SKKN " PP thực nghiệm"

16 458 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN " PP thực nghiệm"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- Sử dụng phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí. a/ đặt vấn đề. 1. Lí do chọn đề tài : Đã từ lâu chúng ta đề cập đến việc đổi mới phơng pháp dạy học. Đổi mới ph- ơng pháp dạy học (PPDH) là nhằm đa ngời học từ thế thụ động tiếp thu kiến thức trở thành chủ thể của hoạt động nhận thức , trong đó hoạt động nhận thức theo các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm (PPTN) là đặc trng của môn vật lí vì PPTN bản thân nó đã là một phơng pháp hoạt động sáng tạo , rèn luyện cho học sinh tìm tòi sáng tạo trong học tập .Mặt khác trong xu thế phát triển chung, PPTN hiện đang đợc sử dụng rộng rãi ,đặc biệt là môn vật lí và PPTN đã có những ảnh hởng lớn đến khả năng tiếp thu kiến thức , khả năng vận dụng và kĩ năng thực hành của học sinh .Vì lí do đó nên tôi đã đầu t tìm hiểu nghiên cứu và rất chú trọng đến việc thể nghiệm PPTN trong dạy học và rèn luyện cho học sinh hoạt động nhận thức theo các giai đoạn của PPTN. 2. Cơ sở lí luận. Phơng pháp nhận thức khoa học vật lí là phơng pháp thực nghiệm . Hiện nay các nhà khoa học vật lí quan niệm : Phơng pháp thực nghiệm không chỉ là làm thí nghiệm đơn thuần , không phải là sự quy nạp đơn giản mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm , tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật , đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 1 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- nhận thức thiên nhiên .PPTN hiểu theo nghĩa trên là bao gồm cả quá trình tìm tòi ý tởng ban đầu đến kết luận cuối cùng . Quan điểm mới của lí luận dạy học chỉ ra rằng : Nếu học sinh chỉ nghe thì sẽ mau quên Nếu học sinh đợc nhìn thì sẽ dễ nhớ Nhng nếu đợc trực tiếp làm thì không những sẽ nhớ lâu hơn nữa mà còn thấu hiểu cặn kẽ hơn. 3. Cơ sở thực tiễn. Vật lí là một khoa học thực nghiệm và đòi hỏi phải đợc dạy đúng tính chất của một môn khoa học thực nghiệm , tuy nhiên trong giai đoạn trớc đây vì nhiều lí do : khách quan có, chủ quan cũng có, mà chủ yếu các giờ lên lớp diễn ra tình trạng dạy chay học chay , hoặc nếu có thí nghiệm cũng chỉ là thí nghiệm của giáo viên , điều này làm giảm sút nghiêm trọng kĩ năng thực hành cùng những hoạt động sáng tạo của học sinh .Điều đó không phải giáo viên không nhận thức đợc hoặc giáo viên không có khả năng dạy vật lí mà nguyên nhân cơ bản là do chúng ta cha có một chơng trình hợp lí cùng những trang thiết bị đồ dùng dạy học cần thiết , cha có sự chỉ đạo của cơ quan chức năng , đồng thời còn có nhiều giáo viên thiếu kinh nghiệm, còn lúng túng trong thực hiện tổ chức dạy học theo các giai đoạn của PPTN. Sách giáo khoa vật lí mới hiện nay đã thể hiện triệt để quan điểm vật lí đợc dạy nh một thực nghiệm , biểu hiện ở chỗ : hầu hết các baì học đều có thí nghiệm , các thí nghiệm đó hầu hết viết cho học sinh tự làm và trong các bài học có thí nghiệm giáo viên đều có thể giúp học sinh tiếp cận lĩnh hội kiến thức thông qua các giai đoạn nhận thức của PPTN. -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 2 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- B/ giải quyết vấn đề. Để vận dụng PPTN trong dạy học trớc tiên cần phải có hiểu biết về nó .Trên cơ sở đó ta mới có những giải pháp để vận dụng một cách có hiệu quả và giúp rèn luyện cho học sinh hoạt động nhận thức đúng . 