1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh

34 688 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Phần 1: cơ sở lý luận I. Đặt vấn đề lí do chọn đề tài Trong trờng phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật giữa các đối tợng nghiên cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các qui luật, các khái niệm khoa học biết cách khai thác chúng. Đối với bộ môn hoá học, thí nghiệm giữa vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy - học. Thí nghiệm hoá học có tác dụng phát triển t duy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp hình thành những đức tính tốt của ngời lao động: ngăn nắp, trật tự, gọn gàng. Vì vậy khuynh hớng chung của việc cải cách bộ môn hoá học ở trong nớc trên thế giới là tăng tỉ lệ giờ cho các thí nghiệm nâng cao chất lợng các bài thí nghiệm. Trong quá trình giảng dạy nghiên cứu, tôi nhận thấy, hiện này việc tổ chức tiến hành thí nghiệm xây dựng nên các bài tập thực nghiệm ứng dụng vào trong các bài thí nghiệm của tôi đồng nghiệp còn có nhiều hạn chế: + Rất ít làm thí nghiệm (vì ngại sự chuẩn bị hoặc thiếu dụng cụ, hóa chất) nên chất lợng giờ dạy cha cao. Học sinh ít đợc làm (quan sát) thí nghiệm, dẫn đến khó hiểu bài không thích học bộ môn. + Thao tác thí nghiệm cha linh hoạt, còn hạn chế về sử dụng những thiết bị mới hiện đại. Đôi khi làm thí nghiệm còn sai nguyên tắc: + Dùng tay trực tiếp cầm ống nghiệm (không đeo găng tay, không dùng kẹp). + Cách sắp xếp dụng cụ hóa chất (trong khay để trên bàn giáo viên) còn lộn xộn, thiếu khoa học. + Lấy hóa chất xong quên không đậy nắp. + Lấy quá ít hoặc quá nhiều hóa chất. + Pha dung dịch trớc khi dạy mà không đậy nắp, không ghi nhãn mác vào lọ. ~ 3 ~ + Chỉ chú ý vào việc làm thí nghiệm mà không đặt câu hỏi khai thác phù hợp với nội dung thí nghiệm đang làm. + Dụng cụ học sinh làm thí nghiệm rửa không sạch. + Dùng giấy lau khô ống nghiệm. Việc sử dụng bài tập thực nghiệm vào các giờ thực hành nếu đợc thực hiện tốt thì không những giúp học sinh củng cố vận dụng những kiến thức đã học trên lớp mà còn rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh: các thao tác lấy hóa chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất. Thông qua các thí nghiệm đó, học sinh có thể sáng tạo ra các phơng án khác nhau, các em đợc đóng vai trò nh các nhà nghiên cứu, tìm tòi, phân tích một mẫu chất nào đó. Điều này đã gây đợc hứng thú học tập hóa học cho học sinh, chuẩn bị trớc cho các em một hành trang trong tơng lai. Vì vậy, việc kết hợp giữa lý thuyết với thực hành là một vấn đề phải đợc chú trọng. Đặc biệt, đối với một môn học có tính thực nghiệm cao nh hóa học thì việc chú trọng đến vấn đề thực hành hóa học hay việc sử dụng các bài tập khác mang tính chất thực nghiệm thực sự rất cần thiết. Nếu làm tốt vấn đề này thì chúng ta đã cung cấp đầy đủ cho học sinh một hệ thống kỹ năng thực hành hóa học, từ đó các em không những có thể làm đợc những thí nghiệm đợc giao mà còn có thể tự tìm tòi, đa ra các ý tởng, giải pháp tối u để điều chế một chất hay tách các chất nào đó, . Việc xây dựng các bài tập thực nghiệm phải phù hợp với các trang thiết bị có trong phòng thí nghiệm bài tập hoá học thực nghiệm có ý nghĩa lớn trong việc gắn liền lí thuyết thực hành. Loại bài tập này vừa mang tính chất lí thuyết tính chất thực hành. Mối