Phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Trang 1Mở đầu
Tiềm năng sản xuất Rau quả, nông sản là một trong các mảng tài nguyên sinh thái nông nghiệp Việt Nam- phát triển rau, hoa, quả là khai thác một nguồn lợi có giá trị cuả đất nớc và đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của đời sống nhân dân Phát triển sản xuất rau quả gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu đã trở thành một trong các mục tiêu của chơng trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nớc ta Thời gian qua, ngành rau quả tuy đã có bớc phát triển, nhng tốc độ còn chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc; trình độ sản xuất , năng suất, sản lợng, chất lợng còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.
Hiện nay sản phẩm trong ngành nông nghiệp rất đa dạng và phong phú, quá trình sản xuất ra sản phẩm trong thời gian dài (Sớm thì 2-3 tháng, lâu thì 3-5 năm và hơn thế nữa) Có những sản phẩm sản xuất ra để dùng, đa số sản phẩm sản xuất ra để thị trờng tiêu thụ, không những thị trong nớc mà cả thị trờng ngoài nớc Có những sản phẩm ăn tơi, có những sản phẩm phải thông qua chế biến, để tiện bảo quản lâu dài vận chuyển, vận chuyển đi xa đến ngời tiêu dùng Nh vậy, từ sản xuất nguyên liệu, chế biến công nghiệp đến ngời tiêu dùng là cả một quá trình khép kín, đòi hỏi phải rất khoa học, rất cụ thể và tơng đối phức tạp Là một đơn vị chuyên sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả ở Vịêt nam, Tổng công ty Rau quả, nông sản đã không ngừng phấn đấu để trở thành đơn vị dẫn đầu trong toàn ngành, sớm khẳng định đợc vai trò và vị thế của mình cả trong và ngoài nớc Trong các mặt hàng rau quả thì dứa chế biến đợc xem là một mặt hàng chủ lực của Tổng công ty, Dứa là một loại quả nhiệt đới thích hợp với khí hậu Việt nam, phần lớn dứa đợc chế biến để xuất khẩu, và chiếm kim ngạch xuất khẩu rất cao Nhận thức đợc vai trò và thế mạnh của mặt hàng này nên trong các chiến lợc phát triển của Tổng công ty thì vấn đề đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm dứa chế biến của Tổng công ty luôn đợc chú trọng đúng mực Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thiếu trầm trọng nguyên liệu dứa cung cấp cho các nhà máy chế biến đang là vấn đề bất cập của Tổng công ty Mặc dù việc quy
Trang 2hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đã đợc Tổng công ty quan tâm từ lâu nay nhng tốc độ phát triển của vùng nguyên liệu vẫn cha theo kịp tốc độ của các nhà máy chế biến Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quy hoạch và phát triển vùng dứa nguyên liệu trong tình hình hiện nay là hết sức cần thiết để sản xuất có thể phát triển bền vững
Xuất phát từ những vấn đề trên, và để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhà máy chế biến bằng việc cung cấp đủ nguyên liệu để các nhà máy đạt
100% công suất thiết kế em lựa chọn đề tài: Phát triển vùng nguyên liệu cho các”
nhà máy chế biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản” làm đề tài chuyên đề tốt
Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Tổng công ty Rau quả, nông sản.
Phân 2: Thực trạng cung cấp nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến của Tổng
công ty Rau qua, nông sản
Phần 3: Một số ý kiến nhằm phát triển vùng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế
biến của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam, chú Trần Hữu ởng phòng KH-TH cùng các cô chú, anh chị trong Tổng công ty Rau quả, nông sản đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Phần 1: Đặc điểm chung của Tổng công ty
Trang 3Rau quả, nông sản(1)
1.1 Giới thiệu tổng quan về Tổng công ty Rau quả, nông sản
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Tổng công ty rau quả, nông sản là Tổng công ty Nhà nớc trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đợc thành lập theo quyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB ngày 11/06/2003 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sáp
nhập Tổng công ty Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến và Tổng công
ty Rau quả Việt Nam
Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến thực phẩm đợc thành lập vào ngày 30 tháng 12 năm 1995 theo quyết định số 409/BNN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vì thời gian sáp nhập của 2 công ty cha dài nên giai đoạn trớc năm 2003 tôi chỉ đi phân tích sâu tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
Tổng công ty Rau quả Việt Nam là một tổ chức kinh tế lớn của Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm rau quả, nông sản và liên doanh với các tổ chức nớc ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghiệp và xuất khẩu gia vị, rau quả Cho tới nay Tổng công ty đã có quan hệ với hơn 50 nớc trên thế giới.
Trớc năm 1988, việc sản xuất, chế biến kinh doanh và kinh doanh xuất khẩu rau quả đợc hình thành và phát triển theo ba khối:
- Sản xuất rau quả (do Công ty rau quả Trung ơng thuộc Bộ nông nghiệp quản lí)
(1) Tên gọi : Tổng công ty Rau quả, nông sản
Tên giao dịch : Vietnam national vegtabal, fruit and agricultural product corporation
Tên viết tắt : Vegetexco Vietnam
Trụ sở giao dịch: Số 2- Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa- Hà Nội
Văn phòng đại diện tại nớc ngoài: Moscow (nga), Philadenphia (Hoa Kỳ)
- Chế biến rau quả Việt Nam (do Liên hiệp xí nghiệp đồ hộp một và hai thuộc Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý).
Trang 4- Khối kinh doanh xuất khẩu rau quả (do Tổng công ty xuất khẩu rau quả thuộc Bộ ngoại thơng quản lý).
Do bị chia cắt thành 3 khối độc lập nh trên nên đã hạn chế rất nhiều khả năng thích ứng của 3 khối, thậm chí gây ra mâu thuẫn cạnh tranh lẫn nhau gây ảnh hởng xấu đến toàn ngành Để tạo nên sự thống nhất trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, ngày 11/2/1988 theo quyết định số 63 NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Tổng công ty Rau quả Việt Nam chính thức đợc thành lập trên cơ sở giữa Công ty rau quả Trung ơng; Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả và Liên hiệp các xí nghiệp nông- công nghiệp Phủ Quỳ của Bộ nông nghiệp và Công nghiệp (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) Và đợc thành lập lại vào ngày 29/12/1995 theo quy định số 395-NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ đó, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã trở thạnh một đơn vị kinh tế chuyên kinh doanh rau quả lớn nhất, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển toàn ngành
Hoạt động của Tổng công ty từ khi thành lập có thể chia thành ba thời kỳ nh sau:
1.1.1.1Thời kỳ 1988-1990:
Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh Rau quả thời kỳ này đang nằm trong chơng trình hợp tác Việt- Xô (1986-1990) mà Tổng công ty đợc Chính phủ giao cho làm đầu mối Vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông- công nghiệp đều do Liên Xô cung cấp Sản phẩm Rau qua tơi và Rau quả chế biến đợc xuất khẩu sang Liên Xô là chính (chiếm 97,7% kim ngạch xuất nhập khẩu
Sau khi đợc thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có những bớc chuyển biến thực sự về chất, đạt đợc những kết quả nhất định ở các mặt sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
Về sản xuất công nghiệp: các nhà máy chỉ lo sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lợng, sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu đợc xuất khẩu sang hết Liên Xô và các nớc Đông Âu
Trang 5Về sản xuất nông nghiệp: mặc dù hầu hết các vờn cây lâu năm của các nông
trờng đã ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh tế, vốn đầu t của Nhà nớc hạn chế và giảm dần, nhng Tổng công ty đã chủ trơng tập trung chăm sóc và trồng mới cây trồng để đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tơi Kết quả lớn nhất thời kỳ này là đã bớc đầu tạo ra vùng nguyên liệu Dứa có qui mô diên tích và sản l-ợng lớn nhất so với những năm trớc đó: sản lợng Dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn, tăng 77% so với năm 1987.
1.1.1.2 Thời kỳ 1991-1995:
Đây là thời kỳ cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng, hàng loạt chính sách mới của Nhà nớc ra đời và tiếp tục đợc hoàn thiện Nền kinh tế của nớc ta bắt đầu tăng trởng từ nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu t phát triển, đã tạo cơ hội và môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Các doanh nghiệp nớc ngoài cũng đợc phép đầu t và đã đầu t vào sản xuất kinh doanh rau quả ở Việt Nam tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt, chơng trình hợp tác Việt- Xô giai đoạn này không còn nữa do hoạt động kém hiệu quả, việc chuyển đổi hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng đã gây cho Tổng công ty nhiều bỡ ngỡ lúng túng Trong bối cảnh đó toàn bộ Tổng công ty đã trăn trở dồn tâm sức tìm những giải pháp, nhứng bớc đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bớc thích ứng dần với cơ chế thị trờng, cụ thể:
Về nông nghiệp: Liên Xô tan vỡ, thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty đột
ngột giảm sút, ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, dứa không có đầu ra buộc các nông trờng phải giảm nhanh về sản lợng Các nông trờng đã đẩy mạnh việc trồng cây ăn qủa và cây công nghiệp dài ngày ( nh càfê, cao su ) thực hiện giao…khoán đất đai, vờn cây cho hộ gia đình cán bộ công nhân viên Bằng các giải pháp trên nông trờng đã từng bớc vợt qua thời kỳ khó khăn.
Về chế biến công nghiệp: Gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng thị trờng xuất
khẩu, thiết bị cũ kỹ lạc hậu nên chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá thành cha đủ sức cạnh tranh trên thế giới Khối lợng sản xuất thời kỳ này giảm mạnh chỉ còn 61.712 tấn; bình quân 12.340 tấn / năm (bằng 43,7% thời kỳ 1988-1990), có năm chỉ đạt
Trang 67.088 tấn Trớc tình hình đó Tổng công ty đã có chủ trơng một mặt mở rộng tìm hiểu thị trờng để xuất khẩu các mặt hàng tiêu thụ trong nớc, liên doanh- liên kết đa dạng hoá sản phẩm Kết quả các đơn vị đã vợt qua thời kỳ khó khăn nhất, trụ lại và có mặt phát triển.
1.1.1.3 Thời kỳ từ 1995 đến nay:
Là thời kỳ hoạt động theo mô hình “Tổng công ty 90” Nhờ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bớc vào kinh tế thị trờng, từ thành công và cả nhứng thất bại trong sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã tìm cho mình một hớng đi vững chắc đáp ứng vai trò của nó Hoạt động trong mô hình mới, lại đợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt định hớng phát triển Tổng công ty giai đoạn 1998-2000 và 2010, Chính phủ phê duyệt định hớng phát triển Rau quả và cây cảnh thời kỳ 1999-2010 đã tạo cho Tổng công ty cơ hội phát triển mới về chất Điều đó đợc thể hiện ở những thành công lớn: Tạo đợc uy tín trong quan hệ đối nội, đối ngoại, cũng nh các lĩnh vực khác Đến nay Tổng công ty vẫn giữ vững và phát huy những u điểm của mình, chính vì vậy hàng hoá của Tổng công ty những năm gần đây đã xuất khẩu đi nhiều nớc với khối lợng ngày càng tăng Điều này đã giúp Tổng công ty nâng cao giá trị của sản phẩm chế biến, ngày càng mở rộng vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho công nhân và nông dân.
Nắm bắt cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh đầu t, mở rộng thị trờng, từng bớc tháo gỡ những khó khăn đó là chủ trơng mà Tổng công ty đã nêu ra nhằm đa Tổng công ty lên một tầm cao mới Điều này càng khẳng định hơn khi năm 1999-2003 toàn Tổng công ty đã đạt đợc kết quả sau:
Bảng 1: Kết qủa thực hiện các chỉ tiêu năm 1999-2003
Năm
1.Kim ngạch xuất USD39.128.55543.041.41060.478.71470.000.000132.000.000
Trang 7nhập khẩu.Trong đó:+Xuất khẩu+Nhập khẩu
(Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản)
1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
Trong hơn 15 năm qua với nhiều thử thách và sự biến đổi của xã hội nói chung cùng ngành Rau quả, nông sản nói riêng, Tổng công ty đã có thay đổi về nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh của mình Thời kỳ đầu mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty là thực hiện đầu mối tổ chức xuất khẩu Rau quả, gia vị sang Liên Xô theo chơng trình hợp tác và kinh doanh, đồng thời xuất khẩu Rau quả, gia vị sang các nớc khác trên thế giới,và tổ chức tiêu thụ nội địa các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và sản phẩm của các đơn vị thành viên sản xuất ra không thuộc chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc Nhng từ khi chuyển hoạt động từ bao cấp sang cơ chế thị trờng, ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty đã đợc mở rộng hơn Cụ thể là:
Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp:- Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phjẩm đông lạnh, đồ uống.- Giống: rau, quả, hoa, nông, lâm, thuỷ, hải sản
- Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải chuyên ngành Rau quả, nông, lâm, thuỷ, hải sản, chế biến thực phẩm
- Bao bì các loại.
- Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng
Trang 8Ngiên cứu chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản
Dịch vụ t vấn đầu t phát triển sản xuất, chế biến, rau, quả, nông, lâm, thuỷ hải sản
Kinh doanh tài chính, tham gia thị trờng chứng khoán Sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác:
- Giao nhận kho, cảng, vận tải và đại lý vận tải.- Bất động sản, xây lắp công nghiệp và dân dụng - Du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê- Tiếp nhận và thực hiện các dự án phát triển
Liên doanh, liên kết vói các tổ chức trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty.