1. Các giai đoạn của ph ơng pháp thực nghiệm 1.1.Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu . ở giai đoạn này giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề làm nảy sinh mâu thuẫn nhận thức , nhu cầu hứng thú , tạo những bất ngờ lôi cuốn học sinh vào những vấn đề của bài học .Khi nhận thức trở thành nhu cầu trong thì trong ý thức xuất hiện động cơ thúc đẩy chủ thể hành động .Học sinh phát hiện vấn đề , phát biểu thành lời vấn đề cần nghiên cứu . 1.2. Xây dựng dự đoán : - Dự đoán diễn biến của hiện tợng vật lí - Dự đoán mối quan hệ phụ thuộc giữa hai yếu tố của một hiện tợng vật lí - Dự đoán mối quan hệ nhân quả trong hiện tợng vật lí - Dự đoán về bản chất của hiện tợng Trong giai đoạn này áp dụng cho học sinh phổ thông yêu cầu mới chỉ dự đoán mới chỉ dừng ở mức độ định tính . 1.3. Suy luận để rút ra hệ quả . Trong giai đoạn này từ dự đoán ban đầu cần phải suy nghĩ để suy ra hệ quả có thể nhận biết trong thực tế .Đó là dự đoán về một hiện tợng trong thực tiễn , một mối quan hệ giữa các đại lợng vật lí có thể quan sát,đo,đếm, nhận biết bằng các giác quan. 1.4. Đề xuất và thực hiện một ph ơng án thí nghiệm kiểm tra . -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 3 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- Đề xuất , thảo luận nhằm xây dựng một phơng án thí nghiệm khả thi cho phép thu lợm những thông tin cần thiết cho việc kiểm tra. Tiến hành thí nghiệm , quan sát diễn biến và ghi nhận kết quả . 1.5. Hợp thức hoá kết quả nghiên cứu. Tổ chức cho học sinh hay nhóm học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu : kết quả thí nghiệm ,những nhận xét,đánh giá ,kết luận đúng đắn . Tổ chức cho học sinh hay nhóm học sinh trao đổi , tranh luận đánh giá kết quả nghiên cứu của bạn : đánh giá kết quả thí nghiệm có đúng với dự đoán hay không , cần điều chỉnh , loại trừ , khẳng định kết luận thế nào . Cuối cùng chuẩn xác hóa các kết luận, rút ra kiến thức. 1.6. ứ ng dụng kiên thức mới. Việc ứng dụng kiến thức mới thờng đợc đa ra dới dạng giải thích hiện tợng xảy ra trong đời sống kĩ thuật, nghiên cứu chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu của đời sống sản xuất , giải thích cách vận hành các thiết bị máy móc đơn giản . Là một giáo viên đợc giảng dạy từ những năm đầu của chơng trình đổi mới, khi mà PPTN đợc đánh giá là phơng pháp số một , tôi đã tích luỹ đợc ít nhiều kinh nghiệm từ trong quá trình giảng dạy , từ học hỏi đồng nghiệp và đôi khi từ chính học sinh của mình về thực hiện áp dụng PPTN trong giảng dạy vật lí . Sau đây tôi xin trao đổi cùng với các đồng ngiệp một vài những giải pháp đã thực hiện và mang lại hiệu quả . 2. Một số giải pháp . 2.1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học . Đây là một công việc hết sức cần thiết cho một tiết học. Đồ dùng dạy học cho môn vật lí khá đa dạng , gồm nhiều loại hình khác nhau : Tranh ảnh , dụng cụ thí nghiệm thực hành,mô hình mẫu vật ,vật thật, sơ đồ bảng biểu, phiếu học tập -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 4 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- .Những đồ dùng phần lớn có trong phòng thí nghiệm , một phần khác do giáo viên và học sinh tự thiết kế su tầm . Những đồ dùng cần cho giáo viên dạy: cần chuẩn bị có kích thớc đủ lớn , rõ ràng, chuẩn mực , học sinh cả lớp có thể quan sát đợc . Đồ dùng cho học sinh thờng là các thiết bị thí nghiệm , phiếu học tập .có kích thớc vừa phải , đủ sử dụng cho cá nhân hoặc nhóm học sinh. Muốn khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các đồ dùng dạy học thì ngay khâu chuẩn bị giáo viên cần nghiên cứu trớc về nội dung , cấu tạo , tính năng của đồ dùng dạy học đó . Với những thí nghiệm khó cần phải làm thử trớc hoặc lờng trớc những tình huống thí nghiệm không thành công . Ví dụ : Bài Chuyển động đều chuyển động không đều vật lí 8 Thí nghiệm khảo sát chuyển động đều là một thí nghiệm khó trong chơng trình , đòi hỏi phải có sự đầu t nghiên cứu . + Phải tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo, hoạt động , chức năng của các thiết bị : máy gõ nhịp , thanh ray,con quay Mac- xoen, nivô , các ốc vít , . + Những khó khăn nảy sinh trong quá trình thí nghiệm đối với học sinh : . Sử dụng dụng cụ thí nghiệm cha thành thạo (hầu hết các thiết bị đều là mới ) . Kết hợp các giác quan trong một lần thí nghiệm cha nhuần nhuyễn (vừa nhìn,vừa nghe,vừa đánh dấu , vừa di chuyển ) dẫn đến kết quẩ thí nghiệm có sự sai số . . Cơ sở vật chất của phòng học cha đáp ứng đợc yêu cầu của thí nghiệm : bàn học không phẳng , nhóm học sinh không đông . + Biện pháp khắc phục : -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 5 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- . Học sinh cần đợc làm quen với máy gõ nhịp. Giới thiệu cho học sinh cách sử dụng máy tính thời gian dễ hiểu , dễ thực hiện : áp máy gõ nhịp vào tai rồi nhẩm đếm theo tiếng gõ của nó. . Để tránh sai số do nguyên nhân chủ quan cần : lau sạch thanh ray , điều chỉnh đế để thanh ray có vị trí chuẩn . Tìm vị trí đứng di chuyển quan sát chuyển động của bánh xe , đánh dấu vị trí trục bánh xe sau mỗi tiếng gõ của máy gõ nhịp đối với ngời làm thí nghiệm . + Sử dụng dụng cụ đó đúng nguyên tắc để làm giảm sự sai số do dụng cụ . Thành lập một nhóm học sinh (từ 5 đến 7 em) chuyên giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học , làm thử thí nghiệm, thiết kế dụng cụ đơn giản , su tầm tranh ảnh hoặc mẫu vật , . + Chọn nhóm học sinh này cần phải đảm bảo yêu cầu : học tốt , thái độ học nghiêm túc , có hứng thú đặc biệt với môn vật lí , nhất là các hoạt động mang tính sáng tạo. Riêng tôi, nhóm học sinh này đợc tôi tuyển chọn từ các lớp và cũng chính là thành viên của đội tuyển học sinh giỏi môn vật lí . 2.2. Tổ chức các tình huống có vấn đề . Tình huống đa ra có bất ngờ thú vị mới lôi cuốn đợc đông đảo học sinh tham gia vào vấn đề của bài học . Đây là một yếu tố quan trọng góp phần mang lại thành công cho giờ học . Tình huống có vấn đề có thể đợc giáo viên tạo ra bằng nhiều cách. Với tôi tâm đắc nhất , thú vị nhất là tạo ra các tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm vật lí : *Học sinh hoặc nhóm học sinh tự làm một thí nghiệm đơn giản để phát hiện vấn đề mà trớc đây có thể học sinh đã gặp nhng không ngờ đến , không nghĩ nó lại nh vậy . Ví dụ 1 : Bài 5. Sự cân bằng lực Quán tính (vật lí 8) -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 6 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- - Trong phần đặt vấn đề , tình huống đợc nêu ra nh sau : một cốc nớc đầy đặt lên tờ giấy mỏng, khô. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm xê dịch cốc nớc , không làm đổ nớc , không làm rách tờ giấy? - Học sinh cùng thảo luận tự đề xuất phơng án (bằng cách loại trừ các phơng án không khả thi để cùng đa ra phơng án có thể thực hiện đợc ), tự làm theo phơng án đã chọn (rút nhanh tờ giấy bằng cách dùng thớc chặn tại chỗ tờ giấy tiếp xúc với mép bàn và đập mạnh). - Quan sát thí nghiệm thành công, trong học sinh sẽ xuất hiện câu hỏi : Tại sao lại thế ?, đó chính là nhu cầu muốn tìm hiểu kiến thức trong bài học. Ví dụ 2 : Bài 9 . áp suất khí quyển (vật lí 8) - Tình huống đầu bài đợc giao cho các nhóm kiểm chứng . Vẫn là thí nghiệm với cốc nớc và tờ giấy nhng điều thú vị là ở chỗ cốc nớc đầy lộn ngợc .Phải nói rằng học sinh rất hào hứng với các thí nghiệm kiểu này .Sau khi làm thí nghiệm thành công lần lợt các nhu cầu nhận thức xuất hiện , đó là những thắc mắc của học sinh : - Tại sao tờ giấy lại không rơi ? - Nếu có cốc nớc đựng nhiều nớc hơn nữa thì sao ? - Tại sao cốc nớc lại phải đầy? Tờ giấy lại phải khô ? Và đó chính là mục tiêu cần đạt đợc trong phần đặt vấn đề bài học này . * Giáo viên làm một thí nghiệm biểu diễn , học sinh quan sát diễn biến hoặc kết quả bất ngờ của hiện tợng vật lí từ đó tự nhận thức và phát hiện đợc vấn đề . Ví dụ : Bài sự nở vì nhiệt của chất khí (vật lí 6) - Giáo viên tiến hành thí nghiệm với quả với quả bóng bàn bị bẹp (còn mới), nhúng vào nớc nóng để học sinh quan sát hiện tợng. Vì sao quả bóng lại phồng lên khi nhúng vào nớc nóng ? Học sinh trao đổi và nêu dự đoán : + Do gặp nớc nóng , vỏ nhựa nở ra -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 7 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- + Do gặp nớc nóng , không khí trong quả bóng nở ra làm cho quả bóng phồng lên . - Để giúp học sinh loại trừ nhng dự đoán không đúng , giáo viên làm thí nghiệm tiếp : nhúng quả bóng bàn bẹp nhng bị thủng vào nớc nóng + Học sinh nêu hiện tợng : quả bóng không bị phồng lên , chỉ có bọt khí xuất hiện trong nớc .Điều này chứng tỏ không khí trong quả bóng nở ra và bị đẩy ra ngoài . + Rút ra nhận xét : Quả bóng phồng lên không phải vì nhựa nở ra mà do không khí trong quả bóng nở ra. + Học sinh phát hiện đợc vấn đề : chất khí nở ra khi nóng lên . * Dựa vào kết quả các thí nghiệm vật lí đã làm hoặc các hiện tợng vật lí trong thực tế làm nảy sinh những vấn đề gay cấn cần tìm hiểu , nghiên cứu . Ví dụ : Từ một hiện tợng bình thờng xảy ra dễ thấy khi bơi lặn trong nớc (ở vùng nông thôn có nhiều sông , những học sinh nam dễ dàng nêu đợc vấn đề ): Khi lặn sâu xuống nớc , cơ thể em cảm nhận đợc điều gì ? Học sinh nêu đợc các hiện tợng nh : + Tức ngực, khó thở , ù tai + Có một lực nâng cơ thể lên (có xu hớng muống nổi lên) - Xuất hiện vấn đề : Tại sao khi lặn sâu xuống nớc lại có các biểu hiện tức ngực, khó thở , ù tai .? Để khắc phục các điều trên , ngời thợ lặn chuyên nghiệp cần làm điều gì ? (Biểu hiện 2 sẽ xét trong bài 10 ). 