau ngài giảng giải tỷ mỷ thêm lý thuyết thực hành tu tâm Tu tâm, hay thực hành châm ngơn, có hai phương diện : thiền định thực hành sau thiền định Ở Tây Tạng, thực hành thiền định gọi tonglen, hay cho nhận, đặt câu châm ngôn thứ bảy : “Cho nhận cần thực hành Hai cần cỡi thở.” Trungpa Rinpoche giới thiệu thực hành thiền định thức tonglen cho học trị vào Khóa năm 1979, ngài khuyến khích họ thể tonglen vào thực hành thiền định hàng ngày Ngài khuyến khích họ làm việc với thực hành sau thiền định, nối kết mặt đời sống họ với kỷ luật thiền định qua áp dụng châm ngôn Khi làm việc với học trị mình, Trungpa Rinpoche nhấn mạnh lớn lao vào thực hành thiền định khơng hình tướng, khai triển chánh niệm tỉnh giác tảng Ban đầu ngài truyền thực hành tonglen cho học trò thực hành lâu, có kinh nghiệm rộng lớn ngồi thiền nghiên cứu giáo lý Phật giáo Khi nghiên cứu thực hành tu tâm trình bày bối cảnh thế, nguy hiểm việc giải thích giáo lý kiểu cách luân lý hay quan niệm giảm thiểu Về sau thực hành tonglen bắt đầu giới thiệu cho học trò dịp nhận lời thệ nguyện Bồ tát, lời tuyên bố thức nguyện vọng họ hồi hướng đời họ cho lợi lạc người khác Ngoài ra, thực hành tonglen giới thiệu nhiều bối cảnh khác Viện Naropa Boulder, Colorado, đại học lấy cảm hứng từ Phật giáo, đem tu hành tonglen vào chương trình tâm lý học trị liệu Sự tu hành dạy phương diện đối thoại Phật giáo Thiên Chúa giáo viện Naropa Những người tham dự tháng thiền định kịch liệt, gọi dathuns theo Tây Tạng, đặn giới thiệu vào thực hành tonglen, họ muốn tu hành kịch liệt nữa, họ tham dự vào dathuns tonglen đặc biệt Tonglen bao hàm thực hành hàng tháng cho người bệnh lễ giỗ khóa Vajradhatu Qua thực hành châm ngơn, bắt đầu thấu hiểu khuynh hướng thói quen chúng ta, dù cử nhỏ chúng ta, biểu quy ngã Khuynh hướng hoàn toàn đào hào cố thủ tác động lên toàn hoạt động chúng ta, chí gọi thái độ nhân đức Sự thực hành tonglen lật đổ trực tiếp khn khổ thói quen đặt thực hành đặt người khác trước thân Bắt đầu với bạn hữu chúng ta, mở rộng đến người ta biết, cuối đến kẻ thù chúng ta, mở rộng trường tỉnh giác để chấp nhận người khác làm lợi lạc cho họ Chúng ta làm điều khơng phải người tử đạo hay muốn áp triệt tiêu tự quan tâm chúng ta, mà bắt đầu biết chấp nhận giới Thực hành châm ngơn mở trường bao la dịu dàng (lòng từ) sức mạnh, hoạt động đặt hân thưởng, cảm kích vịng quay lẩn quẩn hy vọng sợ hãi Tiến đến chạm mặt với tương phản lòng vị tha lòng quy ngã đòi hỏi can đảm thách thức đáng kể Nó giành lại quyền hạn cho trái tim đường tâm linh 10 ĐIỂM HAI Từ khơng có, khơng phải (not) từ có điều kiện, thường dùng kèm với đối tượng – không hay khơng Từ khơng (no) khơng có điều kiện : đơn giản, không ! Trong thực hành kim cương thừa, học trị đồng hóa với kiểu cách khác lực giác ngộ cách qn tưởng họ hóa thần bổn tôn Những quán tưởng sanh khởi từ tan biến trở lại vào tánh Không Dịch trọn vẹn câu nói : (1) Nguyện hành vi xấu họ chín thành tơi Nguyện tất cơng đức tơi khơng sót chín thành họ (2) Tơi dâng tặng tất lợi cho chúng sanh, vị đáng tơn kính ; tơi nhận lấy nơi mát thất bại (3) Nguyện tất hành vi xấu khổ đau chúng sanh chín thành tôi, tất công đức hạnh phúc tơi chín thành chúng sanh ĐIỂM BA 167 Theo khn khổ truyền thống phạm trù hóa ba thân, Pháp thân, Báo thân Hóa thân – Chošgyam Trungpa Uttrara văn quan trọng đại thừa Phật tánh truyền Bồ Tát Maitreya (Di Lặc) qua đại đạo sư Atisha, năm kho tàng ngài Kinh Kim Cương văn 300 dòng, Sanskrit Vajrachedika Prajnapamita Sutra, hay “sự thiện trí huệ cắt đứt kim cương.” Nó kinh tiếng trí huệ ba la mật văn học Phật giáo lý đại thừa tánh Khơng tiếng hồn ngắn giáo, Dikpa nghĩa : “những hành vi xấu”, hay hành động dẫn người ta xa khỏi giác ngộ Nó thường dùng song đôi với dripa, hay “những che chướng” Dripa chia thành hai loại, hay che : phiền não xung đột (phiền não chướng) niềm tin sơ khai thực (sở tri chướng) Truyền thống Bošn tôn giáo địa, tiền Phật giáo Tây Tạng ĐIỂM BỐN Một câu truyền thống diễn tả thấy đại thừa tất chúng sanh vào lúc bà mẹ phải đối xử với tình thương tơn trọng 168 Sự phụng bảy phần mô thức truyền thống đại thừa gồm bảy bước : lễ lạy, cúng dường, sám hối, tùy hỷ công đức người khác, thỉnh cầu đạo sư giảng dạy, cầu xin đạo sư lại không nhập niết bàn, hồi hướng công đức thực hành cho lợi lạc tất chúng sanh 169 THUẬT NGỮ Alaya : miếng đất tảng không thiên chấp tâm thức Alaya thức : Khởi lên từ miếng đất tảng alaya, a-lạida thức thức thứ tám, nơi mà hạt giống thiên chấp hay nhị nguyên vi tế bắt đầu xuất Như gốc rễ sanh tử luân hồi Amrita (cam lồ) : chất nước ban phước, dùng thực hành thiền định kim cương thừa Tổng quát hơn, chất say tâm linh Cũng tinh túy sâu xa giáo lý Báo thân : “Thân hưởng thọ” hay lực Mơi trường lịng bi tương thơng nối kết pháp thân hóa thân Bồ đề : “Thức tỉnh” Con đường bồ đề phương tiện để thức tỉnh khỏi mê muội Bồ đề tâm : “tâm giác ngộ, tâm thức tỉnh” Bồ đề tâm tối hậu hay tuyệt đối hợp tánh Không đại bi, tánh thiết yếu tâm bồ đề Bồ đề tâm tương đối nhân hậu khởi sanh từ thoáng thấy bồ đề tâm tối hậu, việc khơi nguồn cảm hứng tự tu hành để làm việc cho lợi lạc người khác Bồ tát : “người thức tỉnh” Một bồ tát người hoàn toàn vượt thắng mê lầm hồi hướng đời ông hay bà tất hành động để thức tỉnh hay giải thoát tất chúng sanh 170 Cái thiện tảng : tính thiện vơ điều kiện tâm mức độ Sự thiện tự nhiên alaya Dharmapala : (hộ pháp) Một người nhắc nhở gây chấn động cho hành giả mê muội thức tỉnh Những hộ pháp đại diện cho tánh tỉnh giác tảng, đưa hành giả mê lầm trở lại với đường Došn : Một cơng bất ngờ bệnh loạn thần đến từ bên ngồi Dorje : Một trượng nghi lễ, tượng trưng phương tiện thiện xảo, nguyên lý dương, dùng thực hành mật thừa với chng, tượng trưng trí huệ, hay ngun lý âm Cùng với nhau, chuông chày kim cương (dorje) tượng trưng bất khả phân dương âm, phương tiện thiện xảo trí huệ Đại thừa : Nhấn mạnh đến tánh Không tất tượng, lòng bi thấu hiểu Phật tánh phổ khắp Hình ảnh lý tưởng đại thừa bồ tát ; thường xem đường bồ tát Gampopa (1079-1153) : Vị giữ dịng yếu giác ngộ thứ năm Kagyuš đệ tử đứng thiền giả Milarepa Gampopa hòa hợp giáo lý Kadam Atisha với truyền thống Đại Ấn nảy sinh từ đạo sư Ấn Tilopa Naropa Geluk : Một bốn dòng lớn Phật giáo Tây Tạng, xem truyền thống cải cách nhấn mạnh vào nghiên cứu trí thức phân tích 171 Jamgošn Kongtrušl Sechen (1901-1960) : Bổn sư Chošgyam Trungpa, năm thân Jamgošn Kongtrušl Vĩ Đại “Một người to lớn vui nhộn, bạn thân tất cả, không phân biệt đẳng cấp, độ lượng với cảm thức khôi hài lớn lao phối hợp với thấu hiểu sâu xa ; ngài luôn thiện cảm với khó khăn người khác” – Chošgyam Trungpa Jamgošn Kongtrušl Vĩ Đại (1813-1899) : Một đạo sư yếu kỷ mười chín Tây Tạng, tác giả bình giải thực hành châm ngơn có nhan đề Con Đường Căn Bản Đến Giác Ngộ Jamgošn Kongtrušl nhà lãnh đạo vận động cải cách tôn giáo gọi ri-me Phong trào cổ vũ không phân chia phái khuyến khích thực hành thiền định áp dụng nguyên lý Phật giáo vào đời sống hàng ngày Kadam : Dòng Kadam sáng lập Dromtošnpa, đệ tử yếu Atisha Ngài Atisha đến Tây Tạng vào kỷ thứ mười Những giáo lý hai ngài nhấn mạnh vào đời sống tu hành tu viện vào tu tâm Bồ đề tâm lòng bi Kagyuš : Một bốn dòng phái lớn Phật giáo Tây Tạng Dòng Kagyuš biết “Dịng thực hành” nhấn mạnh vào kỷ luật thiền định Kalyanamitra : “Người bạn tâm linh”, “Thiện tri thức” Trong tiểu thừa người ta xem vị thầy trưởng lão, đại thừa người bạn tâm linh, kim cương thừa vị thầy kim cương (kim cương sư) Lojong : “Tu tâm” Đặc biệt, thực hành trau dồi Bồ đề tâm phác họa châm ngôn Kadam 172 Mahakala : Một hộ pháp nộ Về tranh tượng, mahakala diễn tả hóa thần nộ màu đen tối Mahamudra : Đại Ấn Sự trau dồi thiền định chánh yếu dòng Kagyuš Sự sáng tỏ tỉnh thức vốn sẵn tâm, vừa sống động vừa trống không Maitri : “Lịng từ, tính thân hữu bạn bè” Trong liên hệ với bi, từ để tiến trình làm bạn với điểm khởi đầu để khai triển lòng bi cho người khác Maitri bhavana : Sự thực hành lòng từ Sự thực hành tonglen xem thực hành lòng từ, hay maitri bhavana Danh từ dùng để thực hành hàng tháng cho người bệnh trung tâm Vajradhatu Năm thời đại đen tối : (1) đời sống trở nên ngắn ; (2) thấy, tri kiến giáo lý bị hư hoại ; (3) phiền não trở nên cứng ; (4) chúng sanh trở nên khơng thể hóa khó quay đầu với pháp ; (5) thời đại trở nên thời kỳ bệnh tật, đói chiến tranh Nguyện bồ tát : Lời nguyện thức để đánh dấu nguyện vọng trở thành bồ tát dấn thân thực vào đường bồ tát hồi hướng đời cho tất chúng sanh Pak-yang : tâm vơ tư, bng xả, thư giãn Sự ngây thơ tích cực Niềm tin vào tánh thiện Paramita (Ba la mật) : Nghĩa đen, “qua đến bờ bên kia” Những hoạt động chủ yếu bồ tát Những Ba la mật gọi “những hành động siêu việt” chúng bất nhị, 173 khơng đặt chấp ngã Bởi thế, chúng siêu vượt khỏi ràng buộc nghiệp Pháp thân : Tánh rỗng rang rộng mở vơ biên tâm, trí huệ vượt khỏi điểm quy chiếu Prajna (bát nhã) : Trí huệ siêu việt Bát nhã đôi mắt năm Ba la mật tứ chi hoạt động bồ tát Sadhana : văn nghi thức với thực hành kèm Được soạn từ đơn giản đến kiểu tỷ mỷ, sadhana đặt tâm thức vào thiền định, thân thể vào ấn, ngữ vào trì tụng thần Sampannakrama : giai đoạn thành tựu hai giai đoạn thực hành sadhana kim cương thừa Đã làm tan biến quán tưởng (utpattikrama), người ta yên không cố gắng sampannakrama, hay giai đoạn thành tựu thiền định vô tướng Shambhala : “Những giáo lý Shambhala đặt tiền đề có trí huệ, minh triết tảng người giải vấn đề giới Trí huệ khơng tùy thuộc văn hóa hay tơn giáo nào, khơng đến từ phương Tây hay phương Đơng Hơn truyền thống người tự chiến đấu diện nhiều văn hóa qua suốt lịch sử” – Chošgyam Trungpa Shunyata : “tánh Không”, “sự rỗng rang” Một khai mở rỗng rang hoàn toàn sáng tỏ vô biên tâm Suvarnadvipa (bậc hiền giả Suvarnadvipa) Đạo sư Dharma-kirti Atisha sống đảo Sumatra, 174 tiếng Sanskrit Suvarnadvipa hay “hịn đảo vàng” Do ngài gọi bậc hiền giả Suvarnadvipa Dharmakirti tiếng Tây Tạng Serlingpa, “người đến từ Serling” (đảo vàng) Thân (kaya) : Bốn thân nói đến văn ám bốn phương diện tri giác Pháp thân cảm thức rỗng rang, hóa thân sáng tỏ ; báo thân nối kết hay tương quan hai ; tự tánh thân (svabhavikakaya) kinh nghiệm toàn thể toàn vật Tiểu thừa : “Con đường hẹp” Thừa ba thừa Phật giáo Tây Tạng Điểm tập tiểu thừa vào giải thoát cá nhân qua việc hóa tâm thức khơng gây hại cho người khác Nó điểm thiết yếu khởi đường Tonglen : thực hành cho nhận, lật ngược thói chấp ngã trau dồi Bồ đề tâm Tự-giải-thoát : nghĩa tự mình, chỗ Trong châm ngơn “Hãy tự giải đối trị”, ý nghĩa tánh Không tự khỏi khô đặc, cứng đọng Utpatikrama : Thực hành quán tưởng Một hai giai đoạn thực hành sadhana kim cương thừa người ta gợi tâm thức tỉnh cách quán tưởng hóa thần bổn tơn riêng biệt mật thừa (giai đoạn phát triển) 175 VỀ TÁC GIẢ Đại đức Chošgyam Trungpa sinh tỉnh Kham miền đông Tây Tạng, năm 1940 Khi tuổi vừa mười ba tháng, Chošgyam Trungpa công nhận tušlku trưởng, hay vị thầy thân Theo truyền thống Tây Tạng, vị thầy giác ngộ tái sanh hình thức người qua nhiều hệ tiếp nối dựa vào thệ nguyện lòng bi ngài Trước chết, vị thầy để lại thơ hay manh mối khác nơi chốn tái sanh tới Về sau, đệ tử vị thầy chứng ngộ khác thấy qua manh mối ấy, khảo sát cẩn thận giấc mơ linh kiến, huy tìm kiếm để khám phá công nhận vị tiếp nối Như dòng riêng biệt dạy tạo thành, vài trường hợp kéo dài qua nhiều kỷ Chošgyam Trungpa vị thứ mười dòng dạy biết Tušlku Trungpa Sau công nhận, vị phải trải qua giai đoạn tu hành riết lý thuyết thực hành giáo lý Phật giáo Trungpa Rinpoche (Rinpoche danh hiệu danh dự có nghĩa “bậc tơn q”), sau lên ngơi trụ trì tối cao tu viện Surmang người cai trị Quận Surmang, bắt đầu thời kỳ tu học kéo dài mười tám năm, ngài rời Tây Tạng năm 1959 Là tušlku phái Kagyuš, tu hành ngài đặt thực hành thiền định có hệ thống hiểu biết lý thuyết tinh tế triết học Phật giáo Một bốn phái lớn Tây Tạng, phái Kagyuš biết “dòng thực hành” Năm lên tám, Trungpa Rinpoche nhận thọ giới làm vị tăng tập Sau thọ giới, ngài dấn thân vào nghiên cứu 176 thực hành gắt gao kỷ luật tu viện truyền thống nghệ thuật viết chữ, vẽ tranh thanka múa tu viện Những vị thầy ban đầu ngài Jamgošn Kongtrušl Sechen Khenpo Kangshar – vị thầy lãnh đạo phái Nyingma Kagyuš Năm 1958, vào tuổi mười tám, Trungpa Rinpoche hoàn tất việc học, nhận học vị kyorpošn (tiến sĩ thần học) khenpo (giáo sư học giả) Ngài nhận đại giới tỳ kheo Những năm năm mươi thời gian biến động lớn Tây Tạng Khi trở nên rõ ràng Tây Tạng bị chiếm đóng vũ lực, nhiều người tăng sĩ lẫn cư sĩ bỏ xứ sở Trungpa Rinpoche trải qua nhiều tháng gian khổ băng qua dãy Himalaya (được tả lại sách ngài Sinh Tây Tạng), cuối ngài đến Ấn Độ, Trungpa Rinpoche bổ nhiệm làm việc cố vấn tâm linh cho Trường Những Lama Trẻ Dalhousie Ngài làm công việc từ 1959 đến 1963 Cơ hội Trungpa Rinpoche để tiếp xúc với Tây phương ngài nhận học bổng Spaulding để theo học Đại học Oxford, ngài nghiên cứu tôn giáo tỷ giảo, triết học nghệ thuật Ngài nghiên cứu nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản, có tốt nghiệp Trường Sogetsu Khi Anh, Trungpa Rinpoche bắt đầu dạy pháp cho học trò Tây phương, năm 1968 ngài lập Trung Tâm Thiền Định Samye Ling Dumfriesshire, Scotland Trong thời gian ngài xuất hai sách tiếng Anh : Sanh Tây Tạng, Thiền Định Hành Động Năm 1969, Trungpa Rinpoche du hành đến Bhutan, ngài vào ẩn tu thiền định Cuộc nhập thất đánh dấu thay đổi then chốt lối dạy ngài Ngay trở về, ngài trở thành người thường, bỏ qua bên y áo tu viện mặc theo lối bình thường Tây 177 phương Ngài cưới thiếu nữ người Anh họ rời bỏ Scotland dời đến Bắc Mỹ Nhiều đệ tử trước ngài thấy thay đổi chấn động đảo lộn Tuy nhiên ngài bày tỏ xác tín để cắm rễ Tây phương, pháp cần phải dạy không lệ thuộc vào dấu hiệu bề văn hóa hấp dẫn tơn giáo Trong năm bảy mươi, Hoa Kỳ thời kỳ sôi sục trị văn hóa Đó thời kỳ say mê Đông phương Trungpa Rinpoche phê phán lối tiếp cận với tâm linh cách vật thương mại hóa ngài gặp, diễn tả “siêu thị tâm linh” Trong thuyết pháp sách ngài Cắt Đứt Loại Duy Vật Tâm Linh Huyền Thoại Tự Do, ngài đơn giản trực tiếp thực hành ngồi thiền cách thức cắt đứt vặn xoắn méo mó hành trình tâm linh Trong thập niên bảy mươi dạy đạo Bắc Mỹ, Trungpa Rinpoche có tiếng vị thầy động gây nhiều tranh luận Thông thạo Anh ngữ, ngài Lama nói trực tiếp với đệ tử người Tây phương, khơng nhờ qua dịch giả Đi khắp Bắc Mỹ Châu Âu, Trungpa Rinpoche có hàng trăm nói chuyện thảo luận Ngài lập trung tâm Vermont, Colorado Nova Scotia, nhiều trung tâm thiền định nghiên cứu nhỏ thành phố khắp Bắc Mỹ Châu Âu Vajra-dhatu (Kim Cương Giới) thành lập năm 1973 phận trung tâm điều khiển mạng lưới Năm 1974, Trungpa Rinpoche thành lập Viện Naropa, trở thành đại học có cảm hứng Phật giáo thức cơng nhận Bắc Mỹ Ngài thuyết trình nhiều Viện sách ngài Cuộc Du Hành Khơng Mục Đích đặt khóa ngài dạy Năm 1976, ngài 178 thiết lập chương trình Tu hành Shambhala, loạt chương trình khảo luận cuối tuần cung cấp giáo huấn thực hành thiền định môi trường tục Cuốn sách ngài, Shambala : Con Đường Thiêng Liêng người Chiến Sĩ cho tổng quan giáo lý Shambhala Năm 1976, Trungpa Rinpoche định OŠsel Tendzin (Thomas F Rich) nhiếp Kim Cương Thừa Ngài, người nối pháp Ngài OŠsel Tendzin làm việc mật thiết với Trungpa việc quản lý Vajradhatu Tu hành Shambhala Ông dạy nhiều từ năm 1976 đến chết vào năm 1990 tác giả Phật Lòng Tay Bạn Trungpa Rinpoche hoạt động nhiều lãnh vực dịch thuật Làm việc với Francesca Fremantle, ngài cho dịch Tử Thư Tây Tạng, ấn hành năm 1975 Về sau ngài thành lập Ban Dịch Thuật Nalanda, để chuyển dịch văn nghi thức cho đệ tử phát hành rộng rãi số văn quan trọng Năm 1978 Trungpa Rinpoche thực lễ trao quyền cho người OŠsel Rangdrošl Mukpo làm người kế tục ngài dịng Shambhala Lúc ngài ban cho anh pháp hiệu Sawang, hay “chúa đất” Trungpa Rinpoche biết đến quan tâm ngài nghệ thuật đặc biệt nhìn sâu xa ngài vào mối tương quan kỷ luật thiền tiến trình nghệ thuật Cơng việc nghệ thuật riêng ngài gồm thư pháp, hội họa, cắm hoa, thi ca, viết kịch xếp đặt trang trí môi trường Ở viện Naropa ngài tạo không khí giáo dục hấp dẫn nhiều nghệ sĩ nhà thơ hàng đầu Sự khám phá tiến trình sáng tạo ánh sáng tu hành thiền tiếp tục đối thoại khơi mở Trungpa Rinpoche xuất hai 179 sách thi ca : Ấn (Mudra) Tư Tưởng Đầu Tiên Tư Tưởng Tốt Nhất Những sách xuất Trungpa Rinpoche tiêu biểu cho phần di sản giàu có giáo lý ngài Trong mười bảy năm dạy đạo Bắc Mỹ, ngài làm cấu cần thiết để cung cấp cho đệ tử tu hành thấu triệt, hệ thống Phật pháp Từ buổi nói chuyện khóa học giới thiệu sơ khởi đến thực hành ẩn tu nhóm cao cấp, chương trình nhấn mạnh cân nghiên cứu thực hành, lý trí trực giác Những đệ tử cấp bậc theo đuổi quan tâm thích thú họ thiền định đường Phật giáo qua nhiều hình thức tu hành Những đệ tử lâu năm Trungpa Rinpoche tiếp tục hai công việc dạy giáo huấn thiền định chương trình Thêm vào lời dạy rộng rãi truyền thống Phật giáo, Trungpa Rinpoche nhấn mạnh nhiều lời dạy Shambhala, nhấn mạnh quan trọng tu tâm, khác với thực hành tôn giáo ; tham gia cộng đồng sáng tạo xã hội giác ngộ ; am hiểu thưởng thức đời sống ngày người Trungpa Rinpoche năm 1987, tuổi bốn mươi bảy Ngài lại người vợ, Diana năm trai Người trưởng, Sawang OŠsel Rangdrošl Mukpo, kế vị ngài làm chủ tịch lãnh đạo tâm linh Vajradhatu Trước chết, Trungpa Rinpoche danh gương mặt then chốt việc truyền bá pháp vào giới Tây phương Sự kết hợp mối cảm kích vĩ đại văn hóa Tây phương thấu hiểu sâu xa ngài truyền thống dẫn đến lối tiếp cận cách mạng việc dạy pháp, giáo lý sâu xa xưa cổ trình bày theo cách thức đại trọn vẹn Trungpa Rinpoche danh tuyên thuyết giáo 180 pháp cách vô úy vô ngại : thoát khỏi ngần ngại, chân thật với tinh khiết truyền thống, hoàn toàn tươi trẻ Nguyện lời dạy đâm rễ nở hoa cho lợi lạc tất chúng sanh 181

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan