“Nơi có nhà máy chế biến thì thiếu nguyên liệu, nơi có nhiều dứa thì cha có nhà máy hoặc nhà máy có vấn đề” đó là một vấn đề bất cập đang tồn tại trong Tổng công ty. Mặc dù nhận thức đợc rằng trong việc quy hoạch vùng nguyên liệu hiện nay cần cung cấp đủ dứa cho các nhà mắy chế biến đã có trớc khi xây thêm nhà máy mới và nhà máy mới thì ít nhất phải chủ động đợc 20%-30% nguyên liệu thì mới đợc xây dựng nhà máy chế biến.
Tuy nhiên thực tế cho thấy vùng nguyên liệu chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% công suất các nhà máy của Tổng công ty và nh vậy thì chỉ khi các địa phơng không
xây dựng thêm nhà máy thì Tổng công ty mới đảm bảo tơng đối đợc nguyên liệu cho các đơn vị chế biến thuộc Tổng công ty.
Tại công ty TPXK Đồng Giao dứa nguyên liệu cũng mới chỉ đáp ứng đợc 65% công suất chế biến. Với 1500 ha dứa hiện có và 1000 ha ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân công ty vẫn thiếu khoảng 1000 ha.
Trong khi đó thì vùng nguyên liệu dứa tại tỉnh Thanh Hoá cũng gặp nhiều bất cập. Tỉnh đã đầu t 35 tỷ đồng để trồng nguyên liệu dứa vậy mà cha thấy nhà máy chế biến đâu.Dự án đầu t xây dựng vùng nguyên liệu dứa tại tỉnh Thanh Hoá đã đợc triển khai từ đầu năm 2002 đến khoảng tháng 6 năm 2003, gần 2000 ha dứa nguyên liệu của 1685 hộ dân đã cho thu hoạch vụ thứ hai. Vụ dứa này đựợc mùa lớn nhng khi dứa đã chín vẫn không có ngời hỏi mua, trong khi theo hợp đồng ban quản lý đầu t cho các hộ nông dân trong dự án vay vốn thông qua hợp đồng bảo lãnh của chính quyền địa phơng. Sau khi thu hoạch bà con phải bán cho Ban đầu t. Tháng 12 /2001 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định xây dựng nhà máy TPXK, nhà máy có tổng số vốn là 169,3 tỷ đồng công suất thiết kế là 16.500 tấn sản phẩm/ năm phục vụ cho vùng dứa nguyên liệu và đựoc khởi công xây dựng vào năm 2003. Đáng ra nhà máy phải đợc hoàn thành trớc vụ thu hoạch dứa vào tháng 4 năm 2003, nhng đến tháng 6 năm 2003 thì dự án lại cha hoàn thành. Do dứa không tiêu thụ đợc trong tháng 4 Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn đã có sự chỉ đạo quyết liệt mà sản lợng tiêu thụ mới chỉ đạt 500 tấn/40.000 tấn dứa nguyên liệu.
Vấn đề đặt ra cho ngành chế biến dứa của Tổng công ty hiện nay là cần có sự đồng bộ giữa việc xây dựng nhà máy chế biến và quy hoạch, đầu t cho phát triển vùng nguyên liệu.
Ngoài ra, đầu t cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu, cha đợc nhà nớc quan tâm đúng mức, đờng xá đi lại khó khăn, điện nớc cha có nh Hà Tĩnh hoặc có đất trồng mới dứa thì bị ngập úng, chết do không có đê bao nh ở Kiên Giang.
Tóm lại, còn tồn tại nhiều nguyên nhân làm cho ngời sản xuất không yên tâm để trồng dứa nguyên liệu cung ứng cho các nhà máy chế biến dẫn đến sự tách biệt, không gắn kết và hợp tác giữa khâu trồng nguyên liệu và chế biến dứa.
Nh vậy, để các nhà máy chế biến hoạt động có hiệu quả, vấn đề quan trọng hàng đầu là tạo ra đợc vùng nguyên liệu dứa ổn định lâu dài, muốn vậy chúng ta cần có những giải pháp thích hợp để hạn chế đợc những nhân tố ảnh hởng không tốt đến tình hình cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong thời gian qua.
Phần 3: Một số ý kiến nhằm phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Tổng công ty Rau quả,
nông sản. 3.1 Phơng hớng phát triển vùng nguyên liệu.
3.1.1 Định hớng vùng nguyên liệu.
Để phát triển công nghiệp chế biến dứa vấn đề quan trọng đặt ra hàng đầu là tạo ra đợc các vùng nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy chế biến. Vùng nguyên liệu dứa phải đợc đầu t xây dựng, phải đợc quản lý, đợc mở mang, khai thác gắn với tiến độ sản xuất của các nhà máy chế biến. việc lựa chọn công nghệ chế biến dứa phải gắn với tiềm năng nguyên liệu có thể phát triển, đảm bảo lợi ích cho ngời trồng dứa cũng nh các nhà máy chế biến, đồng thời tạo điều kiện sử dụng hợp lý quỹ đất đai vốn rất hạn hẹp của Tổng công ty.
Trớc những thực trạng của tình hình cung ứng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến, trong chiến lợc phát triển của mình Tổng công ty đã đề ra một số phơng h- ớng để giải quyết tình trạng khó khăn về nguyên liệu dứa phục vụ các nhà máy chế biến tại các địa phơng cụ thể nh sau:
- Bố trí vùng nguyên liệu đủ cả về diện tích, sản lợng và gần nhà máy chế biến đồng thời gắn với việc tận dụng cơ sở hạ tầng, tận dụng các phơng tiện vận tải sẵn có.
- áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc chọn giống, tạo giống mới. Hiện tại diện tích dứa Cayene có chất lợng tốt, năng suất cao ở Tổng công ty còn hạn chế, cần phổ cập những vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho nhà máy.
- Tập trung đầu t phát triển vùng nguyên liệu dứa ở những nơi đã có và đang xây dựng nhà máy chế biến để đảm bảo cho 100% nhà máy chạy hết công suất thiết kế .
3.1.2 Mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu dứa .
Thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp mà Đảng và Chính phủ đề ra, kể từ năm 1996 vấn đề đâu t cho nông nghiệp, nông thôn, cụ thể là đầu t phát triển vùng nguyên liệu và xây dựng các nhà máy chế biến chất lợng cao đã đợc Tổng công ty Rau quả, nông sản quan tâm toàn diện cả về cơ chế, chính sách và nguồn lực tài chính. Tổng công ty thấy cần phải có những mục tiêu cụ thể, đồng thời phải tính toán đợc sản lợng nguyên liệu dứa và diện tích từng vùng cũng nh diện tích trồng mới dứa nguyên liệu để tạo ra đợc dứa vùng nguyên liệu đáp ứng đủ, lâu dài và ổn định cho các nhà máy hiện có và các dự án mở rộng xây dựng mới trong tơng lai, cụ thể là:
- Xây dựng đợc một vùng nguyên liệu có năng suất cao, chất lợng phù hợp, giá thành sản xuất hợp lý, sản lợng đầy đủ đáp ứng nhu cầu phục vụ nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu.
- Đảm bảo quy mô vùng nguyên liệu phát triển đúng theo tiến độ đã quy định.
- Tạo điều kiện cho ngời sản xuất có đủ vốn để đầu t, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, thực sự an tâm gắn bó lâu dài với nhà máy.
- Phấn đấu đến năm 2006 các đơn vị đủ nguyên liệu dứa cho các dây chuyền chế biến cụ thể trong bảng sau:
Bảng 14: Nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến những năm tới Đơn vị tính: tấn TT Đơn vị và hạng mục Năng lực sản xuất nhà máy
KH nguyên liệu năm 2005 đạt 80% công suất
KH nguyên liệu năm 2006 đạt 100% công suất C/S nhà máy NL cần có Nhu cầu NL NL dứa đã có trong năm Nhu cầu NL NL dứa đã có trong năm Trong Cty Vùng LK Trong CTy Vùng LK I Đồng Giao 17000 80000 64000 38.026 5.976 80000 4.567 6.157 1 Dứa cô đặc 5000 40000 32000 40000 2 Đồ hộp 10000 30000 24000 30000 3 Dứa đ/lạnh 2000 10000 8000 10000 II Hà Tĩnh 3000 9000 7200 6403 0 9000 1818 0 1 Đồ hộp 3000 9000 7200 9000 III Bắc Giang 3000 3000 3000 0 200 3000 300 250 1 Đồ hộp 3000 3000 3000 3000 IV Kiên Giang 8000 49000 39200 3390 0 49000 2150 0 1 Dứa cô đặc 5000 40000 32000 40000 2 Đồ hộp 3000 9000 7200 9000 V Tân Bình 9500 31500 25000 12500 31500 13400 1 Đồ hộp 8000 24000 19000 24000 2 Dứa đ/lạnh 1500 7500 6000 7500 VI Quảng Ngãi 1500 1000 800 300 1000 540 1 Nớc quả 1500 1000 800 1000
Qua cân đối nguyên liệu trong nhà máy năm 2004 trên đất Tổng công ty đã trồng hết nếu còn thiếu các đơn vị phối hợp với địa phơng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho đủ. Cụ thể trong bảng sau:
Bảng 15: Cân đối bố trí vùng nguyên liệu cho các nhà máy từ năm 2004 trở về sau.