Ngoài những nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh trên, Tổng công ty cũng phải thực hiện việc quản lý kinh doanh, quản lý tài sản: thiết bị, vốn lực lợng lao động của Tổng công ty theo đúng chế độ quy định của Nhà n… ớc, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, thực hiện tốt viẹc bảo toàn và phát triển vốn mà Nhà n-ớc giao cho Thực hiện tốt, nghiêm túc các chính sách, pháp luật của Nhà nớc Không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên Bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh và đảm bảo an toàn trong lao động.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Tổng công ty
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đợc chia làm nhiếu phòng ban và các bộ phận nhỏ đợc quản lý bởi hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc Cụ thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
Hội đồng quản trị
Trang 9Phòng KH-TH
Phòng TCCB
Văn phòng
Phòng KH-TH
Phòng KT
Phòng KT-TC
Phòng XT-TM
Phòng t vấn-ĐTPT
Phòng KCS
Để đảm bảo công tác kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với chức năng của Tổng công ty Tổng công ty đã lựa chọn cho mình một mô hình quản lý đảm bảo cho mỗi cán bộ đều phát huy hết năng lực của mình trong nhiêm vụ đợc giao:
1.1.3.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị của Tổng công ty Rau quả, nông sản gồm 5 thành viên, do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm,và bãi nhiệm Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hợp đồng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm trớc bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong mọi hoạt động của Tổng công ty Rau quả, nông sản Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị của Tổng công ty Rua quả, nông sản là 5 năm.
1.1.3.2 Ban kiểm soát
Ban kiểm soát của Tổng công ty Rau quả, nông sản do Hội đồng quản trị thành lập để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám
Tổng giám đốc
Các đơn vị thành viên Các chi nhánh đại diện
Trang 10đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ của Tổng công ty, quyết định của Hội đồng quản trị, chấp hành pháp luật của Nhà nớc
1.1.3.3 Tổng giám đốc và phó Tổng giám đốc
Tổng giám đốc của Tổng công ty do Bộ trởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản trị với nhiệm kỳ 5 năm Tổng giám đốc là đại diện đơng nhiên và hợp pháp của Tổng công ty trong các quan hệ kinh doanh và trớc Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Các phó tổng giám đốc là ngời giúp việc Tổng giám đốc điều hành một hoặch một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.
1.1.3.4 Phòng KH- TH.
Phòng KH - TH của Tổng công ty Rau quả, nông sản có chức năng tham mu t vấn cho lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực: Quản lý hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp tác đầu t, liên kết liên doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm Trên cơ sở…các quyết định đầu t của lãnh đạo, phòng thừa lệnh quản lý các đơn vị thành viên và điều hành mọi hoạt động của Tổng công ty trong các quyết địmh nói trên
1.1.3.5 Phòng tổ chức cán bộ
Phòng tổ chức cán bộ có chức năng tham mu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, và các chính sách chế độ và thanh tra
1.1.3.6 Phòng kế toán tài chính.
Phòng kế toán tài chính có chức năng quản lý tài chính, kế toán trong toàn bộ Tổng công ty Phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty, đảm bảo phân phối và tuần hoàn chu chuyển vốn.
1.1.3.7 Phòng kỹ thuật.
Trang 11Phòng kỹ thuật có chức năng tham mu cho lãnh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật về sản xuất, chế biến những sản phẩm của Tổng công ty Xây dựng quy trình trồng, chăm sóc cụ thể cho từng loại cây trồng
1.1.3.8 Phòng t vấn đầu t phát triển.
Phòng có chức năng tham mu giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong việc xác định chiến lợc đầu t phát triển của toàn Tổng công ty Chủ trì xây dựng các dự án tổng thể mang tính định hớng, các dự án khả thi, tiền khả thi Triển khai các dự án đã đợc phê duyệt trong việc chuẩn bị nguồn vốn, hớng dẫn tổ chức đấu thầu thiết kế…
1.1.3.9 Văn phòng
Phụ trách công tác văn th lu trữ, kiểm tra các thực hiện nội qui củ Tổng công ty, khen thởng, kỷ luật, quản lý trang thiết bị văn phòng tại cơ quan của Tổng công ty Bên cạnh đó, văn phòng còn có nhiêm vụ chăm lo cho khách hàng đến giao dịch, quản lý điều hành đội xe, sắp xếp các hội nghị, tổng kết năm…
1.1.3.10 Trung tâm KCS
Kiểm tra chất lọng sản phẩm hàng xuất nhập khẩu thuộc lĩnh vực rau quả Phối hợp quản lý chất lợng các cơ sở sản xuất kinh doanh Triển khai các nhiệm vụ liên quan đến công tác tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm
1.1.3.11 Phòng xúc tiến thơng mại
Tìm kiếm và phát triển thị trờng mới Đề xuất các biện pháp để phát triển và mở rộng thị trờng Nắm vững thị trờng, đề xuất chiến lợc thị trờng của Tổng công ty và xây dựng kế hoạch khai thác triệt để, kịp thời
Trang 12Hiện nay Tổng công ty có 20 nhà máy chế biến với dây chuyền máy móc thiết bị đang ngày càng đợc hiện đại hoá Công suất và quy mô của một số nhà máy đợc minh hoạ qua bảng 2.
Trang 13
Bảng 2: Công suất và quy mô các nhà máy chế biến vầ các dự án của Tổng công ty
TTTên nhà máy và dự ánC/S thiết kế (tấn/năm)
Vốn đầu t theo dự án (triệu đồng)Vốn đầu t đã thực hiện (triệu đồng)Tổng dự Vốn
Vốn quỹ HTPT
Vay NH
Vốn quỹ HTPT
Vay NH
Tự có
2Dây chuyền dứa đóng hộp
Trang 14Trớc đây công nghệ của các nhà máy chế biến nhìn chung là lạc hậu và chậm phát triển so với khu vực và thế giới Điều này dẫn đến chất lợng sản phẩm cha ổn định, giá thành cao, sức cạnh tranh kém Hệ thống thiết bị của các nhà máy có nhiều nguồn gốc xuất xứ, nhiều kiểu và đa dạng Nhng đại bộ phận máy móc thiết bị đều lạc hậu, phần lớn dây chuyền không đồng bộ Trong thời gian qua các nhà máy chế biến đã từng bớc đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ công nghệ Nhiều nhà máy đợc trang bị hiện đại nên đã sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao.Mời năm qua Tổng công ty đã xây dựng đợc các nhà máy chế biến hiện đại, mặt bằng xây dựng, độ thông thoáng, vệ sinh an toàn đều đáp ứng đợc với công nghệ thiết bị sản xuất và với thao tác của ngời lao động.
1.2.2 Chủng loại các mặt hàng cuả Tổng công ty
Với công suất sản xuất và quy mô của các nhà máy nh trên, hiện nay Tổng công ty thực hiện sản xuất rất nhiều mặt hàng rau quả, nông sản khác nhau Mỗi đơn vị thực hiện sản xuất một số mặt hàng phù hợp, quy trình sản xuất từng mặt hàng cũng khác nhau nhng tập hợp lại thì sản phẩm rau quả, nông sản chế biến thực phẩm đợc chia thành 5 loại chính:
- Sản phẩm đóng hộp
- Sản phẩm sấy khô và gia vị các loại - Sản phẩm nớc quả cô đặc
- Sản phẩm muối dầm dấm- Sản phẩm đông lạnh
Mỗi một loại sản phẩm có quy trình sản xuất riêng.
Nhìn chung sản phẩm của Tổng công ty tơng đối phong phú về chủng loại vâ nhiều sản phẩm đạt đợc tiêu chuẩn xuất khẩu nh dứa hộp, dứa đông lạnh, chuối sấy, da chuột muối, xoài cô đặc và pure Có thể tổng kết sản phẩm của Tổng công ty nh…sau:
Trang 15Bảng 3 : Chủng loại sản phẩm của Tổng công ty rau quả, nông sản
Các loại sản phẩm
Sản phẩm chủ lực Sản phẩm dạng khác
1.Rau quả tơi
- Bắp cải, khoai tây, hành tây, cà rốt, da hấu, gừng, tỏi, nghệ.
- Chuối tiêu, vải
- Hoa lay ơn, loa kèn, phong lan,…
- Su hào, súp lơ, tỏi tây,đậu quả, cà chua, da chuột, nấm hơng…
- Thanh long, nhãn, cam, quýt, bởi chanh, xoài, dứa, chôm chôm, đu dủ, sầu riêng, măng cụt,…
- Hoa, cây cảnh khác
2 Đồ hộp, n-ớc qủa, đông lạnh
- Dứa, da chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long, đu đủ, mơ,…
- Nớc giải khát, hoa quả tự nhiên- Dứa đông lạnh
- Cô đặc và pure: dứa, xoài, cà chua
- Chuối, ổi, na, ngô, đậu cô ve, đậu Hà Lan, măng tre, nấm rau, gia vị khác
- Rau quả đông lạnh khác- Pure quả khác
3.Rau quả sấy, muối
- Chuối sấy, nhân hạt điều- Da chuột, nấm muối
- Các loại hoa quả sấy khác - Các loại rau quả muối khác
4 Gia vị
- Hạt tiêu, tỏi, ớt, gừng- Nghệ, quế, hồi, riềng
5Giống rau
- Hạt rau giống, cải các loại, tỏi củ- Các hạt giống rau, đậu, gia vị nhiệt đới khác
6.Nông sản khác
- Cao su, cà phê, gạo, lạc,vừng…- Nông sản khác
(Nguồn Tổng công ty Rau quả, nông sản)
Mặc dù đã có những bớc cải biến rõ rệt nhng Tổng công ty còn phải cải tiến mặt hàng, nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải thiện vị thế cạnh tranh trên thị tr-ờng trong và ngoài nớc trong tơng lai
Trang 16Dứa là một sản phẩm nông nghiệp có nguồn dinh dỡng cao, có hơng vị đậm đà, thơm ngon đợc nhiều ngời a thích và có hiệu quả kinh tế cao và ổn định, đợc trồng trên đất đồi, thích hợp ở các nớc có điều kiện khí hậu nhiệt đới Sản phẩm dứa xuất khẩu chủ yếu là dứa đã qua chế biến với các loại nh:
*Dứa hộp: Là sản phẩm đợc a chuộng trên thị trờng thế giới bao gồm dứa trong
nớc dứa và dứa trong nớc đờng Có các loại dứa đóng hộp nh: Dứa hộp dạng nguyên liệu quả, dứa khoanh, dứa cắt nát nửa rẻ quạt, dứa miếng nhỏ, dứa dạng cắt khúc, dạng quân cờ,dứa nghiền nhỏ Các sản phẩm này đợc sản xuất theo sơ đồ:
Dứa quả -> Lựa chọn, phân loại -> Bẻ cuống, hoa -> Rửa quả -> Cắt đầu, đột lõi -> Gọt vỏ, rửa mắt -> Cắt ->Rửa lại -> Rót dung dịch vào hộp -> Gép kín hộp -> Thanh trùng -> Làm nguội -> Đóng hộp -> Bảo quản
*Dứa đông lạnh: Bao gồm các sản phẩm nớc dứa xuất khẩu và các nớc dứa tiêu
thụ nội địa, đợc sảm xuất theo sơ đồ sau:
Dứa quả -> Bẻ hoa, cuống -> Rửa -> Gọt vỏ ->Xé ->ép nớc -> Đun nóng -> Pha chế ->Rót hộp ->Thanh trùng ->Làm nguội ->Đóng gói -> Bảo quản.
*Nớc dứa cô đặc: là sản phẩm tơng đối lớn của Tổng công ty đợc chế tạo tại hai
cơ sở với trang thiết bị hiện đại tại Công ty Chế biến thực phẩm Kiên Giang và Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao Nớc dứa cô đặc đợc sản xuất theo sơ đồ sau:
Dứa quả ->Bẻ hoa, cuống ->Rửa -> Gọt vỏ ->Xé > ép nớc >Đunnóng -> Ly tâm -> Cô đặc -> Thùng bảo quản
Ngoài những sản phẩm chế biến kể trên Tổng công ty còn xuất khẩu sản phẩm Pure dứa và dứa nhồi trong chôm chôm đóng hộp.