quan hệ hữu cơ giữa lí thuyết thực hành đợc thể hiện rõ khi giải loại bài tập này. Muốn giải đợc loại bài tập này học sinh cần nắm vững lí thuyết, vận dụng lí thuyết cần sự chú ý quan sát trong quá trình thực nghiệm để vạch phơng án giải quyết vận dụng những kĩ năng kĩ xảo thực hành để thực hiện phơng án đã vạch ra. Vì tính hạn chế của cơ sở vật chất nên đề tài này xây dựng các bài tập dùng trong các giờ thực hành (bài tập thực nghiệm) thì đề tài này còn xây dựng ~ 4 ~ các bài tập khác mang tính thực nghiệm dùng trong giảng dạy trên lớp qua sự phân tích các hình vẽ trong các bài học. Nội dung chơng trình sách giáo khoa hoá học 10 ban cơ bản nâng cao đã đa những thí nghiệm bằng hình vẽ có thêm tiết thực hành, nhng số lợng thí nghiệm, bài tập câu hỏi liên quan tới thí nghiệm cho học sinh làm theo dõi từ thầy cô giáo làm trong các giờ học giờ thực hành còn hạn chế, nên việc hình thành kĩ năng thực hành thí nghiệm cũng hạn chế: ví dụ nh cách thu khí, thực hiện phản ứng giữa chất khí chất rắn. Cách cầm ống nghiệm, cách lấy các hóa chất . Vì vậy tôi quyết định xây dựng viết nên chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chơng halogen oxi - huỳnh II. Mục đích nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích Nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả quá trình giảng dạy học tập môn Hoá học nhất là phần hoá học vô cơ: Nhóm halogen oxi lu huỳnh. Với chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chơng halogen oxi - huỳnh sẽ hi vọng qua đó giúp đỡ chính bản thân các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy. Để qua đó cùng trao đổi tìm ra giải pháp tốt nhất cho sự dạy học của học sinh các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy các bài thực hành hóa học. 2. Nhiệm vụ của đề tài - Nắm vững cơ sở lí luận của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nghiên cứu cấu trúc chơng trình, nội dung kiến thức chơng trình hoá học THPT ban Cơ bản Nâng cao nhất là nghiên cữu kĩ phần Halogen - Oxi Lu huỳnh. - Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi phần hoá học nhóm Halogen - Oxi Lu huỳnh lớp 10 THPT- SGK ban Cơ Bản Nâng cao. ~ 5 ~ - Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá chất lợng câu hỏi đã xây dựng (nếu có điều kiện) III. Đối tợng nghiên cứu - Hệ thống kiến thức, kĩ năng hoá học phần hóa học vô cơ lớp 10 THPT ban Cơ Bản Nâng cao. - Quy trình xây dựng quy trình sử dụng hệ thống câu hỏi trong việc đánh giá kiến thức, kĩ năng hoá học phần thực hành của học sinh lớp 10 THPT ban Cơ Bản Nâng cao. - Cách sử dụng phần mềm trắc nghiệm, tạo đề kiểm tra tạo ngân hàng câu hỏi để kiểm tra. IV. Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng đợc hệ thống câu hỏi có chất lợng tốt phối hợp sử dụng phơng pháp một cách phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả quá trình dạy học môn hoá học ở trờng phổ thông nhất là phần hoá học vô cơ phần nhóm Halogen - Oxi Lu huỳnh lớp 10 ban Cơ Bản Nâng cao. - Nếu hệ thống câu hỏi đã xây dựng đợc giới thiệu trên mạng internet để giáo viên học sinh trong cả nớc tham khảo thì sẽ nâng cao đợc tính thực tiễn của đề tài. V. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu về lí luận dạy học nhất là lí luận dạy học hoá học các tài liệu khác có liên quan đến đề tài, đặc biệt nghiên cứu kĩ những cơ sở lí luận về bài tập cấu trúc chơng trình, nội dung kiến thức phần hoá học vô cơ: nhóm Halogen - Oxi Lu huỳnh theo chơng trình hoá học 10 ban Cơ Bản Nâng cao. - Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên cơ sở lí luận về bài tập hóa học dựa trên nội dung kiến thức chơng trình hoá học vô cơ: nhóm Halogen - Oxi Lu huỳnh theo chơng trình hoá học 10 ban Cơ Bản Nâng cao để xây dựng hệ thống câu hỏi. - Nghiên cứu những phần mềm trắc nghiệm để tạo đề kiểm tra tạo ngân hàng câu hỏi để kiểm tra. 2. Phơng pháp quan sát ~ 6 ~ - Quan sát quá trình dạy học môn hoá học ở trờng phổ thông. - Quan sát quá trình kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng hóa học của học sinh ở trờng phổ thông. 3. Nguyên tắc xây dựng Trên cơ sở phân loại bài tập hoá học thực nghiệm phân hoá theo năng lực học tập của học sinh, chúng ta có thể xây dựng hệ thống các bài bài tập hoá học thực nghiệm với mức độ khác nhau. a. Mức độ 1: Mức độ Nhận biết là mức độ thấp nhất, ở mức độ này học sinh cần ghi nhớ đợc cách bố trí thí nghiệm, các bớc tiến hành các thí nghiệm. b. Mức độ 2: Mức độ Thông hiểu là mức độ đòi hỏi học sinh cần có những kiến thức cơ bản về các hiện tợng thí nghiệm, tại sao lại phải tiến hành các thí nghiệm theo các bớc. c. Mức độ 3: Mức độ Vận dụng là mức độ đòi hỏi học sinh cần lắm thật chắc kiến thức, có sự phân tích, so sánh để có thể giải quyết đợc các vấn đề có liên quan. Ngoài việc phân tích, so sánh mà phải khái quát hoá các số liệu thu đợc, sử dụng chúng trong điều kiện phức tạp hơn. ~ 7 ~ Phần 2: nội dung I. Bài tập về nhóm nguyên tố, hợp chất của nhóm Halogen Mức độ 1: Ví dụ 1: Sắp xếp thứ tự thao tác hợp lý khi tiến hành thí nghiệm điều chế Clo thử tính tẩy màu của Clo ẩm. 1. Lấy kẹp gỗ (hoặc giá gỗ) kẹp ống nghiệm. 2. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm đựng KMnO 4 . 3. Lấy 1 lợng nhỏ KMnO 4 cho vào ống nghiệm. 4. Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm, 1 mảnh giấy màu ở miệng ống nghiệm. 5. Bóp nhẹ đầu cao su của ống hút cho 3 - 4 giọt dung dịch HCl đặc vào KMnO 4 . A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 2, 5 C. 1, 2, 3, 5, 4 D. 1, 5, 2, 3, 4 Hãy chọn đáp án đúng. Hớng dẫn : Dựa vào các quy trình để tiến hành làm thí nghiệmtrong bài thực hành ở bài thực hành số 02 trong sách hóa học 10 bài 27. => Đáp số: Đáp án B Phân tích cách chọn: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm chúng ta cần chú ý việc đặt giấy quỳ tím tiếp xúc với dung dịch axit vì nếu để cho giấy quỳ tiếp xúc nó sẽ chuyển thành mầu đỏ khi đó chúng ta chỉ quan sát đợc hiện tợng mất màu của giấy quỳ Trong thí nghiệm chúng ta có thể để bớc 4 là bớc cuối cùng nhng chúng ta sẽ không nên làm nh thế bởi khí Clo là một khí độc gây ảnh hởng tới ngời thí nghiệm. ~ 8 ~ Ngoài ra trong thí nghiệm này chúng ta có thể đảo thứ tự của bớc 3 4 cho nhau. Nhng chú ý khi làm cần tránh để tinh thể KMnO 4 bám vào giấy màu ẩm. Ví dụ 2: Khi điều chế Clo trong PTN từ HCl đặc KMnO 4 (hoặc MnO 2 ) sản phẩm sinh ra lẫn HCl d hơi H 2 O để loại bỏ HCl d hơi H 2 O ng- ời ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng. Hãy chọn đáp án đúng A. dd H 2 SO 4 đặc dung dịch NaCl B. dd NaCl sau đó qua H 2 SO 4 loãng C. dd NaCl sau đó qua H 2 SO 4 đặc D. Dung dịch KOH đặc Hớng dẫn: Chúng ta dựa vào đặc điểm tính chất vật lí (độ tan), tính chất hóa học học (khả năng tác dụng với các chất) để đa ra đáp án chính xác. Đáp số: Đáp án C Trong quá trình thí ta cần chú ý về thứ tự làm khô tinh chế các chất: loại bỏ HCl sau đó loại bỏ 2 H O Ví dụ 3: Sắp xếp các thao tác hợp lí khi tiến hành thí nghiệm giữa Hiđrô Clo trong phòng thí nghiệm. 