2.3. Bồi d ỡng cho học sinh năng lực dự đoán , đề xuất và thực hiện ph ơng án thí nghiệm kiểm tra. Đề xuất và thực hiện phơng án thí nghiệm kiểm tra là một hoạt động đòi hỏi một sự sáng tạo, kích thích , khích lệ học sinh mạnh dạn đa ra các dự đoán thông qua hệ thống câu hỏi thích hợp trong đó chứa đựng mâu thuẫn của vấn -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 8 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- đề , yếu tố bất ngờ trong sự việc , hiện tợng đợc nghiện cứu . Trong việc đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra đòi hỏi phải có sự hợp tác của các thành viên trong nhóm. Tổ chức cho học sinh thảo luận trao đổi , tranh luận để nêu bật đợc phơng án khả thi , loại trừ dần đợc những phơng án không hợp lí .Công việc này đòi hỏi học sinh phải tập trung suy nghĩ, biết vận dụng lựa chọn những kiến thức , kĩ năng phù hợp để tìm ra phơng án giải quyết vấn đề. Một điều quan trọng giúp học sinh bồi dỡng năng lực dự đoán và đề xuất phơng án thí nghiệm là đợc giáo viên kiên trì lắng nghe các em nói , tôn trọng và hiểu ý các em , khuyến khích các em nêu ý kiến của mình (có thể là cha đúng).Điều này giúp các em tự tin hơn trong các lần phát biểu sau . Ví dụ : Bài 5. Sự cân bằng lực Quán tính - Dự đoán hiện tợng : Từ vấn đề nêu ra : Một vật đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ nh thế nào ? Đến vấn đề đặt ra : Vậy thì nếu vật đang chuyển động nếu có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật thì sao ? - Học sinh có thể nêu dự đoán : 1- Vật đứng yên 2- Vật chuyển động nhanh hoặc chậm dần 3- Vận tốc của vật không thay đổi - Cho học sinh trao đổi để cuối cùng lựa chọn ra dự đoán có vẻ khả thi (3) + Đề xuất phơng án thí nghiệm : . Làm thế nào để kiểm tra dự đoán (3) đúng hay sai ? . Sau khi nghe giáo viên giới thiệu về thí nghiệm của nhà bác học Atút để kiểm tra dự đoán trên , yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 5.1 SGK để trình bày phơng án thí nghiệm kiểm chứng : Ph ơng án 1 . Chọn t 1 = t 2 = t 3 = 20s -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 9 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài ---------------------------------------------------------------------------- Đo S 1 S 2 S 3 tơng ứng => Tìm ra v 1 , v 2 , v 3 tơng ứng .So sánh v 1 , v 2 , v 3 và rút ra nhận xét. Ph ơng án 2 . Chọn S 1 = S 2 = S 3 Đo t 1 t 2 t 3 tơng ứng =>Tìm ra v 1 , v 2 , v 3 tơng ứng Ph ơng án 3 . Chọn S 1 S 2 S 3 Đo t 1 t 2 t 3 tơng ứng Tìm ra v 1 , v 2 , v 3 tơng ứng - Phơng án (1) không thuận lợi cho học sinh khi xác định quãng đờng sau mỗi nhịp gõ của máy gõ nhịp. - Phơng án (2) đòi hỏi phải có sự thay đổi đồng thời vị trí của 2 cảm biến, nh vậy sẽ mất thời gian hơn. - Tuy nhiên cả 3 phơng án trên đều có tính khả thi, nhng theo tôi tiến hành ph- ơng án 3 là thuận lợi hơn cả vì các em chỉ thay đổi vị trí của 1 trong 2 cảm biến , đọc giá trị đo thời gian trên đồng hồ hiện số , vừa tiết kiệm thời gian , vừa dễ thực hiện. + Thực hiện thí nghiệm : . Thí nghiệm này là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên , tuy nhiên trong quá trình thực hiện đối với từng lớp , tôi giao nhiệm vụ cho 1 nhóm học sinh 3-5 em tiến hành dới sự giám sát , hớng dẫn của giáo viên. . Học sinh trong nhóm phân công nhiệm vụ, ít nhất có : 1 học sinh làm thí nghiệm, 1 học sinh đọc giá trị đo, 1 học sinh ghi kết quả trên bảng . Các em học sinh khác dới lớp quan sát theo dõi thí nghiệm và tiến hành tính vận tốc tơng ứng sau mỗi lần đo .Nhất thiết cần yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để thực hiện phép tính nhanh, chính xác. -------------------------------------------------------------- Năm học 2006 - 2007 10 [...]