Có thể nói sản phẩm dứa chế biến của Tổng công ty rất đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu, duy trì ngày và ngày càng mở rộng mối quan hệ kinh doanh Các sản phẩm dứa có thể xem là những mặt hàng chủ lực của Tổng công ty và các sản phẩm này đợc xuất khẩu nhiều nhất thu đợc nhiều ngoại tệ nhất cho Tổng công ty
1.2.3 Chất lợng sản phẩm
Trang 17Phát triển sản xuất rau quả, nông sản gắn với chế biến công nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu trở thành một trong những mục tiêu của chơng trình CNH-HĐH nông thôn ở nớc ta Hoà mình vào xu thế chung của cả nớc Tổng công ty đã có nhiều đóng góp cho ngành Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong cơ chế mới đặc biệt là để chuẩn bị cho tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá đang diễn ra, Tổng công ty phải không ngừng nâng cao công tác quản lý chất lợng nói chung và chất l-ợng sản phẩm nói riêng nhằm thoả mãn với nhu cầu của khách hàng đồng thời mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý chất lợng, hiện nay Tổng công ty đã xây dựng và ban hành 10 tiêu chuẩn cấp ngành, đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000- 2000 và hệ thông HACCP Hiện nay Tổng công ty có 6 đơn vị nhận chứng chỉ ISO 9000- 2000 là TOVECAN, Quảng Ngãi, Đồng Giao, Tân Bình, Kiên Giang Với sự nỗ lực, quyết tâm cao Tổng công ty đã có nhiều chuyển biến và đạt đợc những kết quả trong công tác chất lợng đặc biệt là: Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm trong cơ chế thị trờng thoả mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng
Tuy nhiên, một vấn đề đang đặt ra là: Hoa quả của Tổng công ty nhìn chung khi đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì giá của sản phẩm lại cao, còn trong trờng hợp ngợc lại khi có mức giá ngang bằng với đối thủ thì chất lợng lại không đợc đảm bảo đúng tiêu chuẩn Chất lợng của hoa quả tơi và chất lợng của sản phẩm hoa quả đã qua chế biến nói chung còn nhiều yếu điểm Hoa quả không đảm bảo đợc độ tơi sống, đẹp, đồng đều về kích thớc, màu sắc và hình dạng do công nghệ bảo quản…còn lạc hậu Trong quá trình sản xuất Tổng công ty cha thực sự quan tâm đúng mức trong công tác kiểm định chất lợng sản phẩm Việc kiểm tra chất lợng chủ yếu chỉ đ-ợc diễn ra ở khâu đầu và khâu cuối Thêm vào đó là việc tiêu chuẩn hoá chất lợng cha đợc hoàn thiện vì vậy sản phẩm có chất lợng thấp vẫn còn tồn tại Đội ngũ chuyên viên làm công tác kiểm định còn mỏng lại thêm sự bó hẹp về tài chính đã không trang bị đợc các máy móc, thiết bị cần thiết cho công tác kiểm định mà chủ yếu diễn ra với các công đoạn và biện pháp hết sức thô sơ.
Trang 18(Nguồn :Tổng công ty rau quả, nông sản)
Nhìn chung các đơn vi đã bảo toàn đợc vốn sản xuất kinh doanh việc sử dụng vốn có hiệu quả Với tổng số doanh nghiệp thành viên là 22 đơn vị năm 2000 đã có 15 doanh nghiệp có lãi, 4 doanh nghiệp hoà vốn và 3 doanh nghiệp lỗ Bớc sang năm 2001 toàn Tổng công ty đã có 18 doanh nghiệp lãi và hoà, 2 doanh nghiệp lỗ Sang năm 2003 có 13 đơn vị lãi trên tổng số 22 đơn vị, một số đơn vị trong Tổng công ty đã bảo toàn đợc vốn, đẩy nhanh luân chuyển vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tích cực đối chiếu giải quyết công nợ tồn đọng khó đòi Hơn nữa Tổng công ty đã giúp vốn kịp thời cho các đơn vị thành viên để phục vụ sản xuất kinh doanh khi vào thời vụ (Nh dứa, vải, da chuột, lạc, ) bão lãnh cho các đơn vị vay vốn ngân hàng để phục vụ…sản xuất kinh doanh Tổng công ty đã làm tốt vai trò nhiệm vụ của mình trong công tác quản lý về vốn, tài sản cụ thể: …
Cơ cấu
(%) G.trị (Tr.đ)Cơ cấu
(%) G.trị (Tr.đ)
Cơ cấu
(%) G.trị (Tr.đ)
Cơ cấu
Trang 19Ngân
Nguồn
(Nguồn Tổng công ty Rau quả, nông sản)
Vốn sản xuất kinh doanh thể hiện qua việc mua sắm tài sản cố định và tài tàI sản lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đối với Tổng công ty vốn đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích sản xuất và chế biến, đầu t cho sản xuất rau quả nh mua giống, đầu t thuê lao động, phát triển vùng nguyên liệu, đầy t xây dựng cơ sở hạ tầng tại vùng nguyên liệuvà nhà máy chế biến, đầu t trang thiết bị cho nhà máy chế biến.
Nhìn vào bảng ta thấy vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tăng nhanh qua các năm với tốc độ bình quân là 32,1% Trong đó vốn lu động có tốc độ tăng nhanh hơn vốn cố định, với tốc độ tăng vốn lu động bình quân là 37,9%/năm
Nhìn chung 4 năm qua vốn tăng lên của Tổng công ty đã cho thấy quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khả quan, việc tăng số vốn qua các năm với nguồn vay chủ yêu là do Nhà nớc cấp với tốc độ tăng ngân sách là 43,5% mỗi năm, cho ta thấy Nhà nớc ngày càng tin tởng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Tổng công ty đang bảo quản và phát triển nguồn vốn mà Nhà nớc giao cho, bởi lẽ tốc độ tăng số vốn này đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Nhng nhu cầu về vốn cao đòi hỏi phải có thêm nhiều nguồn vốn ngoài vốn ngân sách cấp bằng các hình thức nh: Liên doanh, liên kết, tự bổ sung bằng lợi nhuận.
Phần 2:Thực trạng cung cấp nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty rau quả, nông sản
2.1 Tình hình chế biến dứa của Tổng công ty
Trong 5 năm thực hiện dự án đầu t phát triển của Tổng công ty(1998-2002) khối công nghiệp đã đợc đầu t khôi phục và tăng năng lc sản xuất chế biến thêm 62.500 tấn/ năm, nâng tổng năng lực thực tế lên hơn 10.000 tấn/ năm Nhờ đó công nghiệp chế biến đẫ có bớc đầu tăng trởng cao trong 4 năm qua, thể hiện ở bảng sau:
Trang 21B¶ng 6 :T×nh h×nh chÕ biÕn døa cña Tæng c«ng ty thêi kú 2000- 2003
TChØ tiªu§¬n vÞ
Thùc hiÖn
So s¸nh(%)
Thùc hiÖn
So s¸nh(%)
Thùc hÖn
So s¸nh(%)
Thùc hiÖn
So s¸nh(%)TH
Trang 22Năm 2000, tình hình chế biến dứa có mức giảm so với năm 1999 là 10,64% do khó khăn về công tác thị trờng, mức giảm nhiều nhất là sản phẩm dứa hộp sang thị tr-ờng Mỹ Sản phẩm dứa cô đặc và đông lạnh cha đợc sản xuất chế biến vì các nhà máy chế biến cha có dây chuyền sản xuất hai loại sản phẩm này.
Sang năm 2001 khối lợng dứa đạt 4.104 tấn giảm 2,7% so với năm 2000 và lại không hoàn thành kế hoạch (chỉ đạt 26,7% so với kế hoạch) Khối lợng sản phẩm dứa năm 2001 còn thấp không đạt các chỉ tiêu đề ra Các dây chuyền chế biến tại các đơn vị đều cha sử dụng hết công suất thiết kế Khối lợng dứa nguyên liệu đa vào chế biến mới chỉ chiếm khoảng 50% so với lợng sản xuất ra Các dây chuyền chế biến mới đầu t xây dựng có nhiều khó khăn hoạt động cha hiệu quả.
Bớc sang năm 2002 khối lợng sản phẩm dứa đạt 5146 tấn tăng 25,4% so với năm 2001 Tuy nhiên vẫn không hoàn thành kế hoạch của bộ giao (chỉ bằng 49,01 % so với kế hoạch) Điều này đã làm cho tổng sản phẩm chế biến công nghiệp không hoàn thành kế hoạch bộ giao
Sang năm 2003 đã tăng 12% so với năm 2002 nhng vẫn không đạt kế hoạch bộ giao Trong những năm qua Tổng công ty đạt đợc kết quả nh trên là do công suất của các nhà máy chế biến đã hoạt động có hiệu qủa hơn so với những năm trớc đó
Thấm nhuần chủ trơng của Đảng, thực hiện nghị quyết 09/2000 ngày 15/06/2000 của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tổng công ty đã củng cố nâng cấp và mở rộng các nhà máy chế biến với các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến nh: Nớc dứa cô đặc Đồng Giao, Kiên Giang; nâng cấp đồ hộp Đồng Giao và tiếp tục đầu t dây chuyên IQF Bắc Giang Tổng công suất hiện nay của các nhà máy lên tới 233.000 tấn sản phẩm/ năm đó là điều kiện tốt để ngành rau quả phát triển hàng hoá.
2.2 Tình hình phát triển vùng dứa nguyên liệu của Tổng công
Dứa là một trong những loại quả nhiệt đới đợc a chuộng trên thị trờng thế giới và là một loại sản phẩm quả chủ lực cho công nghiệp chế biến Theo FAO, năm 1997 tổng sản lợng dứa trên thế giới đạt 12,8 triệu tấn Nhu cầu tiêu thụ dứa hộp, dứa cô đặc, dứa đông lạnh ngày càng tăng, thị trờng nhập khẩu lớn nhất là Châu Âu và
Trang 23Bắc Mỹ Hiện nay khu vực sản xuất dứa lớn nhất thế giới là Châu á, chiếm gân 60% tổng sản lợng và 80% tổng khối lợng dứa xuất khẩu, đứng đầu là Thái Lan sau đó là Inđônêxia và Philippin.
Việt nam là một nớc có tiềm năng phát triển dứa nhng tới nay vẫn cha phát huy đợc một cách tơng xứng Trớc đây năm 1990 là đỉnh cao của thời kỳ xuất nhập khẩu Rau quả, tổng diện tích dứa của cả nớc đạt 4,4 vạn ha với sản lợng gần 4.468.000 tấn nhng đến năm 1995 chỉ còn 4,4 vạn với sản lợng 185.000 ( chủ yếu là giống Queen) Các vùng da lớn cuả nớc ta hiện nay là: Ninh Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Bắc Giang, Bình Phớc và các tỉnh Tây nam bộ Dứa của ta đ… ợc trồng từ rất lâu, chủ yếu theo phơng thức tập quán nên giá thành nguyên liệu cho chế biến còn cao.
Từ kỳ đầu khi mới thành lập các vờn cây lâu năm của nông trờng đã ở giai đoạn cuối của chu kỳ kinh tế, cùng với những ảnh hởng tiêu cực cuối thời kỳ bao cấp làm cho ngời công nhân không còn gắn bó với vờn cây, vốn đầu t của nhà nớc lại hạn chế và giảm dần, làm cho diện tích và sản lợng của nhiều loại cây trồng có xu hóng giảm sút, Tổng công ty đã có chủ trơng chăm sóc và trồng mới cây trồng chính đặc biệt là dứa để đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và xuất khẩu tơi Kết quả lớn nhất của Tổng công ty trong thời kỳ này là đã bớc đầu tạo ra vùng nguyên liệu dứa có quy mô và sản lợng lớn nhất so với những năm trớc đó: sản lợng dứa năm 1990 đã đạt 21.709 tấn tăng 77% so với năm 1987 (trớc khi thành lập Tổng công ty)
Bớc sang thời kỳ 1991-1995 Liên Xô tan vỡ thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty đột ngột giảm sút đã ảnh hởng trực tiếp đến tình hình trồng dứa của Tổng công ty Dứa không có đầu ra buộc các nông trờng phải giảm nhanh về diện tích và sản lợng Đợc nhà nớc đầy t các nông trờng Đồng giao I, Đồng giao II đã năng động tranh thủ thời cơ chuyển dần diện tích dứa sang trồng mía cung cấp cho các địa ph-ơng và đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các đơn vị Trong giai đoạn này diện tích gieo trồng dứa đã giảm so với năm 1990
Trang 24Thời kỳ 1996-2002, bằng việc bàn giao tiếp 3 nông trờng vùng Quảng Nam, Đà Nẵng (năm 1996) và nông trờng Châu Thành (năm 1998) Tổng công ty đã kết thúc việc bàn giao 24 nông trờng theo chủ trơng của Chính Phủ và quyết định của Bộ Năm 1998 Tổng công ty tiếp nhận nông trờng25/3 Quảng Ngãi và nông trờng Kỳ Anh-Hà Tĩnh Nh vậy đến nay Tổng công ty đã có 6 đơn vị có quản lý đất nông-lâm nghiệp, với tổng diện tích đất nông nghiệp là 5.655 ha Việc bàn giao hầu hết các nông trờng về địa phơng đã gây khó khăn lớn cho Tổng công ty vì thiếu đất sản xuất nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến nhất là từ năm 1998 đến nay khi công nghiệp đợc đầu t tăng công suất lên 62.500 tấn/ha Trớc bối cảnh đó Tổng công ty đã chuyển nhanh diện tích mía, diện tích cây ngắn ngày sang trồng dứa đồng thời đổi mới công tác giống: đa nhanh giống dứa Cayenne có năng suất cao, chất l-ợng phù hợp với thị trờng và thay thế dần giống dứa Queen Tuy có 9 nhà máy chế biến, xong chỉ có 5 đơn vị có đất đa vào quy hoạch phát triển thêm ngoài công ty nh: Đồng Giao đến đầu năm 2002 đã hợp đồng ngoài là 888ha Còn các đơn vị khác nh : Tân Bình, Nam Hà, Hng Yên, Hải Phòng thì phải quy hoạch vùng ngoài đơn vị
Bảng 7:Tình hình sản xuất dứa nguyên liệu của Tổng công ty
Trang 25(Nguồn Tổng công ty rau quả nông sản)
Diện tích gieo trồng dứa năm 2003 đã tăng 2% và sản lợng tăng 17% so với cùng kỳ Các đơn vị đã tập trung nhân nhanh giống dứa Cayene, trồng mới 1.073 ha nâng diện tích cây dứa Cayene lên 2.834 ha tăng 62% so với cùng kỳ Tỷ trọng giống dứa Cayene đã chiếm 62% tổng diện tích dứa Khối lợng nguyên liệu dứa cung cấp cho các nhà máy chế biến đã có một bớc tiến tạo điều kiện để tăng sản lợng dứa chế biến Đặc biệt Công ty TPXK Đồng Giao đã trồng mới đợc 1110 ha dứa, đa diện tích dứa lên 2.533 ha (Trong đó có dứa Cayene 1.840 ha chiếm 73%) Ngoài ra Công ty còn cung cấp chồi giống dứa Cayene cho Công ty XNKNS &TPCB Đà Nẵng, Công ty TPXK Tân Bình, Công ty TPXK Bắc Giang và một số địa phơng khác Nhiều diện tích dứa đã đợc trồng và chăm sóc tốt cho năng suất khá cao(50-60 tấn/ha) Hiện nay
Trang 26tốc độ phát triển vùng nguyên liệu đã tăng lên nhiều nhng vẫn cha tơng xứng với yêu cầu của các dây chuyền chế biến
Bảng 8: Diện tích Dứa của các Đơn vị đến 31/3/2004
C.Ty TPXK Đồng GiaoC.Ty Rau quả Hà TĩnhC.Ty TPXK Kiên GiangC.Ty TPXK Bắc GiangC.Ty Agexport Đà Nẵng C.Ty XNK Rau quả IC.Ty TPXK Tân BìnhNMCBNSTPXK Bắc Giang
2.3 Tình hình cung ứng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến
Các nhà máy chế biến trong những năm qua luôn phải đứng trong tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất, mặc dù vấn đề phát triển vùng nguyên liệu dứa đã đợc đề cập gay gắt ngay từ khi các nhà máy đi vào hoạt động Hiện tại công ty Rau quả Hà Tĩnh là có vùng nguyên liệu dứa phục vụ sản xuất , nhng trên thực tế nguyên liệu cung ứng chỉ đủ huy động 2% công suất máy Tình hình cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty đợc minh hoạ qua bảng sau:
Trang 27B¶ng 9: T×nh h×nh cu ng øng nguyªn liÖu døa cho c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn
N¨m 2003
Ghi chóNL
døa SX
NL ®a vµo CB
Thµnh phÈm
NL døa SX
NL ®a vµo CB
Thµnh phÈm
NL døa s¶n xuÊt
NL ®a vµo CB
Thµnh phÈm
NL døa SX
NL ®a vµo CB
Thµnh phÈm
Trang 28Các đơn vị đã tự sản xuất đợc 1 phần nguyên liệu trên đất của mình, phần khác hợp đồng với địa phơng đã góp phần giải quyết nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động Song những năm qua ta thấy nhu cầu nguyên liệu dứa nhiều mà các dứa nguyên liệu có thể đa vào chế biến đợc của các đơn vị lại thấp (do chất lợng dứa sản xuất ra thấp) nh:
- Đồng Giao nhu cầu là 80.000 tấn nguyên liệu/năm nhng năm 2000 sản xuất ra ợc 8645 tấn thì đa vào nhà máy chỉ đạt 55,3% (tức 4784 tấn) năm 2001 sản xuất đợc 16.200 tấn nhng đa vào nhà máy 7.253 tấn chỉ đạt 44,7%.
đ Hà tĩnh năm 2001 có 785 tấn đa vào nhà máy 114 tấn đạt 14,5%.
Nh vậy vấn đề đặt ra hết sức cấp bách, nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy rất lớn song hàng năm chỉ cung ứng đợc 1 phần nhỏ
Một điển hình của Tổng công ty là tại công ty TPXK Đồng Giao diện tích vùng nguyên liệu dứa hiện có là trên 3.350ha, trong đó có 1630 ha dứa kinh doanh Sản lợng dứa hàng năm ớc đạt 36.000-38.000 tấn Con số này chỉ đủ cho dây chuyền sản xuất dứa đồ hộp (công suất 10.000 tấn/năm) Nếu cả 4 dây chuyền chạy đủ công suất kể cả dây chuyền nớc dứa cô đặc (công suất 5000 tấn/năm); nớc quả tự nhiên (1500 tấn/năm); và đông lạnh IQF (1500 tấn/năm) thì Đồng Giao sẽ thiếu nguyên liệu trầm trọng Ví nh vụ dứa năm 2002, nhà máy chỉ cân đối đợc gần 60% nhu cầu nguyên liệu.
Một trờng hợp khác là Công ty TPXK Kiên Giang, mặc dù đã phát triển vùng nguyên liệu 9000ha dứa song nhà máy vẫn không đủ nguyên liệu chế biến, vì vậy đây là vùng cung cấp nguyên liệu dứa cho toàn bộ các nhà máy chế biến tại ĐBSCL Mặt khác vùng sản xuất dứa chủ lực của Kiên Giang thờng bị lũ lụt nên việc trồng trọt không ổn định.
Trang 29Công ty TPXK Bắc Giang năm 2002 hoàn toàn phải thu mua bên ngoài theo hợp đồng Nh vậy hiện nay nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thiếu trầm trọng Mặc dù việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đợc đặt ra ngay từ đầu nh-ng tiến độ phát triển vùng nguyên liệu quá chậm chạp, có nơi thất bại có nơi dừng tại chỗ Việc quy hoạch vùng nguyên liệu chậm và cha có sự quan tâm đúng mức đến kỹ thuật trồng, chăm sóc dẫn đến năng suất thấp- thiếu nguyên liệu lại…càng thiếu hơn.