TT Tên nhà
máy Năng lực sản xuất Diện tích tự trồng Sản lợng thu đ- ợc(tấn) Cân đối thừa(+) Hợp đồng vùng Diện tích hợp C/S dây chuyền Nhu cầu NL I Đồng Giao 17000 80000 1901 47530 -32470 32470 9555 1 Dứa cô đặc 5000 40000 2 Đồ hộp 10000 30000 3 Dứa đ/lạnh 2000 10000 II Hà Tĩnh 3000 9000 1000 25000 +16000 1 Đồ hộp 3000 9000 III Bắc Giang 3000 3000 333 1 Đồ hộp 3000 3000 IV Kiên Giang 8000 49000 1700 42500 -6500 6500 191 1 Dứa cô đặc 5000 40000 2 Đồ hộp 3000 9000 V Tân Bình 9500 31500 -31500 31500 926 1 Đồ hộp 8000 24000 2 Dứa đ/lạnh 1500 7500 VI Quảng Ngãi 1500 1000 164 4100 +2600 1 Nớc quả 1500 1000 Tổng 42000 180000 5098 118455 70470 10672
Bảng 16: Tổng hợp kế hoạch sản xuất dứa toàn Tổng công ty 2004-2006
Đơn vị: ha, tấn
TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
I Công ty Đồng Giao
1 Diện tích 4100 4285 4800
2 Sản Lợng 58150 61100 74900
3 Nhu cầu nguyên liệu 47000 48040
Nhu cẩu NL dứa hộp 6300/1890 6500/19500
Nhu cầu NL dứa cô đặc 3000/2400 3000/2400
Nhu cầu NL dứa đ/lạnh 1030/4120 1150/4600
4 Cân đối thừa thiếu +11100 +13100
II Công ty Hà Tĩnh
1 Diện tích 945 1300 1875
2 Sản Lợng 11365 14400 17900
3 Nhu cầu nguyên liệu 6300 7500
Nhu cầu NL dứa hộp 2100/6300 2500/7500
4 Cân đối thừa thiếu +5065 +6900
III Kiên Giang
1 Diện tích 3933 4956 3000
2 Sản Lợng 35000 53700
3 Nhu cầu nguyên liệu 39850 53520
Nhu cầu NL dứa hộp 5150/15450 8240/24720
Nhu cầu NL dứa cô đặc 3050/24400 3600/2880
4 Cân đối thừa thiếu -4850 +180
IV Bắc Giang
1 Diện tích 77 85
2 Sản Lợng 1969 2386
3 Nhu cầu nguyên liệu 1957 2369
Nhu cầu NL dứa hộp 515/1545 515/1545
Nhu cầu NL dứa đ/lạnh 103/412 206/824
4 Cân đối thừa thiếu +12 +17
V Tân bình
1 Diện tích 800 880
2 Sản Lợng 20480 24740
Nhu cầu NL dứa hộp 5150/15450 6180/18540
Nhu cầu NL dứa đ/lạnh 1210/4840 1510/6040
4 Cân đối thừa thiếu +190 +160
Muốn đạt đợc mục tiêu và kế hoạch phát triển đã đề ra Tổng công ty nên có một số giải pháp để phát triển vùng nguyên liệu dứa cho các nhà máy chế biến trong thời gian tới.
3.2 Giải pháp và các chính sách phát triển vùng nguyên liệu dứa.
3.2.1 Quy hoạch đất đai và tổ chức vùng nguyên liệu dứa.
Tiến hành rà sát lại quy hoạch cũ không chỉ dừng lại ở mức tổng thể mà phải tiến hành qui định mức tổng thể chi tiết cho từng địa phơng. Nguồn nguyên liệu dứa phảI đợc xây dựng tập trung, quy hoạch thành từng vùng đủ lớn để áp dụng KH-KT và hiện đại hoá, công nghiệp hoá kỹ thuật trồng dứa. Sở dĩ nh vậy là vì dới góc độ hiệu quả kinh tế trồng và khai thác nguyên liệu dứa theo vùng đa lại nhiều lợi ích đó là giảm cự li vận chuyển và thu gom nguyên liệu do cây dứa đợc khai thác làm giảm bớt chi phí về hoá chất trong các khâu chăm sóc trong sản xuất dứa. Mặt khác khi số cơ sở trồng dứa nguyên liệu càng nhiều thì mức độ phức tạp trong thu mua nguyên liệu càng gia tăng, mối liên hệ giữa cơ sở chế biến và cơ sở trồng dứa sẽ khó đợc thiết lập trên cơ sở hợp đồng mua bán, mà trở thành quan hệ mua bán thoả thuận dứt đoạn ngay trên thị trờng. Khi đó trên thị trờng sẽ xuất hiện những khuyết tật làm thiệt hại tới ngời sản xuất. Và khi quy mô của vùng nguyên liệu dứa quá nhỏ thì mối quan hệ giữa chế biến dứa và trồng dứa nguyên liệu không đem lợi ích lớn cho cả 2 phía. Khi lợi ích này không mang tính kinh tế tích cực thì nhà máy chế biến khó phát triển và cơ sở trồng dứa sẽ chú trọng hoạt động sản xuất khác hơn là trồng dứa để phục vụ cho nhà máy chế biến.
Nh vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất chung cho cả khâu chế biến và trồng dứa nguyên liệu đòi hỏi khi xây dựng vùng nguyên liệu dứa cần giảm tới mức tối thiểu số cơ sở trồng dứa trong quan hệ với cơ sở sản xuất dứa; các cơ sở trồng dứa nguyên liệu cần đạt quy mô càng lớn càng tốt, tránh việc có qua nhiều cơ sở trồng dứa nguyên liệu có quy mô nhỏ phân tán. Trên cơ sở quy hoạch chi tiết tiến hành xây
dựng dự án đầu t cho từng đơn vị thuộc các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vùng nguyên liệu.
Căn cứ vào quy hoạch chi tiết tiến hành làm hợp đồng giao khoán đất cho công nhân và hộ thành viên thật cụ thể:
- Phải định rõ số hạng đất (đất tốt khoán khác với đất xấu).
- Phải định rõ mặt hàng gì và giống nh thế nào?
- Phải định rõ suất đầu t (vốn bao nhiêu, nhận bằng gì?)
- Phải định rõ năng suất cần đạt đợc trên từng hạng đất đối với từng giống dứa. Trong thời gian tới khi tiến hành điều chỉnh quy hoạch và quy hoạch mới thì cần chú trọng chọn vùng liền khoảnh tập trung, không những cần phải quan tâm đến chất lợng của đất canh tác, mà còn đảm bảo cây trồng phát triển tốt cho năng suất cao. Chọn đất phải phù hợp thâm canh đa năng suất cao là giải pháp quan trọng khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng hiện nay của các nhà máy chế biến. Khi quy hoạch đất đai và tổ chức vùng nguyên liệu thì các Công ty của Tổng công ty cần phải gắn với các tổ chức quản lý đất đai và chính quyền địa phơng cụ thể nh sau:
Đối với Công ty TPXK Đồng Giao: thì nhà máy xây dựng trên cơ sở vùng nguyên liệu đã có trớc đây của các nông trờng (Đồng Giao I, Đồng Giao II, Hà Trung, Vân Du ), tuy nhiên một số nông tr… ờng trồng dứa của công ty phải chuyển giao cho địa phơng quản lý nh: nông trờng Hà Trung, nông trờng Thống Nhất, nông trờng Vân . Công ty TPXK Đồng Giao không có dự án về vùng nguyên liệu, nên hiện nay công ty TPXK Đồng Giao tổ chức sản xuất trên đất hiện có không đợc nhiều (công ty đã chủ động phát triển đợc 1700 ha), phải tổ chức sản xuất thu mua ngoài (công ty tổ chức đợc 1300 ha ngoài công ty), nhng vẫn cha đáp ứng đủ công suất của hai dây chuyền: dây chuyền nớc dứa cô đặc và dây chuyền đồ hộp. Trớc tình hình đó thì Ban lãnh đạo của Công ty đã đề ra một số giải pháp sau:
+ Tiếp tục đẩy mạnh đầu t thâm canh sản xuất nguyên liệu trên đất hiện có của nông trờng, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm để có khối lợng nhiều hơn
+ Cần làm việc với UBNB tỉnh Ninh Bình phát triển vùng nguyên liệu ra các huyện khác trong tỉnh, phấn đấu đạt từ 2000-2500 ha. Trớc mắt tỉnh đã quyết định
chuyển đổi 7.000 ha diện tích rừng kém hiệu quả sang diện tích trồng dứa (năm 2004 là 780 ha), và cứ trồng thêm một ha dứa Cayen thì Tỉnh hỗ trợ 2 triệu đồng, dứa Queen hỗ trợ 1 triệu đồng.
+ Đồng thời đề nghị với Tỉnh Ninh Bình tiếp tục hỗ trợ tài chính và quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy thêm 2000 -2500 ha trên cơ sở khai thác chồi giống tại chỗ để giảm giá thành trong đầu t.
Hiện nay tại Công ty TPXK Bắc Giang: Thì dự án có quy mô nhỏ phù hợp với vùng nguyên liệu hiện có nên mấy năm qua đạt đợc kết qủa khá, nhờ có vùng