1. Đốt cháy dòng khí H 2 2. Cho một ít H 2 O vào bình chứa khí clo 3. Đa dòng khí H 2 đang cháy vào bình khí clo 4. Thu khí clo vào bình kín điều chế khí H 2 bằng bình kíp 5. Lắc đều bình khí sau phản ứng, cho một mẫu quỳ tím vào để xác định sản phẩm tạo thành. A. 1, 2, 3, 4, ,5 B. 2, 3, 4, 5, 1 C. 4, 2, 1, 3, 5 D. 4, 2 ,1 ,5 ,3 Hớng dẫn: Dựa vào các thao tác để tiến hành thí nghiệm sao cho dễ dạng có đợc hiện tợng chính xác nhất ít ảnh hởng tới những ngời làm thí nghiệm xung quanh để qua đó chọn ra đáp án chính xác nhất ~ 9 ~ Đáp số: đáp án C Ví dụ 4: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm. Hình 02 Hớng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí hoá học của khí HCl - Nặng hơn không khí, không tác dụng với không khí - Tan nhiều trong nớc Từ đó học sinh thấy rằng phơng pháp thu khí HCl trong phòng thí nghiệm là ph- ơng pháp đẩy không khí, đợc mô tả bằng hình 2 Đáp án: Hình 02 Ví dụ 6: Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí Clo sau, hình vẽ nào đúng? Hớng dẫn: Dựa trên tính chất vật lí hoá học của khí clo là: ~ 10 ~ - Nặng hơn không khí không tác dụng với không khí - Khả năng hòa tan, tác dụng với H 2 O - khí Clo là một khí độc, phải dùng bông tẩm NaOH để tránh sự phân tán của Clo ra ngoài. Từ đó học sinh thấy đợc rằng phơng pháp thu khí clo trong phòng thí nghiệm là phơng pháp đẩy không khí, đợc mô tả bằng hình 1. Vậy có thể nói ví dụ này bao gồm cả mức độ 1 mức độ 2, nhng mức độ 2 ít hơn. khi ta cũng dùng với các hình vẽ đó, khi chúng ta yêu cầu học sinh giải thích là phơng pháp nào thu khí Clo là hợp lí thì chúng ta đã đa mức độ câu hỏi từ mức độ 1 nên mức độ 2 là mức độ đòi hỏi học sinh cần có những kiến thức cơ bản. Ngoài việc ra câu hỏi cho việc thu đợc các chất khí, chúng ta có thể áp dụng cho bài toán dạng ngợc lại là không thu đợc chất khí. dạng bài này có thể da ra ở dạng trắc nghiệm cũng nh dạng tự luận. Nhng nếu ta chỉ cho các hình vẽ mà không cho biết là dùng để thu chất khí nào mà cho một loạt chất khí yêu cầu các em học sinh xác định xem chất khí nào có thể thu đợc bằng phơng pháp nào. Thì khi đó ta đã nâng mức độ của bài nên mức độ 3 (mức độ đòi hỏi học sinh có sự vận dụng các kiến thức). Mức độ 3: Ví dụ7: Trong thí nghiệm ở hình bên ngời ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO 2 rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy mầu. Nếu đóng khóa K thì miếng giấy mầu không mất màu, còn nếu mở khóa K thì mầu giấy mất mầu. Giải thích hiện tợng của thí nghiệm. Hớng dẫn: ~ 11 ~ dung dịch HCl đặc MnO 2 bông tẩm NaOH đặc Khí clo Dựa vào nguyên tắc của bình ta xem xét khí clo sau khi điều chế đi nh thế nào. Nếu ta đóng khóa K thì khí clo ẩm sẽ đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc qua đây thì hơi nớc sẽ bị giữ lại, clo khô thì không có khả năng mất màu giấy mầu. Còn nếu mở khóa K thì khí clo đi qua khóa K, do trong khí còn có hơi nớc nên sẽ có phản ứng: 2 2 Cl H O HCl HClO + + ơ mà HClO là một chất có tính oxi hóa mạnh, có khả năng tẩy mầu nên làm giấy mầu bị mất mầu Bài này cũng có thể đa vào dạng trắc nghiệm với câu hỏi nh sau: Mức độ 2: Ví dụ 8: Trong thí nghiệm ở hình bên ngời ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO 2 rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy mầu. Nếu đóng khóa K mở khóa K thì mầu giấy mầu sẽ? A. Đóng khóa K: Giấy mầu mất mầu - mở khóa K giấy mầu không mất mầu B. Đóng khóa K: Giấy mầu không mất mầu - mở khóa K giấy mầu mất mầu C. Đóng mở khóa K: Giấy mầu đều bị mất mầu D. Đóng mở khóa K: Giấy mầu đều không mất mầu Hớng dẫn: Qua cách giải thích ở trên ta cũng sẽ có đợc đáp án B Mức độ 3: Ví dụ 9: Cho hình vẽ ~ 12 ~ dd NaCl H 2 SO 4 đặc [...]... giáo dục đào tạo HảI dơng I Bài tập về nhóm nguyên tố, hợp chất của nhóm Halogen Trờng trung học phổ thông nam sách ii *** .07 II Bài tập về nguyên tố oxi, lu huỳnh hợp chất .16 III Bài tập tổng hợp 26 Sáng kiến kinh nghiệm Phần 3: Kết luận ...32 I Những việc Xây dựng ã hoàntập bài thành hóa học thực nghiệm 32theo hớng phân hoá nêu vấn đề II choKết luậnchơng Halogen Ôxi - lu huỳnh. .. thí nghiệm Bài tập này là một bớc trung gian cho học sinh đi từ lí thuyết đợc lĩnh hội đến chứng minh bằng thực hành thí nghiệm Trên cơ sở bài tập dạng này học sinh sẽ tự định hớng đề ra các bớc tiến hành làm một thí nghiệm Dạng bài tập này có thể sử dụng trong hầu hết các tiết học nh: dạy bài mới, ôn tập luyện tập, thực hành Ngoài ra có thể dùng bài tập này để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. .. thành - Đã xây dựng đợc 48 bài tập hóa học thực nghiệm theo dạng phân hoá - nêu vấn đề - Đã đa vào sử dụng loại bài tập này ở chơng trình lớp 10 II Các kết luận Trong quá trình sử dụng loại bài tập này, iôi nhận thấy học sinh rất hào hứng, vì nó gắn liền giữa lí thuyết với thực hành thí nghiệm, giúp các em tiếp cận gần hơn với các thao tác làm thí nghiệm nh: quan sát, mô tả, lắp đặt sơ đồ ~ 33 ~ thiết bị... nớc) Ví dụ 24: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, hãy giải thích? ~ 20 ~ Hớng dẫn: Phơng pháp 1, 3: ống nghiệm t thế đặt nằm ngang, nên hơi nớc sinh ra trong quá trình điều chế ngng tụ có thể làm vỡ ống nghiệm Phơng pháp 2: Là cách lắp đặt đúng để điều chế khí oxi thu đợc oxi tinh khiết hơn Từ cách 1 2 trên có thể xây dựng bài tập trắc nghiệm sau:... suất trong bình giảm nên nớc từ ngoài phun vào bình làm vỡ ống nghiệm Mức độ 1: Ví dụ 29: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành nh sau: A - Cho lu huỳnh cháy trong không khí B - Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí C - Cho dung dịch Na2SO3 + dung dịch H2SO4 D - Nhiệt phân muối sunfit Hãy chọn đáp án đúng Hớng dẫn: Dựa vào nguyên tắc điều chế các chất trong phòng thí nghiệm: ... tinh thể H 2 SO4 đặc, sau khi thí nghiệm xong ngời ta phải tháo ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm rồi sau đó mới đợc phép tắt đèn cồn (thu HCl bằng phơng pháp hấp thụ vào trong nớc) Hớng dẫn: Nếu lấy đèn cồn (tắt đèn cồn) thì áp suất trong bình giảm nên nớc từ ngoài phun vào bình làm vỡ ống nghiệm II Bài tập về nguyên tố oxi, lu huỳnh hợp chất Mức độ 2: Ví dụ 18: Ngời ta có thể điều chế oxi trong phòng... ~ 7 Tài liệu bồi dỡng giáo viên hoá học 10 8 555 câu hỏi trắc nghiệm luyện thi đại học, Trần Trung Ninh Nguyễn Xuân Trờng 9 Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm trong giảng dạy hoá học ở trờng phổ thông, Nguyễn Xuân Trờng 10 Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT, Ngô Ngọc An, Tập 1,2,3, 2002 NXBGD, Hà Nội 11 Thí nghiệm thực hành Phơng pháp dạy học hóa học, Nguyễn Cơng, nhà xuất bản s phạm, 2005 12 ứng dụng... qua đợc - Các đầu ống dẫn khí đợc nhúng trong dung dịch chứa trong ống nghiệm có nhánh cốc thủy tinh chỉ thấp hơn mặt dung dịch từ 3 đến 5mm - Dùng dung dịch hồ tinh bột loãng - Dung dịch NaOH đặc chứa trong cốc thủy tinh dùng hoà tan lợng halogen còn d để tránh độc hại cho giáo viên học sinh ~ 16 ~ Ví dụ 17: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm điều chế dung dịch axit HCl trong phòng thí nghiệm. .. nhánh, cốc nớc giải thích: Hớng dẫn: - Trong ống thủy tinh lu huỳnh nóng chảy tác dụng với hiđro tạo thành khói trắng, đó là hiđro sunfua Phơng trình phản ứng: H2 + S H2S - Dung dịch trong ống nghiệm có nhánh chuyển dần từ không màu sang màu đen, do tạo thành chì sunfua Phơng trình phản ứng: H2S + Pb(NO3)2 PbS(đen) + 2HNO3 - Lợng H2S còn d chuyển sang cốc thủy tinh hoà tan trong nớc, đảm... X: NaCl Y: H2SO4 B X: HCl Y: H2SO4 Khí clo C X: HCl Y: MnO2 D X: CaCl2 Y: KMnO4 Hớng dẫn: Dựa vào nguyên tắc điều chế tính chất hóa học của các chất để từ đó rút ra kết luận về sự kết hợp của các chất để tạo ra khí clo Đáp án: C Mức độ 3: (Bài tập tổng hợp: điều chế làm sạch lắp đặt dụng cụ thí nghiệm) ~ 30 ~ Ví dụ 44: Trong phòng thí nghiệm để điều chế thu một số khí tinh khiết, . định xây dựng và viết nên chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chơng halogen và oxi - huỳnh. halogen oxi và lu huỳnh. Với chuyên đề nhỏ trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chơng halogen và oxi - huỳnh

Ngày đăng: 02/12/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 4: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm. - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 4: Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm (Trang 8)
Hình 02 - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
Hình 02 (Trang 8)
Nhng nếu ta chỉ cho các hình vẽ mà không cho biết là dùng để thu chất khí nào mà cho một loạt chất khí và yêu cầu các em học sinh xác định xem chất khí nào có thể thu đợc bằng phơng pháp nào - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
hng nếu ta chỉ cho các hình vẽ mà không cho biết là dùng để thu chất khí nào mà cho một loạt chất khí và yêu cầu các em học sinh xác định xem chất khí nào có thể thu đợc bằng phơng pháp nào (Trang 9)
Trong thí nghiệ mở hình bên ngời ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy mầu - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
rong thí nghiệ mở hình bên ngời ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn với dung dịch HCl đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấy mầu (Trang 10)
Ví dụ 9: Cho hình vẽ - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 9: Cho hình vẽ (Trang 10)
Chúng ta nhìn vào hình vẽ sẽ nhận thấy rằng đây là sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Clo, nên chúng ta nhớ lại các chất cần dùng để điều chế ra khí Clo và thứ tự sắp xếp và bố trí các thí nghiệm để thu đợc khí Clo khô. - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