Bảng 10: Tình hình chế biến Dứa của các nhà máy chế biến
Trang 30STT§¬n vÞ vµ tªn s¶n phÈm C«ng su©t m¸y (TÊn/n¨m)
N¨m 2000N¨m 2001N¨m 2002N¨m 2003Khèi lîng
SP (TÊn) % C«ng suÊt Khèi lîng SP (TÊn) % C«ng suÊt Khèi lîng SP (TÊn) % C«ng suÊt Khèi lîng SP (TÊn) % C«ng suÊt
Trang 31dụng công suất thấp Gần 10 năm qua các dự án đầu t dây chuyền chế biến của Tổng công ty nhìn chung đã đi đúng hớng, đã xây dựng đợc những nhà máy nông sản hiện đại, máy móc thiết bị hoạt động tốt công nghệ phù hợp tạo ra sản phẩm chất lợng cao có thể cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đợc thì các nhà máy chế biến của Tổng công ty cũng đang còn gặp nhiều vấn đề nan giải Một trong những khó khăn lớn là vùng nguyên liệu cha gắn với nhu cầu chế biến sản phẩm của nhà máy Khi cha có chế biến thì hàng hoá nông dân làm ra d thừa và không tiêu thụ đợc nhng khi đa công nghệ về thì lại không đủ nguyên liệu để sản xuất.Điều đó dẫn đến thực trạng là 70% các nhà máy chế biến của Tổng công ty đã hoàn thành và đi vào hoạt động nhng khả năng khai thác thực tế chỉ đạt từ 10%-15% công suất thiết kế Kết quả là nhiều nhà máy đầu t mới rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ Đứng trớc tình hình đó Tổng công ty đang tìm những giải pháp khắc phục trong những năm tới.
2.4 Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến tình hình cung cấp nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến.
Những năm qua việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu dứa quá chậm không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến là do:
2.4.1 Hạn chế về đất
Tổng công ty trực tiếp quản lý đất nông nghiệp không nhiều 6.532ha/6 đơn vị đã thế các đơn vị lại cha tích cực trồng mới, còn để các cây khác chiếm đất Việc quy hoạch đất để bố trí phát triển nguyên liệu đang còn hạn chế.Tính đến năm 2001 thì mới quy hoạch đợc 1958 ha dứa so với tổng số 6.532 ha đất nông nghiệp chỉ bằng 29,9% số đất nông nghiệp của Tổng công ty, số còn lại các đơn vị đang bố trí cây trồng khác không đúng quy hoạch Cụ thể đợc biểu thị trong bảng sau:
Bảng11: Đất nông nghiệp của các đơn vị trong Tổng công ty
Trang 32Đơn vị tính: ha
TT Đơn vị Đất nông nghiệp Đất đã trồng dứa đến năm 2003Diện tích trồng Tỷ lệ %1
Đồng GiaoHà TĩnhBắc GiangQuảng NgãiKiên Giang
Nh vậy hiện nay Đồng Giao có 1.521 ha dứa/ 2.051 ha đất nông nghiệp chiếm 74,16%; Hà Tĩnh 432 ha/ 1.017 ha bằng 42,48%, đặc biệt Kiên Giang còn quá thấp chỉ chiếm 2,35% đất nông nghiệp và Bắc Giang hiện cha sử dụng đất của Công ty để trồng dứa.
Công tác quy hoạch đất của các công ty cha đợc địa phơng quan tâm đúng mức Sau một thời gian tơng đối dài, có thể nhận thấy nhiều vùng nguyên liệu đợc quy hoạch chủ yếu dựa trên quỹ đất trống của địa phơng Do quỹ đất trống hạn hẹp, địa phơng và chủ đầu t không thể chọn đợc đất nguyên liệu liền khoảnh lớn mà chỉ xác định đủ số diện tích cần thiết khiến nhiều vùng nguyên liệu manh mún, không tập trung, khó cho công tác quản lý, đầu t, hỗ trợ kỹ thuật, cũng nh việc tổ chức thu mua sản phẩm.
Công tác chọn đất thờng bị động, phần lớn đều dừng ở quan điểm: chọn đất chỉ cần trồng đợc sống đợc Kết quả hiện nay cho thấy dù đã đợc đầu t nhiều vốn để thâm canh nhng cây trồng cũng không cho năng suất cao Năng suất thấp là một nguyên nhân cơ bản làm cho giá nguyên liệu cao Do vậy trong thời gian tới, nếu có sự điều chỉnh quy hoạch và quy hoạch mới, bên cạnh chú trọng chọn vùng đất liền khoảnh, tập trung, cần quan tâm hơn đến chất lợng của đất canh tác, đảm bảo cây trồng không những sống đợc mà phải phát triển tốt, cho năng suất cao khi đợc đầu t thâm canh Chọn đất phù hợp, thâm canh đa năng suất lên cao là giải pháp quan trọng khác phục tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng hiện nay của các nhà máy
Trang 33Với tình hình nh trên, nguyên liệu dứa không thể đủ cung cấp cho các nhà máy chế biến buộc các công ty phải phát triển cây dứa trên các vùng liên kết và gặp rất nhiều khó khăn.
2.4.2 Cơ cấu giống và công nghệ giống
Hiện nay Tổng công ty đang trồng 2 loại giống dứa là Queen và Cayenne, giống Queen năng suất không cao (bình quân không quá 20 tấn/ha), sản lợng thấp, quả nhỏ, chất lợng không phù hợp xuất khẩu, bệnh thối nõn nhiều Trong khi đó giống Cayene cho năng suất cao, quả to, chất lợng phù hợp với chế biến đồ hộp và cô đặc (Hiện nay năng suất bình quân đã lên tới 40 tấn/ ha, Đồng Giao 40 tấn/ ha có lô 55-60 tấn/ ha; Hà Tĩnh có gia đình thu hoạch từ 40-50 tấn/ ha) Tuy nhiên thì hiện nay giống dứa Queen lại đang chiếm tỷ lệ cao Năm 2000 tổng số dứa trong Tổng công ty là 1943 ha trong đó dứa Cayene chỉ 384 ha, còn dứa Queen là 1558 ha chiếm
một tỷ lệ rất lớn là 80% (Cụ thể trong bảng 12) Mặc dù năm 2003 tỷ lệ dứa Queen
đã giảm xuống còn 43,65% và tỷ lệ dứa Cayene tăng lên đến 56,35% nhng diện tích dứa Cayene có năng suất cao lại cha nhiều (Do thiếu đầu t, thiếu chăm sóc, chất lợng chồi kém ) nên giá thành sản phẩm cao, ch… a hấp dẫn với ngời sản xuất nguyên liệu.
Bảng 12: Cơ cấu dứa cua toàn Tổng công ty tau quả, nông sản
(Nguồn: Tổng công ty rau quả nông sản)
Do yêu cầu phát triển về diện tích dứa nhanh để có thể cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, vừa qua ngoài giống dứa Cayene nhập nội thì các đơn vị đã tự sản xuất cây giống bằng các biện pháp tách chồi, giâm chồi ngọn sau thu hoạch nhằm phục vụ công tác sản xuất giống dứa cung cấp cho trồng mới hàng…năm theo yêu cầu Sau một thời gian phát triển giống dứa Cayen thu hoạch có chất l-ợng không kém so với dứa Queen và các giống dứa khác đang trồng trong nớc.