... khỏi sai số Nếu sai số quá lớn thì phải yêu cầu học sinh thực hiện lại, còn sai số có thể chấp nhận đợc thì yêu cầu học sinh làm tròn =>tìm ra giá trị đúng 2.4 Bồi dỡng cho học sinh những năng lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Ta đã biết giai đoạn cuối của phơng pháp thực nghiệm là ứng dụng kiến thức mới - Học sinh có thể vận dụng đợc kiến thực một cách sáng tạo làm cho việc nắm kiến thức trở lên... tập thí nghiệm sáng chế các thiết bị vận dụng kiến thức đã học, làm đồ chơi,phát hiện thu thập các tài liệu, tranh ảnh , các thiết bị , dụng cụ có ứng dụng kiến thức trong thực tế, - Vận dụng kiến thức mới để giải thích hiện tợng thực tế có liên quan là việc làm thờng xuyên sau mỗi bài học Khai thác các sự vật hiện tợng vận dụng giải thích nh thế nào để học sinh vừa dễ hiểu , vừa hứng thú , tạo đợc... sinh giỏi và chính các em đã cùng tôi hớng dẫn các bạn mình sử dụng đồ dùng đó trong các lần thí nghiệm trên lớp Tóm lại, với các biện pháp nêu trên tôi đã áp dụng thờng xuyên triệt để nhằm thực hiện phơng pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí có hiệu quả hơn và nó đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng dạy học Vật lí c/ kết luận 1.một số kết quả bớc đầu - Hoạt động nhóm đã trở thành... em có thể giải thích đợc nhờ vận dụng kiến thức trong bài và cùng với việc kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh còn giúp học sinh tự rút ra những kinh nghiệm, bài học cần thiết trong việc thực hiện an toàn giao thông Ví dụ 2 Với bài Lực ma sát , các tình huống đợc đa ra : + Vì sao thủ môn phải đeo găng tay khi bắt bóng ? + Mở nút chai bị vặn chặt và trơn, các em sẽ làm nh thế nào ?Giải... 2007 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nguyễn Thị Thu Hoài -bài tập , cùng thảo luận một vấn đề, trong nhóm có sự hỗ trợ của các thành viên - Các giờ học có thí nghiệm thực hành của học sinh đều đợc tiến hành đầy đủ nghiêm túc , xoá bỏ hẳn tình trạng dạy chay học chay - Từ đầu năm học đến nay , nhóm học sinh yêu thích môn Vật lí (thành phần nòng cốt là đội tuyển học... phải cần có thời gian tìm hiểu các cấu tạo và cách sử dụng nó , vì vậy tôi thấy nên đa thí nghiệm này là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ,còn đối với học sinh thí nghiệm này đa vào trong nội dung bài thực hành tơng tự nh thí nghiệm : Nghiệm lại lực đẩy Acsimét * Lợng kiến thức trong một tiết học khá nhiều , vì vậy không còn đủ thời gian để rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lợng , trong khi đó phân... vào trong chơng trình Vật lí 8 để khi nghiên cứu về áp suất chất lỏng - lực đẩy Acsimét sự nổi , học sinh dễ tra cứu , vận dụng Trên đây là một số ý kiến của tôi xung quanh vấn đề Sử dụng phơng pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí, xin đợc trao đổi với các đồng nghiệp Rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung của các đồng chí Tôi xin chân thành cám ơn ! Ngọc Hải , Ngày 15 tháng 12 năm 2006 Ngời viết . hoạt động nhận thức theo các giai đoạn của phơng pháp thực nghiệm (PPTN) là đặc trng của môn vật lí vì PPTN bản thân nó đã là một phơng pháp hoạt động sáng. của PPTN. 2. Cơ sở lí luận. Phơng pháp nhận thức khoa học vật lí là phơng pháp thực nghiệm . Hiện nay các nhà khoa học vật lí quan niệm : Phơng pháp thực

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan