MỤC LỤC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Kiểm tra các loại rễ HS đem. Rễ cọc gồm rễ cái và nhiều rễ conRễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
GV: Cho HS nghiên cứu mục thông tin và cho biết nhu cầu muối khoáng cần thiết cho cây nh thế nào?.
HS: Các loại đất ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng của cây nh :. -Khi nào thì cây cần nhiều nớc -Khi ngập nớc khả năng hút nớc và muối khoáng của cây nh thế nào?.
Giải thích trong SGK những thông tin đối với những cây nào nên bấm ngọn, cây nào nên tỉa cành.
Bằng cách hiểu HS rút ra kết luận GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK quan st1 hình 16.2. Xác định tầng phát sinh Cây to ra là do sự phân chia các tế bào mô phan sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
GV: Dựa vào kiến thức va học em hãy hoàn thành bảng trong SGK HS: hoàn thành bảng.
Lá đơn có cuống nằm ngay dới trồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cuống và phiến cùng rông mét lóc. Lá kép có cuống chính phân thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến.
Lớp biểu bì trong suốt phía ngoài dày có chức năng bảo vệ thịt lá.
GV: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận GV: Tại sao xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?. GV: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?. Từ tinh bột cùng muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo đ- ợc chất hữu cơ khác cần thiết cho c©y.
-Có nhận xét gì về hình thái của các lá biến dạng so với lá thờng?.
Một số cây trong điều kiện ẩm ớt có khả năng tạo cây mới từ cơ.
Sự hình thành cây mới từ những bộ phận nào Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì?. GV: Thông báo:Tù một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phơng pháp nhân giống vô tínhthu đợc 200 triệu mầm gièng. Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây đem trồng thành cây míi.
Ghép cây là dùng mắt chồi của 1 cây gắn vào một cây khác cho tiếp tục phát triển.
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó. Sự thụ phấn của chúng buộc phải thực hiện giựa các hoa đó là giao phấn.
Con ngời có thể chủ dộng giúp hoa giao phấn làm tăng sản lợng quả và hạt, tạo đợc giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. TB sinh dục đực chuyển lên đầi ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ, voi nhuỵ vào trong bầu nhuỵ. HS: Lắng nghe ghi nhớ kiến thức GV: Yêu câu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đc5 thông tin SGK GV: Thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?Tai sao thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
GV: Giúp HS hoàn thành kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
GV: Yêu câu HS trả lời câu hỏi Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?. Thụ tinh là quá trình kết hợp TB sinh dục đực và TB sinh dục cái tạo thành hợp tử.
-Con ngời cũng đã giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát trinể ở khắp nơi.
Cây có hao có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chóng. Nếu tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hởng đến các cơ quan khác và tàn bộ cây. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi, thích nghi với đời sống.
Quan sát hai cây bèo tây cho biết môi trờng sống và cấu tạo khác nahu nh thế nào?.
-HS nắm đợc cây xanh và môi trờng có liên hệ chặt chẽ với nhau. Cấu tạo và chức năng ở một cây có liên hệ với nhau th thế nào?. GV: Em thấy những cây sống nơi khô hạn rễ, than, lá nh thế nào?.
-Khi điều kiến sống thay đổi cơ thể thực vật phải phù hợp nh thế nào?.
Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Tảo là một thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.
Rêu là thực vật đã có thân lá nh- ng cấu tạo vẫn đơn giản thân không phân nhanh cha có mạch dẫn và cha có rễ chính thức, cha cã hoa.
Do sự biến đổi của vỏ trái đất những khu rừng quyết chết vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn của sức nóng, sức ép của tầng trên trái đất mà dần hình thành than đá. Mỗi nhóm thảo luận một bài HS: Làm việc theo nhóm nội dung những bài ôn tập.
GV: Nhận xét nhắc lại cho HS nhớ.GV: Đặc nào nào để nhận dạng một cây thuộc dơng xỉ?.
Hạt nằm trong quả là một u thế của cây hạt kín vì nó đợc bảo vệ tốt hơn.
Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
GV: Hãy nhận biết cây trồng, cây dại?GV: Cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tơng ứng, rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt của cây dại và cây trồng?. Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời. -Cây trồng có nhiều loại phong phú -Bộ phận đợc con ngời sử dung có phÈm chÊt tèt.
-Cải biến đặc tính di truyền, lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo gièng, nh©n gièng.
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGKMuốn cải tạo cây trồng cần làm gì?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Bổ sung GV: Cho HS quan sát hình 46.1 chú. Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí CO2 và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật đã có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu tăng lợng ma của khu vực.
GV: Hãy cho biết vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nớc ngÇm?.
-Làm bài tập nêu VD về động vật ăn thực vật ---> điền bảng theo mẫu SGK rót ra nhËn xÐt. GV: Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa thức vật và động vật?.
GV: Thùc vËt cung cÊp cho chóng ta những gì, dùng trong đời sống hàng ngày?. GV: Dựa vào công dụng của cây ng- ời ta chia cây thành những nhóm cây nào?. Ma tuý nguy hiểm nh thế nào đến sức khoẻ on ng- ờiGV: Chúng ta phải làm gì để bài trừ ma tuý?.
Nhựng cây có hại cho sức khoẻ con ngời nh : cây thuốc lá, cây thuốc phiện.
-Hiểu đợc hậu quả của tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài (môi trờng sống của chúng) các cá thể và môi trờng sống của chúng. -Nguyên nhân: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi, cùng với việc khái thác rừng tràn lan.
-Hậu quả: số lợng cây giảm, môi trờng bị thu hẹp nhiều loài trở nên hiếm thậm chí có loài, có nguy cơ bị tiêu diệt.
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn : trong đất, trong nớc, trong không khí và trong cơ thể sinh vËt. Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con ngời : phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phÈm. Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ngời, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, ô nhiễm môi trờng.
Vi rút rất nhỏ, cha có cấu tão tế bào sống, kí sinh bắt buộc và th- ờng gây bệnh cho vật chủ.
GV: Vì sao cải, cà, da leo để vào nớc muối một thời gian sẽ chua?.
- Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản). Biết cách ngăn chặn sự phát triển của một số nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm.
-Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thờng bị nÊnm mèc?. -Hãy nêu điều kiện phát triển của nấm?GV: Chốt lại hoàn chỉnh kiến thức cho HS. -Nấm không có chất diệp lục vậy nấm dinh dỡng bằng những hình thức nào?.
GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại GV: Hãy kể một vài loại nấm gây bệnh hại ngời?.
GV: Cho HS quan sát tranh SGK -Nấm gây những tác hại gì cho thực vËt?. GV: Muốn phòng chống các bệnh về nấm gây ra phải làm nh thế nào?.