1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh6ca nam

83 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch TUầN 1 TIếT 1 BàI 1 : THế GIớI ĐộNG VậT ĐA DạNG PHONG PHú A. MụC TIêU 1. Kiến thức -Hiểu đợc thế giới động vật đa dạng phong phú -Xác định nớc ta đã đợc thiên nhiên u đãi nến có giới thực vật đa dạng phong phú Trang 1 Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO hà tĩnh PHòNG GIáO DụC THị Xã Hà Tĩnh Môn : Sinh Học Lớp : 6 Giáo viên : Nguyễn Xuân Linh NăM HọC : 2006 2007 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch 2. Kỹ năng Nhận biết các động vật quahình vẽ và liên hệ thục tế 3. Thái độ bảo vệ những loài động vật, tình yêu môn học B. CHUẩN Bị GV : Tranh vẽ phóng to hình 11.3 SGK HS : Quan sát các loài động vật C. TIếN TRìNH LêN LớP 1. Oồn dịnh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: yêu cầu HS nêu VD vật sống và vật Không sống. HS:Nêu ví dụ. GV:Cho HS thảo luận hớng về 3 VD trong SGK. GV: Những động vật đó cần gì để sống? + Hòn đá cục gạch có cần điều kiện đó không? + Con gà khi nuôi có lớn lên không ? Còn cục đá thì sao? Từ những điều kiện trên hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng? HS thảo luận ,đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận. GV: Cho học sinh đọc thông tin trong SGK. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Nêu câu hỏi Những vật nào lấy đợc chất cần thiết và loại bỏ những chất không cần thiết? HS thảo luận , đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận GV: Cho HS tiến hành làm bảng. Từ bảng HS rút ra kết luận. HS: hoàn thành bảng rút ra kết. HS khác nhận xét bổ sung. GV: Nhận xét bổ sung rút ra tiểu kết. 1.Nhận dạng vật sống và vật không sống. Cơ thể sống là cơ thể có sự lớn lên và sinh sản, còn cơ thể không sống thì không có khả năng lớn lên và sinh sản. 2. Đặc điểm của cơ thể sống. Cơ thể sống có những đăc điểm: Có sự trao đổi chất với môi tr- ờng thì mới tồn tại đợc , lớn lên và sinh sản. 4. Cũng cố Kiểm tra đánh giá. -So sánh giữa cơ thể sống và cơ thề không sống? -Nêu đặc điểm của cơ thể sống? 5. Dặn dò: -Học thuộc bài Trang 2 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch -Chuẩn bị: bài nhiệm vụ của sinh học. Tiết 2 NHIệM Vụ CủA SINH HọC A:Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với ngững mặt lợi hạicủa chúng . - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh vật và thực vật học . 2. Kỹ năng: Quan sát , so sánh. 3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , yêu môn học. B .Tiến trình lên lớp. 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của cơ thể sống. 3. Bài mới: -Giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK tr7 GV: cho học sinh tìm thêm một số ví dụ GV: Em hãy cho biết sinh vật sống ở đâu? Có kích thớc và trò nh thế nào? GV: những điều trên nói lên điều gì? HS: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận GV: Dựa vào sinh vật trên chia sinh vật ra làm mấy nhóm chính ? HS: Kết hợp thông tin trả lới câu hỏi. GC: Tóm lại sinh vật trong tự nhiên có đặc điểm nh thế nào ? GV: yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK . HS: Đọc trong sách giáo khoa . GV: Chúng có lợi nh thế nào đối với đời sống của con ngời ? Ngoài mặt lợi chúng có gì hại đến con ngời không ? Hs trả lời dựa vào thông tin trong SGK. GV: Nhiệm vụ của HS là gì ? HS: trả lời giáo viên rút ra kết luận . Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK. GV: Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của sinh vật học . HS nêu nhiệm vụ của thựt vật học . 1. sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm những nhóm lớn : vi khuẩn nấm, thực vật, động vật.Chúng sống ở nhiều môi trờng khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con ngời. 2. Nhiệm vụ của sinh học. Nhiệm vụ của sinh học nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng nh các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trờng, tìm cách sử dụng hợp lý chúng phục vụ đời sống con ngời. - Thực vật có nhiệm vụ: + Nghiên cứu đặc điểm cơ thể cùng các đặc điểm hình thái , cấu tạo + NC sự đa dạng của thực vật. + Tìm hiểu vai trò của thực Trang 3 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch vật. 4.Cũng cố : Câu hỏi trong sách giáo khoa. 4. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài : Đặc điểm chung của thực vật TUầN 2. Tiết 3 ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT. A . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu đợc sự đa dạng, phong phú của thực vật. - Nêu đợc đặc điểm chung của thực vật . 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sat , phân tích , tổng hợp 3. Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ các loài thực vật . B . Chuẩn bị : GV: Tranh phóng to hình 3.2 , 3.1 , 3.4 . HS: Kẻ bảng dới mục 2 . C. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Sinh vật trong tự nhiên nh thế nào ? nêu ví dụ . - Nhiệm vụ của sinh học là gì ? 3. Bài mới : - Giới thiệu : - Giảng bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho học sinh quan sát hình 3.1 3.4 HS: Quan sát GV: Yêu cầu hoàn thành bãng 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK . HS: Thảo luận đại diện nhóm thình bày , nhòm khác nhận xét, bổ sung . GV: Rút ra kết luận . GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 1.Sự đa dạng, phong phú của thực vật thực vật sống hầu hết khắp nơi trên trái đấtcó mặt ở các miền khí hậu: hàn dới ôn đới, phong phú nhất là nhiệt đới. Môi trờng sống của thực vật : trong nớc, trên mặt nớc, trên cạn. 2. Đặc diểm chung của thực vật Thực vật có những đặc điểm chung: Trang 4 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch SGK HS: Làm theo bảng nhóm 2 GV: theo dõi hớng dẫn các nhóm HS: Cử đại diện nhóm lên làm bảng 2 GV: Nhận xét ,chỉnh sửa bài tập GV: Tiếp tục cho học sinh nhận xét các hiện tợng dới bảng HS: Tiến hành nhận xét các hiện tợng. GV: Cây sống bằng gì ? -Trồng một thời gian cây nh thế nào ? -Khi lấy cây đánh cây cây có chạy nh chó không ? -Chặt cây cay có héo ngay không ? Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật ? -Tự tổng hợp chất hữu cơ -Không có khả năng di chuyển -Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài. 4. Củng cố: -Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất ? -Nêu đặc điểm chung của thực vật ? 5. Dặn dò: -Học thuộc bài -Chuận bị: Có phải tất cả thực vật đều có hoa Tiết 4: Có PHảI TấT Cả THựC VậT ĐềU Có HOA ? A. MụC TIêU: 1.Kiến thức : -HS biết quan sát, so sánh phân biệt cây có hoa cây không có hoa. -Phân biệt cây một năm, cây lâu năm. 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát nhận biết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B. CHUẩN Bị: -Tranh phóng to hình 4.1- 4.2 SGK -Mẫu cây cà chua, đậu có hoa, quả ,hạt C. TIếN TRìNH LêN LớP 1. Oồn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ -Thực vật đa dạng và phong phú nh thế nào ? -Cho biết đặc điểm chung của thực vật ? 3. Bài mới : -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV : cho HS tìm hiểu cá cơ quan của 1. Thực vật có hoa và thực vật Trang 5 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch cây cải. Cây cải có những loại cơ quan nào? HS: cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản Chức năng của từng loại cơ quan ? HS trả lời chức năng HS : Thảo luận phân biệt cây có hoa cây không có hoa. Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung GV : Nhận xét bổ sung rút ra kết luận GV : Thế nào là thực vật có hoa ? Thế nào là thực vật không có hoa ? GV : cây mớp, ngô, lúa nở hoa mấy lần trong đời ? HS trả lời GV : cây xoài mít hoa nở mấy lần trong đời ? HS : Trả lời GV : Cây xoài, mít là những cây lâu năm. Cây mớp, ngô,.là cây một năm. Vậy thê1 nào là cây một năm ,thế nào là cây lâu năm ? HS :Thảo luận nhóm trả lời thế nảo là cây một năm , thế nào là cây lâu năm . các nhóm khác nhận xrt1 bổ sung GV : Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận . không có hoa. -Thực vật có hoa là thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan. Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dỡng. 2.Cây một năm, cây lâu năm. Cây lâu năm là cây thờng có hoa nở nhiều lần trong đời. Cây một năm thờng có hoa nở một lần trong đời. 4. Củng cố: -Thế nào là thực vật có hoa ? -Thế nào là cây lâu năm ? Cây một năm ? 5. Dặn dò: -Học thuộc bài -Chuẩn bị :Kính lúp kính hiển vi TUầN 3 Tiết 5 KíNH LúP, KíNH HIểN VI A. Mục tiêu 1.Kiến thức: -HS nhận biết đợc các phần của lúp, kính hiển vi -Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hành 3. Thái độ: Cẩn thận khi sử dụng kính B. Chuẩn bị: Trang 6 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch Kính lúp, kính hiển vi C. Tiến trình lên lớp: 1. Oồn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thực vật coá hoa gồm những cơ quan nào ? -Thế nào là cây một năm, thế nào là cây lâu năm ? 3. Bài mới : -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV cho HS đọc mục thông tin trong SGK GV cầm kính lúp xác định các bộ phận của kính. HS quan sát và xác định các phần của kính. GV cho HS nghiên cứu SGK cách sử dụng kính lúp. HS nêu cách sử dụng kính lúp. GV tóm tắt các ý của học sinh HS nếu tổng quát cấu tạo và cách sử dụng kính lúp. GV rút ra kết luận. HS đọc thông tin trong SGK GV giới thiệu kính hiển vi và cho HS quan sát GV kính hiển vi gồm những bộ phận nào ? HS chỉ các bộ phận của kính hiển vi GV bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất. GV nhấn mạnh thị kính vì có ống kính phóng to ảnh của vật. GV kính hiển vi sử dụng nh thế nào ? HS dựa vào thông tin trả lới câu hỏi GV hớng dẫn cách sử dụng kính hiển vi HS ghi nhớ các bớc GV cho một vài HS lên thực hành cách sử dụng. 1. Kính lúp cách sử dụng Kính lúp cấu tạo gồm một tay cầm bằng kinh loại đợc gắn với tấm kính trong dày có khung bằng kim loại có khả năng phóng to vật tử 3 đến 20 lần. Cách sử dụng : Để mắt kính sát vật mẫu , từ từ đa kính lên cho đến khi nhìn thật rõ. 2. Kính hiển vi Kính hiển vi đợc cấu tạo gồm 3 phấn chính: chân kính, thân kính, bàn kính. Cách sử dụng -Đặt tiêu bản cố định trên bàn kính -Sử dụng hệ thống ốc điều khiển quan sát rõ vật. -Kình hiển vi giúp ta nhìn những vật mà mắt thờng không nhìn thấy. 4. Củng cố : -Cấu tạo , cách sử dụng kính lúp ? -Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi ? 5.Dặn dò : Họ thuộc bài Xem trớc bài thực hành. Tiết 6 Trang 7 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch QUAN SáT Tế BàO THựC VậT I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Giúp HS tự làm 1 tiêu bản tế bảo thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng kinh hiển vi -Tập vẽ hình qua quan sát đợc dới kính hiển vi. 3. Thái độ: Bảo vệ giữ gìn dụng cụ II. CHUẩN Bị: -Biểu bì vẩy hành, cà chua -Kính hiển vi III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách sử dụng kính hiển vi? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS nghiên cứu cách lấy mẫu và tiến hành quan sát mẫu trên kính. GV: Làm mẫu tiêu bản để HS tiến hành quan sát. HS : Quan sát trên tiêu bản GV: Quan sát quán xuyến giúp đỡ các nhóm, giải dáp thắc mắc của HS. GV: Yêu cầu HS vẽ hình quan sát đ- ợc GV: Giải đáp thắc mắc của HS nếu có. GV: Treo tranh phóng to giới thiệu các mẫu quan sát đợc dới kính hiển vi GV: Hớng dẫn HS quan sát và vẽ hình. GV: Cho các nhóm trao đổi tiêu bản, quan sát tiêu bản để hiểu thêm về tế bào của các mẫu vật khác HS: Làm theo hớng dẫn của GV. 1. Quan sát tế bào thực vật dứa kinh hiểu vi -Đặt mẫu lên tiêu bản. -Đặt và cố định tiêu bản lên bàn kính -Quan sát dới kinh hiển vi -Vẽ hình. 2. Vẽ hình dới kinh hiển vi khi quan sát đợc. HS tiến hành vẽ hình các tế bào thực vật quan sát đợc. 4. Nhận xét đánh giá Đánh giá chung buổi thực hành Cho điểm các nhóm làm tốôt1 5.Dặn dò : Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Su tầm tranh ảnh về tế bào thực vật. Trang 8 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch TUầN 4 Tiết 7 CấU TạO Tế BàO THựC VậT I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Cơ quan của thực vật đều có cấu tạo từ tế bào. -Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. -Khái niệm về mô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình. 3. Thái độ: Bảo vệ giữ gìn dụng cụ II. CHUẩN Bị: -Tranh vẽ hình 7.1 ----> 7.5 SGK III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV : Cho HS quan sát hình vẽ và n/c SGK mục 1 HS: Thực hiện theo hớng dẫn GV: Tìm điểm cấu tạo giữa thân và lá? GV: Cho HS quan sát kỹ hình vẽ trong SGK ở một số cây khác nhau Em có nhận xét gì về tế bảo thực vật từ hình dạng, kích thớc? HS :Trả lời GV: Nhận xét, rút ra kết luận từ bảng trong SGK GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK HS: Đọc thông tin GV: Tế bào thực vật gồm những bộ phận nào? GV: Cho HS chỉ ra các bộ phận trên hình 7.4 SGK GV: Hãy cho biết chức năng của từng bộ phận? Tại sao hầu hết thực vật có màu xanh? GV: Tổng hợp ý kiến của HS rút ra kết luận. GV: Treo tranh các loại mô cho HS quan sát Em có nhận xét gì về hình dạng cấu tạo của tế bào cùng một loại mô? Của các mô khác nhau 1. Hình dạng và kích thớc của tế bào. Cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo từ tế bào. Hình dạng kích thớc của tế bào thực vật khác nhau nhng chúng gồm các thành phần : Vách tế bào, màng sinh chất, TBC, nhân & một số không bào khác. 2. Cấu tạo tế bào Tế bào thực vật đợc cấu tạo gồm các thành phần: Vách tế bào chỉ có ở tế bào thực vật, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác. 3. Mô Mô là một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. Trang 9 Giáo án sinh 6 Nguyễn xuân linhTrờng THCS Hơng Trạch HS: Trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Mô là gì nó có chức năng nh thế nào? 4. Củng cố -Trình bày hình dạng và kích thớc của tế bào? -Cho biết cấu tạo của tế bào? -Mô là gì? Chức năng? 5.Dặn dò : Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Chuận bị bài sự lớn lên và phân chia của tế bào Tiết 8 Sự LớN LêN Và PHâN CHIA Tế BàO I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -HS trả lời đợc tế bào lớn lên nh thế nào? Tế bào phân chia nh thế nào? -HS biết đợc ý nghĩa của sự lớn lên và sự phân chia của tế bào, ở tế bào chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát vẽ hình tìm kiến thức. II. CHUẩN Bị: Tranh phóng to hình 8.1, 8.2 III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày hình dạng và kích thớc của tế bào? -Cho biết cấu tạo của tế bào? -Mô là gì? Chức năng? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK quan sát hình 8.1 HS làm theo hớng dẫn GV: tế bào con có kích thớc nh thế nào? Còn khi trởng thành thì kích th- ớc nh thế nào? HS: Trởng thành có kích thớc lớn hơn. GV: Tế bào lớn lên có những phần nào? HS: Dựa vào bài đã học trả lời GV: Không bào nh thế nào? GV: Tế bào lớn lên đợc là do đâu? HS: Trả lời GV: Chốt lại 1. Sự lớn lên của tế bào Tế bào non có kích thớc nhỏ, lớn lên thành tế bào trởng thành nhờ quá trình trao đổi chất. Trang 10

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Xem thêm: sinh6ca nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận biết các động vật quahình vẽ và liên hệ thục tế 3. Thái độ  - sinh6ca nam
h ận biết các động vật quahình vẽ và liên hệ thục tế 3. Thái độ (Trang 2)
GV: Tranh phóng to hình 3. 2, 3.1, 3. 4. HS: Kẻ bảng dới mục 2 . - sinh6ca nam
ranh phóng to hình 3. 2, 3.1, 3. 4. HS: Kẻ bảng dới mục 2 (Trang 4)
HS: Làm theo bảng nhóm 2 GV: theo dõi hớng dẫn các nhóm HS:   Cử   đại   diện   nhóm   lên   làm bảng 2 - sinh6ca nam
m theo bảng nhóm 2 GV: theo dõi hớng dẫn các nhóm HS: Cử đại diện nhóm lên làm bảng 2 (Trang 5)
-Trình bày hình dạng và kích thớc của tế bào? -Cho biết cấu tạo của tế bào? - sinh6ca nam
r ình bày hình dạng và kích thớc của tế bào? -Cho biết cấu tạo của tế bào? (Trang 10)
-Tranh vẽ hình 11.1, 11.2 SGK - sinh6ca nam
ranh vẽ hình 11.1, 11.2 SGK (Trang 14)
-Mẫu vật tranh vẽ các hình 12.1 -Kẻ bảng tr 40 SGK - sinh6ca nam
u vật tranh vẽ các hình 12.1 -Kẻ bảng tr 40 SGK (Trang 16)
1. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng. - sinh6ca nam
1. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng (Trang 17)
GV: Treo tranh hình 10.1, 15.1 SGK lần lợt gọi HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo của thân non và rễ? - sinh6ca nam
reo tranh hình 10.1, 15.1 SGK lần lợt gọi HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo của thân non và rễ? (Trang 21)
-Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 - sinh6ca nam
ranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 (Trang 22)
-Nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chứa năng của một số thân biến dạng qua quan sát. - sinh6ca nam
h ận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chứa năng của một số thân biến dạng qua quan sát (Trang 24)
GV:Cho HS quan sát cây xơng rồng hoặc hình 25.1 SGK - sinh6ca nam
ho HS quan sát cây xơng rồng hoặc hình 25.1 SGK (Trang 36)
1.Sự hình thành cây mới từ rễ, than, lá ở một số cây có hoa. - sinh6ca nam
1. Sự hình thành cây mới từ rễ, than, lá ở một số cây có hoa (Trang 38)
-Biế tu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - sinh6ca nam
i ế tu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm (Trang 39)
GV:Cho HS hoàn thành nốt bảng liệt kê. - sinh6ca nam
ho HS hoàn thành nốt bảng liệt kê (Trang 41)
-Rèn kỹ năng tập vẽ hình qua quan sát. - sinh6ca nam
n kỹ năng tập vẽ hình qua quan sát (Trang 44)
GV: Trong những quả trong hình quả nào có khả năng cắt ngang? - sinh6ca nam
rong những quả trong hình quả nào có khả năng cắt ngang? (Trang 48)
Dùng lúp đối chiếu với hình 33.1 v1 33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt HS: Làm theo hớng dẫn - sinh6ca nam
ng lúp đối chiếu với hình 33.1 v1 33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt HS: Làm theo hớng dẫn (Trang 49)
-Tranh phóng to hình 34.1 -Mẫu vật những quả SGK - sinh6ca nam
ranh phóng to hình 34.1 -Mẫu vật những quả SGK (Trang 50)
Tranh phóng to hình 36.1 - sinh6ca nam
ranh phóng to hình 36.1 (Trang 52)
GV:Cho HS quan sát hình 36.2 B và B và cho biết 2 cây có đặc điểm gì? -Lá của chúgn nh  thế nào? Phiến lá nh thế nào? - sinh6ca nam
ho HS quan sát hình 36.2 B và B và cho biết 2 cây có đặc điểm gì? -Lá của chúgn nh thế nào? Phiến lá nh thế nào? (Trang 54)
-Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. - sinh6ca nam
i rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá (Trang 58)
GV:Cho HS hoàn thành bảng theo mẫu SGK - sinh6ca nam
ho HS hoàn thành bảng theo mẫu SGK (Trang 62)
-Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuyộc một lá mầm và hai lá mầm. -Căn cứ vào một số đặc điểm để có thể nhận diện nhanh một cây thuộc một lá mầm  hay hai lá mầm. - sinh6ca nam
h ân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuyộc một lá mầm và hai lá mầm. -Căn cứ vào một số đặc điểm để có thể nhận diện nhanh một cây thuộc một lá mầm hay hai lá mầm (Trang 63)
Tranh hình 44.1 phóng to. - sinh6ca nam
ranh hình 44.1 phóng to (Trang 66)
GV:Cho HS quan sát hình 46.1 chú ý mũi tên chỉ khí CO2 và oxi - sinh6ca nam
ho HS quan sát hình 46.1 chú ý mũi tên chỉ khí CO2 và oxi (Trang 69)
-Vi khuẩn có hình dạng, kích thớc nh thế nào? - sinh6ca nam
i khuẩn có hình dạng, kích thớc nh thế nào? (Trang 75)
GV: Hãy so sánh hình thức hoại sinh và kí sinh. - sinh6ca nam
y so sánh hình thức hoại sinh và kí sinh (Trang 76)
GV:Cho HS quan sát hình 50.2 đọc chú thích hoàn thành bài tập. - sinh6ca nam
ho HS quan sát hình 50.2 đọc chú thích hoàn thành bài tập (Trang 77)
Tranh phóng to hình 51.1, 51.3 Mẫu mốc trắng, nấm rơm Kính hiển vi, kim mũi mác. - sinh6ca nam
ranh phóng to hình 51.1, 51.3 Mẫu mốc trắng, nấm rơm Kính hiển vi, kim mũi mác (Trang 79)
-Nhận biết đợc đị ay trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc. - Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa. - sinh6ca nam
h ận biết đợc đị ay trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc. - Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa (Trang 81)
w