h úng ta nhìn vào hình vẽ sẽ nhận thấy rằng đây là sơ đồ thí nghiệm điều chế khí Clo, nên chúng ta nhớ lại các chất cần dùng để điều chế ra khí Clo và thứ tự sắp xếp và bố trí các thí nghiệm để thu đợc khí Clo khô (Trang 12)
Nêu hiện tợng xảy ra trong ống hình trụ và trong ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
u hiện tợng xảy ra trong ống hình trụ và trong ống nghiệm chứa dung dịch hồ tinh bột (Trang 14)
Ví dụ 21: Hãy ghi chú cho 2 hình vẽ miêu tả thí nghiệm điều chế SO HS 2 ,2 và - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 21: Hãy ghi chú cho 2 hình vẽ miêu tả thí nghiệm điều chế SO HS 2 ,2 và (Trang 17)
Ví dụ 24: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả cách thu khí oxi trong - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 24: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào mô tả cách thu khí oxi trong (Trang 18)
Ví dụ 25: Trong các hình vẽ sau, hình mô tả đúng nhất cách thu khí O2 tinh khiết là: - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 25: Trong các hình vẽ sau, hình mô tả đúng nhất cách thu khí O2 tinh khiết là: (Trang 19)
Hớng dẫn: Hình vẽ ở bên - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
ng dẫn: Hình vẽ ở bên (Trang 21)
- Các hóa chất phải có sẵn trong phòng thí nghiệm - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
c hóa chất phải có sẵn trong phòng thí nghiệm (Trang 21)
Ví dụ 32: Tiến hành một thí nghiệm nh hình vẽ: bình cầu chứa khí SO2 có cắm ống dẫn khí vào các cốc đựng nớc có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 32: Tiến hành một thí nghiệm nh hình vẽ: bình cầu chứa khí SO2 có cắm ống dẫn khí vào các cốc đựng nớc có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím (Trang 22)
Hình vẽ bên biểu diễn thí nghiệm điều chế   và   thử   tính   chất   của  H S 2.   Bóp - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
Hình v ẽ bên biểu diễn thí nghiệm điều chế và thử tính chất của H S 2. Bóp (Trang 23)
Hình 1: Dùng để thu những khí nặng hơn không khí và không phản ứng với oxi - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
Hình 1 Dùng để thu những khí nặng hơn không khí và không phản ứng với oxi (Trang 27)
Nhìn vào trong hình vẽ, ta có thể nhận thấy đợc khí C là khí có đặc điểm: + Nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí: Cl2, SO2, CO2, O2 - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
h ìn vào trong hình vẽ, ta có thể nhận thấy đợc khí C là khí có đặc điểm: + Nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí: Cl2, SO2, CO2, O2 (Trang 28)
ời ta lắp bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ:         Phễu 1 chứa chất lỏng hoặc dung dịch - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
i ta lắp bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ: Phễu 1 chứa chất lỏng hoặc dung dịch (Trang 29)
Hãy điền chú thích vào hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính  tẩy màu của clo ẩm. - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
y điền chú thích vào hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính tẩy màu của clo ẩm (Trang 31)
Ví dụ 47: Hình dới đây mô tả hình ảnh quan sát đợc khi dẫn khí hiđroclorua đi - Tài liệu SKKN Xây dựng và thiết kế bài tập thực nghiệm ứng trong chương halogen và oxi - huỳnh
d ụ 47: Hình dới đây mô tả hình ảnh quan sát đợc khi dẫn khí hiđroclorua đi (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w