Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
78,5 KB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mã số:…………………… Tên sáng kiến: KIẾNTHỨCVÀKĨNĂNGCẦNLƯUÝKHIDẠYBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎI,ỞCHƯƠNGTRÌNHLỊCHSỬLỚP Lĩnh vực áp dụng: Bồidưỡnghọcsinh giỏi chươngtrìnhLịchsửlớp Mô tả chất sángkiến 2.1 Tình trạng giải pháp biết Hiện nay, đạo phát triển Giáo dục Đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta nhấn mạnh: xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức…, phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn… Phương pháp dạyhọc phận giáo viên Lịchsử đơn vị nói riêng trường Trung học sở nói chung, theo nhiều hạn chế là: Còn nhiều giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng chưa hiểu chất việc đổi phương pháp dạyhọcLịch sử, chí số giáo viên ngại đổi Vì vậy, học biến thành “hỏi – đáp” căng thẳng, khô khan, làm cho họcsinh không hứng thú học tập Bởi hỏi – đáp phương pháp, muốn phát huy ưu phương pháp cần kết hợp với phương pháp khác, đặc biệt phương pháp môn Mặt khác, nhiều nguyên nhân (kinh phí, quỹ thời gian, quan tâm cấp quản lý…), giáo viên tập trung vào lên lớp, chưa quan tâm đến họcthực địa, nhà bảo tàng hoạt động ngoại khoá Điều làm cho việc dạyhọcLịchsử đơn điệu, nhàm chán, hấp dẫn Ngoài ra, khâu kiểm tra, đánh giá nhiều điều bất cập, đòi hỏi họcsinhhọc ôm đồm, nhồi nhét, phát huy tư độc lập em… dẫn đến tình trạng họcsinhhọc đối phó, coi thường môn tác dụng động viên họcsinh vươn lên học tập Tất thực trạng dẫn đến hiệu công tác bồidưỡng chưa cao đặt yêu cầu cấp thiết phải tìm giải pháp để khắc phục 2.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sángkiến 2.2.1 Mục đích giải pháp Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục mũi nhọn hai khâu chiến lược quan trọng Cùng với nâng cao tay nghề giáo viên qua hội thi giáo viên dạygiỏi, công tác bồidưỡng để họcsinh đạt thành tích cao kì thi họcsinh giỏi cấp để nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn Chính thế, mạnh dạn trình bày kinh nghiệm có công tác bồidưỡnghọcsinh giỏi môn Lịch sử, để đồng nghiệp tham khảo, hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn đơn vị Tuy nhiên, giới hạn đề tài tâm đắc thân, xin giới thiệu số kinh nghiệm, cách thức ôn luyện có hiệu việc tuyển chọn bồidưỡnghọcsinh giỏi môn Lịchsử khối lớp – khối lớp tập trung nhiều kiếnthứckĩ quan trọng toàn khoá trìnhLịchsử cấp THCS 2.2.2 Những điểm khác biệt Các giải pháp đưa Sángkiến kinh nghiệm mang tính khác biệt so với đề tài trước có sở lí luận vững hiệu thực tiễn áp dụng mang lại hiệu cao Tính đa dạng, phong phú giải pháp áp dụng rộng rãi phạm vi rộng hoàn toàn phát huy tác dụng tất giáo viên thân người giáo viên có tâm huyết với nghề công tác bồidưỡng chất lượng mũi nhọn 2.2.3 Tính giải pháp so với giải pháp áp dụng Đề tài có điểm mới: Đề tài đúc kết thực bám sát tinh thần đổi phương pháp dạyhọc Nhấn mạnh kiến thức, kĩ có hiệu để bồidưỡng cho họcsinhlớp đạt kết cao kì thi họcsinh giỏi môn Lịchsử cấp 2.2.4 Mô tả chi tiết chất giải pháp a Cở sở lí luận Bồidưỡnghọcsinh giỏi hoạt động vất vả, khó khăn thử thách người làm nghề dạyhọcBồidưỡnghọcsinh giỏi công tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn mầm giống tương lai cho đất nước Đồng thời giúp cho họcsinhthực ước mơ ngoan, trò giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai b Thực trạng vấn đề Giáo dục tồn cách giáo dục – học tập mang tính thực dụng, xem nặng môn này, coi nhẹ môn “thi học nấy” làm cho học vấn họcsinh bị “què quặt” thiếu toàn diện Tình trạng “mù Lịch sử” không họcsinh phổ thông tai hại việc học lệch, không toàn diện Mới đây, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, có từ – 4% số họcsinh chọn Lịchsử làm môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2014 - 2015 Mới đây, theo Báo Vnepress Net trường THPT dân lập Lương Thế Vinh – Hà Nội năm 2015-2016 có 0% thí sinh đăng kí tốt nghiệp môn Sử Giáo sư Văn Như Cương Hiệu trưởng nhà trường buồn phát biểu “Nếu nước 1% họcsinh đăng ký thi Sử vô tình môn Sử lại bị giáng đòn chí mạng" Đâythực trạng đáng buồn! Tất điều làm - giáo viên đào tạo chuyên ngành, sư phạm Lịchsử - trăn trở xúc nhiều kể từ bước chân vào ngành giáo dục Song, nhờ vào lòng yêu nghề mến trẻ, đặc biệt vài năm qua, ngành giáo dục bước đầu thấy thực trạng vấn đề có quan tâm đến môn học xã hội đưa Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân vào hệ thống môn thi họcsinh giỏi… Từ kinh nghiệm thực tiễn dạybồidưỡnghọcsinh giỏi đạt kết tốt năm gần đây, mạnh dạn trình bày đề tài “Kiến thứckĩcầnlưuýdạybồidưỡnghọcsinh giỏi chươngtrìnhlịchsửlớp 9” để cấp lãnh đạo quí đồng nghiệp tham khảo c Các biện pháp để bồidưỡnghọcsinh giỏi môn Lịchsửlớp mang lại hiệu * Cách tuyển chọn họcsinh Xem em có hứng thú say mê, yêu thích môn, cần cù học tập, ham mê khó đạt đến thành công Về khả học tập môn, em phải biết tích tụ kiếnthứccần thiết cách tích cực, chủ động sáng tạo tư duy, có trăn trở với tập, lý thuyết từ tìm mối liên hệ giảng quy luật vốn có mà học vẹt, nhớ cách máy móc Chúng ta kiểm tra số kỹ họcsinh như: tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát hoá, tìm mối quan hệ kiệnLịchsửVà hết khả vận dụng kiếnthức để giải vấn đề, khả quan trọng thể rõ nét để chọn họcsinh giỏi Lịchsử Một khả ýthức thu thập thêm tài liệu sách báo, phương tiện thông tin đại chúng sau biết xử lý, phân tích tài liệu với tập, trao đổi với giáo viên môn, với bạn bè để tìm kết tốt Bên cạnh đó, để có sức thuyết phục thêm cho việc họcsinh lựa chọn môn Lịch sử, giáo viên điều kiện cho phép tranh thủ đồng tình, tác động cha mẹ em, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn - Đội… định hướng em chọn môn Sử để bồi dưỡng, tham gia dự thi họcsinh giỏi môn Sử, em hoàn toàn có khả đạt kết khả quan Một điều thường làm khâu tuyển chọn họcsinh giỏi năm qua vạch trước cho họcsinhchươngtrình – kế hoạch học tập, bồidưỡng em chọn môn Sử Đó chươngtrìnhbồidưỡng không nặng nề (vì biết em ngán ngại nội dung môn dài – Sử khối 9) hiệu quả, đầy đủ khoa học Làm góp phần không nhỏ để em vui vẻ lựa chọn môn Sử Khâu cuối tổ chức tốt thi họcsinh giỏi vòng trường Qua thi đó, giáo viên tuyển lựa đội tuyển ưng ý để bắt đầu bồidưỡng dự thi cấp huyện, tỉnh * Nội dung - kiếnthứcbồidưỡng đạt kết tốt khối lớp Đầu tiên, sau có đội tuyển môn, giáo viên cần bắt tay vào công tác tổ chức lớpbồidưỡng (dù số họcsinh thường không đông) Việc làm có tác dụng tạo nề nếp, qui củ ýthức phấn đấu em học tập Thứ hai, sau ổn định tổ chức, giáo viên bắt tay vào việc bồidưỡng cho em Việc cần kíp giới hạn cho em nội dung bồidưỡngChươngtrìnhLịchsửlớp năm gồm 37 tuần (52 tiết) Họckì I gồm 19 tuần (18 tiết) Nội dung Lịchsử giới đại từ năm 1945 đến Họckì II gồm 18 tuần (34 tiết) Nội dung Lịchsử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Trong có tiết Lịchsử địa phương Thứ ba, giai đoạn riết tiến hành ôn luyện Ở đây, sở phát huy tính tích cực, chủ động em học sinh, giáo viên giao nhiệm vụ để em tự làm việc hướng dẫn Ở khối 9, chươngtrìnhlịchsử gồm phần: Lịchsử giới Lịchsử Việt Nam Phần Lịchsử giới gồm 13 bài, kể Tổng kết, cầnlưuý số vấn đề sau: Giáo viên bên cạnh việc cho họcsinh nắm tất nội dung kiếnthức Sách giáo khoa (không bỏ qua phần nào), cần cho họcsinh nắm cách hệ thống vấn đề sau: Tên nước (Khu vực) Tình hình sau Chiến tranh giới thứ Ý nghĩa, tác động (nếu có) Chính trị Kinh tế khu vực giới Phần Lịchsử giới nội dung kiếnthức không dài đòi hỏi giáo viên phải cung cấp, rèn luyện cho họcsinh có kĩ phân tích, tổng hợp kiệnLịch sử, biết phân tích ý nghĩa kiệnLịchsử Ngoài ra, cần rèn luyện cho họcsinh khả biết liên hệ, rút họckiện giai đoạn trước với giai đoạn hay thời kì sau Đặt nhiều tình có vấn đề buộc họcsinh vận dụng khả để giải Phần Lịchsử Việt Nam gồm 10 bài, khái quát giai đoạn lịchsử dài Việt Nam từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám thành công 1945 * Phương pháp – kĩbồidưỡng hiệu quả: Trong trìnhdạybồidưỡng phần lịchsử 9, lưuý giáo viên cần: Thứ nhất, giáo viên dạybồidưỡng phải chuẩn bị tốt giáo án, tài liệu Mà muốn có giáo án tốt, tài liệu nhiều phong phú cần phải có chuẩn bị, đầu tư cách nghiêm túc Thứ hai, có giáo án, tài liệu tốt vấn đề phương pháp phong cách giảng dạy giáo viên… KhidạySử 9, nhiều giáo viên bồidưỡng nghĩ nội dung dài, khó nên thân phải làm việc tất tần tật: nói, phân tích, chứng minh, thuyết trình… họcsinh đối tượng thụ động tiếp nhận Thứ ba, phải ý trau dồi nghệ thuật sư phạm Trong dạy học, ngôn ngữ, cảm xúc người thầy quan trọng Cho nên cần phải đặc biệt ý trau dồi sử dụng lợi Thứ tư, Sử giáo viên cần phải ý cung cấp cho họcsinhkĩ tự học Trong đó, ý khơi dậy thói quen đọc sách cho họcsinhThực tế cho thấy người giỏi Sử (kể giỏi lĩnh vực khác) mê đọc sách Vì vậy, giáo viên nên giới thiệu cho họcsinh sách hay, tài liệu nâng cao, bổ ích có liên quan đến Sử nói riêng Sử 6,7,8 nói chung; địa - trang web Internet để em tìm mua mượn thư viện trường 2.3 Khả ứng dụng giải pháp Sángkiến kinh nghiệm “Kiến thứckĩcầnlưuýdạybồidưỡnghọcsinh giỏi chươngtrìnhlịchsửlớp 9” tiếp tục vận dụng có hiệu Trên sở lí luận phương pháp dạyhọcLịchsử kết hợp đổi phương pháp dạyhọc nay, đề tài hoàn toàn thực tốt để bồidưỡnghọcsinh giỏi môn Lịchsử Đề tài áp dụng cho tất giáo viên giảng dạy môn Lịchsử tất trường phổ thông (Trung học sở Trung học phổ thông), giáo viên môn khác tham khảo rút học bổ ích từ đề tài Trong điều kiện khả mình, cố gắng trao đổi, học tập thêm kinh nghiệm, tham khảo ýkiến cấp lãnh đạo để bổ sung, hoàn thiện đề tài với hi vọng phổ biến, ứng dụng ngày rộng rãi 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: Trong năm học gần đây, vừa giảng dạy vừa rút kinh nghiệm thực tiễn, có công tác bồidưỡnghọcsinh giỏi gặt hái kết sau: * Tham gia bồidưỡng HSG cấp huyện: Số HS dự Năm học 2013-2014 2014-2015 thi 15 15 2015-2016 15 Số HS đạt giải Tỉ lệ 11 (đứng đầu huyện Tỉnh) 11 (đứng đầu huyện Tỉnh) 10 (đứng thứ hai huyện 73,3% 73,3% 66,7% Tỉnh) * Ýkiến thân: Muốn đạt kết cao cần phải có kế hoạch tuyển chọn, bồidưỡng lâu dài (tôi thường chọn họcsinh từ họckì II năm lớp 7) biết xác định trọng tâm bồidưỡng khoá trình môn Lịchsử cấp Trung học sở Lịchsửlớp 9, từ có kế hoạch phương pháp bồidưỡng phù hợp, hiệu Trong bối cảnh phát triển giáo dục xem quốc sách hàng đầu, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân nhiệm vụ ngành giáo dục phải không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn… Vì thế, thiết nghĩ đề tài “Kiến thứckĩcầnlưuýdạybồidưỡnghọcsinh giỏi chươngtrìnhlịchsửlớp 9” có ý nghĩa không nhỏ, góp phần đẩy mạnh chất lượng giáo dục mũi nhọn khuôn khổ môn Lịchsử nhà trường Trung học sở * Bên cạnh có số đề xuất: Đối với Sở Giáo dục Phòng Giáo dục: cần tổ chức thêm tiết dạy mẫu môn Lịch sử; đăng tải nên thường xuyên cập nhật trênWebsites đề thi họcsinh giỏi qua năm (có đáp án), sángkiến kinh nghiệm hay, bổ ích để giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm; phận thư viện giới thiệu mua thêm loại sách, tập tham khảo, nâng cao nội dung, phương pháp dạyhọcLịchsử Qua đó, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm nói chung kĩ ôn luyện họcsinh giỏi nói riêng, tất phát triển ngành Giáo dục Đào tạo, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước 10 2.5 Tài liệu kèm theo (không có) Tài liệu tham khảo phục vụ cho Sángkiến kinh nghiệm: TS Mai Ngọc Luông, ThS Lý Minh Tiên, 2006, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục, 84 trang GS Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, 1992, Phương pháp dạyhọcLịch sử, Nhà xuất Giáo dục, 261 trang 11 GS Phan Ngọc Liên, PGS Trịnh Tùng, 1998, Giáo trình phương pháp luận sử học, Nhà xuất giáo dục, 220 trang Nghiêm Đình Vỳ, 2002, Tư liệu Lịchsử 6, 7, 8, 9, Nhà xuất giáo dục 162 trang Định Thuỷ, ngày 25 tháng 03 năm 2015 12 ... tài Kiến thức kĩ cần lưu ý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chương trình lịch sử lớp 9 có ý nghĩa không nhỏ, góp phần đẩy mạnh chất lượng giáo dục mũi nhọn khuôn khổ môn Lịch sử nhà trường Trung học. .. Kiến thức kĩ cần lưu ý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chương trình lịch sử lớp 9 để cấp lãnh đạo quí đồng nghiệp tham khảo c Các biện pháp để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp mang lại hiệu... giai đoạn lịch sử dài Việt Nam từ năm 191 9 đến Cách mạng tháng Tám thành công 194 5 * Phương pháp – kĩ bồi dưỡng hiệu quả: Trong trình dạy bồi dưỡng phần lịch sử 9, lưu ý giáo viên cần: Thứ nhất,