m
NGUYÊN THỊ HƯƠNG, LÊ THỊ SÔNG HƯƠNG
Trang 2Loi noi dau
Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học
tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học, từ năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra phương án nhằm đổi mới kì thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông, kì thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết
thực, hiệu quả và đáp ứng hai mục tiêu thi Tốt nghiệp Trung học phổ
thông và xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng Môn Lịch sử cũng phải đáp
ứng các yêu cầu đó
Để làm tốt bài thi môn Lịch sử là không hể đơn giản Bởi vì kiến thức lịch sử thì nhiều, luôn luôn gắn liền với thời gian, địa điểm, nhân
vật, diễn biến, kết quả nên học lịch sử các em phải nhớ và hiểu được
các sự kiện, hiện tượng lịch sử Trên cơ sở phân tích, giải thích rồi tổng ti Sn trinh phát triển chung của dân tộc cũng như của xã
vi “6 vo Arata nhờ vụn giải quyết các loại câu
ố
[ee hoa a¥f
tro ma! li giai, phan tich, danh gia, đóa hệ các sự kiện, hiện
tượng lịch sử, hiểu biết cái gì là nguyên nhân, cái gì là kết quả, mối liên hệ của sự kiện, hiện tượng lịch sử Trong các bài học trên lớp, các buổi
ôn luyện các em được các thầy, cô giáo bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng
Nhưng do thời lượng rất hạn chế nên các em làm quen với cách học, cách nghe giảng và tiếp thu chủ động, có suy nghĩ, cách quan sát và
nhận xét để phát biểu ý kiến của mình Và chỉ có như vậy, những kiến
thức lịch sử mà các em thu nhận được mới thực sự là của mình, điều đó
rất quan trọng đối với việc làm tốt bài thi Lịch sử
Ngoài ra, sau giờ lên lớp các em cần tự học, phải ôn tập, bổi dưỡng
thường xuyên qua qua hệ thống câu hỏi và bài tập của mỗi bài, chương,
phan, kiến thức liên chương để có được một kiến thức chắc chắn hon, có được một phương pháp làm bài thuần thục hơn khi kiểm tra hoặc làm bài thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia
Cuốn Tài liệu ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử
được biên soạn nhằm giúp các em học sinh giải quyết những vấn đề nêu
trên và cũng là để có thêm một tài liệu tham khảo cho giáo viên bồi
dưỡng học sinh trong giảng dạy môn Lịch sử (chương trình lớp 12) và
Trang 3ôn luyện trong kì thi Trung học phổ thông Quốc gia
Cuốn sách gồm 3 phần:
Phần 1: Phương pháp và kĩ năng làm bài thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia môn Lịch sử;
Phần 2: Ôn tập kiến thức cơ bản;
Phần 3: là một số đề thi, đáp án tham khảo
Các tác giả biên soạn cuốn sách này theo chủ để gắn liền với
chương trình sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành Mỗi chủ để (theo
chương) tóm tắt các nội dung chính và hệ thống các đạng câu hỏi, bài tập đáp ứng theo hướng phát huy năng lực người học
Sách chủ yếu phục vụ cho việc học tập của học sinh lớp 12 và ôn
luyện thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia, nhưng các thầy, cô
Trang 4Mục lục
ERG suesesnrsonrdrneetbrreronantrtonaostrtiniSafoangitaSgisgiverlByecluilssg te 3
PHÀN THỨ NHÁT:
Phương pháp và kĩ năng làm bài thi Trung
học phô thông Quôc gia môn Lịch sử càẰesằ 5
1 Một số vẫn đề chung - - ¿+ + ++2+E+3E2E+EEzkrErrzrreexerres 5
2 Cấu trúc đề thi Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử 5
3 Kĩ năng làm bài - HS ng 7 4 Hướng dẫn làm bài thi - + +5 +2+z+Eev+Ezxzxexeszxexrrrrrvee if 5 Dạng câu hỏi vận dụng nâng cao - -. -sccccccssrrxe2 12 PHÀN THỨ HAI: On tap kiên thức cơ bản .- -.L Q TS HH nnn ng nhu 14 Phan 1: LICH SỬ THÉ GIỚI TỪ NĂM 1945 DEN NĂM 2000 14
‘a hình thành trật tự thé giới mới a ; vn th é the? Il “Ser en 14 on: = 4 ng I P0 21 : Các nước m0 Bắc Á, Phi và Mĩ ID (1945 - 2000) >i88slgibi g8008 Ủng giầN ta2et188/9980009:01n86g0yadạaitaqussiesdgilslÄissaanussssstiekiEpByondtsfn 29 - Chủ đề 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) 47 - Chủ đề 5: Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) . - 61 - Chủ đề 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và SuffiEfDdiRGSHINBBI =iciSslosLnilabaacslusbaolftEnisiteraeoans 70 - Chủ đề 7: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 : - ¿S2 222223 2E czErrrrrxree TT Phần 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐÉN NĂM 2000 81
- Chủ đề 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 81
- Chủ đề 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 102
- Chủ đề 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 136
- Chủ đề 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 › 163
- Chủ đề 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 191
- Chủ đề 6: Tỗng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến I 02000015 198
Trang 5PHÀN THỨ BA:
Trang 6
| PHẦN THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG LÀM BÀI THỊ TÓT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỎ THÔNG QUÓC GIA MÔN LỊCH SỬ
1 Một số vấn đề chung
Trong nhiều năm gần đây, việc thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông và thi Tuyển sinh vào Đại học, Cao đăng đã nhận được sự quan tâm rộng lớn của toàn Đảng, toàn dân Sau mỗi mùa thi, dư luận xã hội rất gay gắt khi đặt câu hỏi: Tại sao học sinh Trung học phổ thông thi Tốt nghiệp môn Lịch sử đạt kết quả rất cao (từ 90% trở lên, mà phần lớn là khá, giỏi), nhưng thi Tuyển sinh Cao đẳng, Đại học lại rất thấp, thậm chí còn có nhiều học sinh đạt điểm thi rất thấp
Trước băn khoăn của các em học sinh và xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố phương án thi Quốc gia 2015, tổ chức một kì thi Quốc gia (gọi là kì thi Trung hoc phổ thông Quốc gia) lay két qua dé xét công nhận Tốt nghiệp pas thong va làm căn cứ Tuyển sinh Đại học, cao Dang Theo đó,
71 1/QD- Tạ ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đôi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết qùả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kì thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông, kì thi Tuyển sinh Đại học, Cao đăng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi” Như vậy, kì thi Trung học phổ thông Quốc gia đòi hỏi mỗi thí sinh cần nỗ lực học tập theo hướng phát huy năng lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới
2 Cấu trúc đề thi Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử
Cấu trúc của đề thi Đại học và Cao đẳng môn Lịch sử trong vài năm gần đây đã có sự thay đổi Đề thi từ năm 2005 đến năm 2013 thường đề có hai phan, phan I 1a 3 câu bắt buộc, phần II là 2 câu tự chon theo Chương trình Chuẩn hoặc Nâng cao (có thể Lịch sử thế giới hoặc Lịch sử Việt Nam) Đề
thi năm 2014 chỉ còn lại 4 câu, không có câu tự chọn
Dự kiến cấu trúc đề thi Trung học phổ thông Quốc gia 2015
Về cấu trúc tương tự như đề thi Tuyên sinh Tốt nghiệp Trung học phổ thông và đề thi Tuyên sinh vào Đại học, Cao đẳng năm 2014; dé thi tiép tuc ra theo hướng đánh giá năng lực người học, tăng mức yêu cầu vận dụng, các
TLS - 5
Trang 7câu hỏi mở, giảm yêu cầu thuộc lòng, ghi nhớ máy móc hay trả lời theo khuôn mẫu có sẵn, bám sát chương trình Trung học phổ thông, chủ yếu lớp 12, sự phân bố tỷ lệ điểm giữa phân lịch sử Việt Nam và lịch sử thé giới là 70% và 30% Đề thi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn để làm bài, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống
Về mục đích: Đề thi gồm 2 phần chiếm tỷ trong 50 - 50, 1 phan co ban dành cho thí sinh chỉ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thong, 1 phan nham phan hóa học sinh để xét Tuyển vào Đại học, Cao đẳng Đề thi có 2 phần từ dễ đến khó (phần kiểm tra kiến thức cơ bản dùng để xét Tốt nghiệp Trung học phổ thông và phần nâng cao đẻ sàng lọc thí sinh trong Tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng) và từng bước tăng cường đánh giá năng lực xử lý
các vấn đề thực tế của học sinh (cụ thể, đối với đề Sử sẽ giảm học thuộc lòng
và nhớ dữ liệu, đưa ra sự kiện và yêu cầu phân tích sự kiện đó)
é : Đề thi sẽ đảm bảo cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận
ừa đáp ứng yêu cầu cơ bản cho hầu hết thí sinh và yêu phục vụ công tác Tuyển sinh
thie va thane dim: Bai th 9A.‹YA
5 ang điểm 10, các ý nhỏ đợc châm điêm lẻ đên 0,25 điêm, không quy tròn điểm từng bài thi
Một số điểm đáng lưu ý:
- Đặc điểm của đề thi là không tập trung vào một bài, một chương lịch
sử, mà rải ra trong toàn bộ chương trình (thông thường phần lịch sử Việt Nam được phân bỗ: thời kì 1919 - 1930, 1939 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975 và 1975 - 2000 mỗi thời kì có một câu hỏi) Vì thế thí sinh không thể học tủ, học lệch
- Yêu cầu về kĩ năng của mỗi câu hỏi trong đề thi cũng khác nhau, biểu hiện ở những từ dùng dé hỏi khác nhau: nêu, trình bày, tôm tắt, khái quát, so sánh, nhận xét, phân tích, đánh giá, phát biểu ý kiến, lập bang, vé so dé, biểu đô Phải chú ý đáp ứng mỗi yêu cầu cụ thể đó
- Thí sinh có cách làm khác, nhưng đúng thì bài làm vẫn được cho đủ điểm Cách làm ở đây chủ yếu là ở kết cấu và cách thể hiện, trình tự sắp xếp | các ý trong một câu, có thể chia tách một ý lớn, hoặc gộp nhiều ý nhỏ nhất là đối với câu hỏi mở
- Khi làm bài, trong mọi câu hỏi, thí sinh hoàn toàn có thể theo chương trình Nâng cao, hoặc chương trình Chuẩn có thể sử dụng cả những kiến thức ngồi chương trình phổ thơng, không có trong đáp án, được khai thác từ các tài liệu tham khảo, nhưng đúng Đây là một hình thức khuyến khích học sinh _ đọc thêm tài liệu tham khảo, khai thác những kênh thông tin khác nhau, làm cho bài viết phong phú và sinh động hơn
6 TLS
Trang 8Cấu trúc này có thể được điều chỉnh qua các kì thi về sau 3 Kĩnăng làm bài
a) Xác định yêu cầu của đề
Đề làm tốt một bài thi, trước hết cần phân tích đề bài, xác định đúng yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của từng câu hỏi Theo kinh nghiệm thí sinh phải phân tích đề bài, gạch chân những từ then chốt (có người gọi là “những từ khóa”) quy định nội dung kiến thức và kĩ năng theo yêu cầu của câu hỏi
b) Lập dàn ý
Sau khi phân tích đề bài, cần lập dàn ý Hãy coi mỗi câu hỏi như một bài viết ngắn, xác định những ý chính và trình tự của các ý, không nên chỉ hình dung đại khái và viết ngay trong giấy thi Khi lập dàn ý, cân thực hiện các bước:
- Bước 1: Kiểm tra lại yêu cầu của câu hỏi về kiến thức và kĩ năng
- Bước 2: Khoanh vùng kiến thức (các sự kiện, quá trình lịch sử gắn với thời gian và không gian cụ thể) Điều này rất quan trọng vì có khoanh đúng vùng kiến thức mới tránh được tình trạng bị thừa hoặc thiếu trong bài làm Chú ý mối liên hệ đồng đại (trong cùng một thời gian), hoặc lịch đại (theo
Oi true, sau) giữa các sự Kiện,
any ins hét viét h sơ lược, ghi các ý chính, đồng
ho aa offing
Điêu cân lưu ý là, việc lập dàn ý cần thực hiện sớm và nhanh c) Lam bai
- Lập xong dàn ý sẽ tự biết cần phai mo bai như thế nào? Vì khi đó phương hướng và nội dung trả lời đã được xác định rõ Tốt nhất là mở bài một cách trực tiếp, ngăn gọn khoảng 3 đến 5 dòng, đi thắng vào vấn đề cần trình bày
- Nội dung trả lời là sự trình bày và phát triển từng ý đã chuẩn bị trong dàn bài theo mỗi câu hỏi, được thể hiện bằng những câu, từ đầy đủ, chính xác, đúng ngữ pháp, đúng chính tả
Mỗi ý lớn phải trình bày trong một đoạn văn ngắn Khi hết mỗi ý phải xuống dòng, thể hiện rõ sự mạch lạc
4 Hướng dẫn làm bài thi
Đề thi năm từ năm 2015 sẽ tập trung vào 4 mức độ nhận thức: nhận biết,
thông hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao a) Dạng câu hỏi, bài tập nhận biết
- Nhận biết là: Thể hiện khả năng nhớ, thuộc kiến thức, tái hiện lại thông tin, nhắc lại một loạt đữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp
Trang 9- Nhận dạng: thường được hỏi bằng các từ: Nêu, liệt kê, trình bày, kề tên, tải hiện, khôi phục v.v Ví dụ: Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Kể tên các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư
sản ở Việt Nam từ đầu thế ki XX đến đầu năm 1930
- Hướng dẫn trả lời: Khi trình bày, các ý được trình bày sao cho có trình tự hợp lí, có trước, có sau, chẳng hạn như đúng trình tự thời gian (nếu là diễn biến sự kiện, liệt kê sự kiện), đúng trình tự nội dung (như ý nghĩa trong nước, quốc tế của một sự kiện; hoặc lần lượt các vấn đề chính trị, quân sự,
kinh tế, văn hóa của một giai đoạn lịch sử) - Vi du minh hoa
Câu 1: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền vào
Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX được viết oe những tài liệu cơ bản nào?
Goi y tra lời
- Tài liệu báo chí: Báo Người cùng khổ - cơ quan ngôn luận của Hội Liên
dia; re Nhân đạo - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Pháp; hân - cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn lao động
ơ
via Cine _ it a Dang Cong san Phap; Tap chi
Thu tín quốc at Ơi cơ Var luận
- ủa mee At ane Tac oid Bản án chế độ thực dân Pháp (xuât bản năm 1925 (ở Pa-ri); Tác phâm Đường kách mệnh (1927)
- Bài phát biểu tại các Hội nghị Quốc tế Nông dân (10/1923); Đại hội Quốc tê Cộng sản lần thứ V (1924) Câu 2 Trình bày sự ra đời, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Goi ý trả lời
- Sau Chiến tranh Thế giới thứ I có nhiều thanh niên trí thức, tiểu tư sản yêu nước sang Trung Quốc hoạt động cứu nước Năm 1923, thành lập, tổ chức Tâm Tâm xã, tuy nhiên họ chưa có phương hướng chính trị đúng đắn, vì thế họ rất cần được trang bị về lí luận cách mạng
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) Người bắt liên lạc với những người Việt Nam yêu nước ở Quảng Châu Tại đây Người chọn một sô thanh niên tích cực trong Tâm Tam xa dé tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn (2/1925)
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đây là một tổ chức yêu nước có khuynh hướng cộng sản, một bước chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam
Trang 10
b) Dạng câu hỏi, bài tập thông hiểu
- Thông hiểu là: Là khả năng nắm bắt, hiểu ý nghĩa của các khái niệm,
hiện tượng, sự vật, giải thích được ý nghĩa của các mối quan hệ, giữa các
khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết
- Nhận dạng: Câu hỏi thường bắt đầu bằng những từ yêu cầu, sai khiến: Hãy chứng minh rằng , Vì sao ? Tại sao ? (có khi thay bằng: Hãy trình bày/giải thích nguyên nhận/ lí do ), Giải thích , Phân biệt , Khái quát Ví dụ: Vì sao nói từ đầu những, năm 90 của thế kỉ XX, một thời kì mới đã mở ra
cho các nước Đông Nam Á?; Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp khai
thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương
- Hướng dẫn trả lời: Khi giải quyết các câu hỏi này, cần xác định mối liên
hệ của các sự kiện, hiện tượng có mối liên hệ với nhau, các ý được trình bày
sao cho làm sáng tỏ nội dung của sự kiện, hiện tượng lịch sử Khi khái quát các sự kiện, hiện tượng lịch sử cần lược bỏ những chỉ tiết cụ thể, những trạng ngữ
chỉ thời gian, địa điểm; không viết lại những đoạn trích dẫn nguyên văn như
trong sách giáo khoa mà tóm lại thành những ý lớn để trình bày
9 phong trào vn, nướ hướng dân chủ tư sản Ở
tC 3hö0.v8-
lai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về P té va chinh tri nén xhông đủ sức giữ vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
- Ngọn cờ tư tưởng tư sản tuy đối với người Việt Nam còn rất mới mẻ, nhưng so với thời đại thì ngọn cờ đó đã trở nên lỗi thời, không đủ khả năng tập hợp lực Tượng để tiến hành đấu tranh chống đề quốc và phong kiến
- Giai cấp tư sản Việt Nam còn thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cách mạng khoa học
- Tổ chức chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu là Việt Nam Quốc Dân Đảng, rất lỏng lẻo, thiếu co so trong quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước sự tiễn công của đế quốc Pháp
- Về khách quan, nền thống trị ở Đông Dương đang được củng cố, quân Pháp đang ở lúc mạnh So sánh lực lượng chưa có lợi cho phong trào yêu nước, thời cơ cách mạng cũng chưa xuất hiện
Câu 2 Khái quát vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời gian từ sau Chiến tranh Thế giới thứ I đến năm 1930
Gợi ý trả lời
- Xác định con đường cứu nước đúng din cho dan tộc Việt Nam: Năm 1920, qua khảo sát và lựa chọn đường lôi cứu nước, Nguyễn Ái Quôc đã bắt sặp chủ nghĩa Mác - Lênin và xác định con đường giải phóng dân tộc theo
Trang 11khuynh hướng vô sản
- Chuan bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng: Trong những năm 20 của thê kỉ XX, Nguyên Ai Quốc đã xây dựng và truyền bá lí luận giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản vào Việt Nam
- Chuẩn bị về tổ chức cho thành lập Đảng: Tháng 6/1925, thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ta bão Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội
- Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ động triệu tập và chủ trì Hội
nghị thành lập Đảng tháng 1/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quôc)
- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1930) đã thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, bao gồm Chính Cương van tat, Sach luge van tat Dé là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của Cương lĩnh
- Xây dựng quan hệ giữa cách mang Viet Nam voi cach mang thé gidi: h sự Ôi đỡ của Quốc tế ‘Cong san,
sYn
` Dạng câu hỏ
te dụng là ch năng sử Was cac ho thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới, vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin, kĩ năng phân tích, so sánh đề giải quyêt vân đê đặt ra
- Nhận dạng: Loại câu hỏi lý thuyết thường dùng các từ: Xác định Khám phá, Dự đoán , Thiết lập liên hệ Chứng minh , Giải quy Phân tích , So sánh (có khi thay bằng: Hãy nêu những điểm giống nhau, khác nhau >: Câu hỏi thực hành thường bắt đầu bằng những từ (Hãy) kẻ bang , điền vào bảng , lập biéu dé , vé so dé/d6 thi Vi du: So sánh các chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" của để quốc Mio Viét Nam; Lap bang thống kê những tài liệu của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỉ XX đã hình thành lí luận giải phóng dân tộc và truyền bá vào Việt Nam theo yêu cầu sau: Thời gian, nơi viết, tên tài liệu
- Hướng dẫn trả lời: Đối với câu hỏi lý thuyết, thông qua khả năng sử dụng ngôn ngữ lịch sử chính xác, những khái niệm, thuật ngữ lịch sử để giải quyết các vấn đề đặt ra và thể hiện chính kiến của mình về các vấn đề lịch sử Biết so sánh, phân tích; phản biện các sự kiện, nhân vật, nhận định, luận điểm lịch sử trong nhiều thời kì lịch sử Từ đó thấy được tác động, ảnh hưởng của của nó đối với sự phát triển của lịch sử Đối với câu hỏi thực hành, căn cứ vào yêu cầu câu hỏi để thực hiện
Trang 12- Ví dụ minh họa
Câu I: Chứng minh các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên mặt trận quân sự
Goi ý trả lời
1 Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, làm thất bại hoàn toàn chiến
lược “đánh nhanh, thăng nhanh” của thực dân Pháp Là môc khởi đâu sự thay đổi tương quan, so sánh lực lượng giữa ta và địch có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, chuẩn bị tiến lên giành quyền chủ động tiễn công chiến lược
2 Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 mở ra giai đoạn tiến công chiến lược của cuộc kháng chiến Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của quân đội và nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi, mở ra giai đoạn liên tục tiến công và phản công địch, giành thêm nhiều thắng lợi trên mặt trận
quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh té - tai chính, văn hóa - giáo dục, tạo
điêu kiện cho trận quyết chiên chiên lược cuôi cùng
3 Chiến dịch Điện Biên Phủ làm xoay chuyén cục diện chiến tranh, tạo
TM
sta din quôc tê hóa
ân Pháp, es ae bai 4m muu kéo sng chiên tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương
Cá„ 2 Từ bảng dữ liệu sự phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của hai nước Xô - Mĩ tại Hội nghị I-an-ta (2/1945) dưới đây, hãy xác định tác động từ sự phân chia đó đối với quan hệ quốc tế
Khu vực Liên Xô và Trung Quốc Mĩ và Tây Âu
- Liên Xô chiếm đóng Đông | - Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Châu Âu | Đức, Đông Béc-lin Tây Đức, Tây Béc-lin
- Đông Âu thuộc phạm vi ảnh
hưởng của Liên Xô - Tây Au thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mi
- Giữ nguyên trạng Mông Cổ Trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakhilin, chiếm 4 đảo thuộc
quần đảo Cu-rin
- Quân đội Mĩ chiếm Nhật Bản
- Bán đảo Triều Tiên: Quân
đội Mĩ chiếm đóng miên
Chau A’ | _ Ban dio Triều Tiên: Quân đội | Nam vĩ tuyến 38
Liên Xô chiêm đóng miễn Bắc | - Các vùng còn lại của châu
vĩ tuyên 38 - |Á (Nam Á, Đông Nam Á,
- Trung Quoc trod thành quốc | Tây A) thuộc phạm vi ảnh
Trang 13gia thông nhất, dân chủ; Trả lại | hưởng của phương Tây Trung Quốc vùng Mãn Châu,
Đài Loan, Bành Hô
Goi y tra lời
- Thông qua sự phân chia, chứng tỏ Chủ nghĩa phát-xít đã bị đánh bại hoàn toàn, tạo điều kiện tiến tới bình thường hóa quan hệ giữa các nước thắng trận và bại trận, tiền tới việc thiết lập một trật tự thê giới mới sau chiến tranh
- Từ sự phân chia phản ánh hiện thực của thế giới là: sự cân bằng quyền lực giữa hai nước lớn là Liên Xô và Mĩ trong quan hệ quốc tế, nơi nào có mặt của Liên Xô thì nơi đó có mặt của Mĩ và Tây Âu, như vậy, về cơ bản cả hai nước đều đạt mục tiêu mà mình theo đuổi, hai bên cùng sắp xếp trật tự thế giới mới
- Sự phân chia đó đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới thường
được gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta” do hai nước Xô - Mĩ đứng đâu môi cực 5 Dạng câu hỏi vận dụng nâng cao
ng nang cao la thé hién kha nang tu duy cao hon, kha nang danh ALA
ân dụng kiến thức để giải quyết một
a os ài ¡ch sử , Liền hệ với thực tiên
ướng dân trả lời: Khả năng nhận xét, khái quát hóa, rút ra bài học cho
bản thân từ những sự kiện, hiện tượng nhân vật, vân đề lịch sử
- Ví dụ minh họa
Cau I: Nêu những bài học của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho Đảng và cách mạng Việt Nam Từ đó em hãy nêu suy nghĩ về việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay
Goi y tra lời
Bai hoc kinh nghiém
- Vé chi dao chién luge:
+ Dang van dung sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam
+ Đề cao vấn đề dân tộc, tập trung mọi lực lượng của toàn dân tộc chống dé quốc và tay sai, giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập
dân tộc và dân chủ
- Về xây dựng lực lượng: Đảng đã tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thông nhât rộng rãi
- Về phương pháp cách mạng: Đi từ khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ ở nông thôn, tiến lên chớp đúng thời cơ tông khởi nghĩa ở cả
Trang 14
nông thôn và thành thị, đập tan bộ máy chính quyền của đề quốc và tay sai, thiết lập chính quyên cách mạng
- vé chuan bi cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: Cách mạng không thể thắng lợi nêu không có sự chuân bị chu đáo và có thời cơ
- Về xây dựng Đảng: Luôn kết hợp giữa tổ chức và đấu tranh, làm cho Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đạo cách mạng thành công
Liên hệ:
- Ngày nay, tình hình thế giới biến động phức tập, có nhiều thời cơ và nhiều thách thức đối với các dân tộc:
+ Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do dân và vì dân
+ Không ngừng củng cố, tăng cường khối đoàn kết toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân tộc
+ Nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi cho cách mạng Việt Nam là đặt dưới sự lãnh đạo của Đông: Cộng sản inh: ORay ang é- sit vững quyền tự đo, dhe lap ay” Goi ý trả lời
- Hồ Chí Minh đã khẳng định quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong việc giữ gìn quyên độc lập tự do mà nhân dân Việt Nam vừa giành được trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Đây là quyết tâm sắt đá, không chỉ khang định ý chí tự do và độc lập
của dân tộc Việt Nam mà còn khăng định đó là chân lý của thời đại
- Ý chí đó được thể hiện ngay khi thực dân Pháp thể hiện ý đồ trở lại xâm lược Việt Nam Cả dân tộc đã anh dũng đứng lên với tinh thần nhất định không chịu mắt nước, nhất định không chịu làm nô lệ
- Ý chí độc lập, tự do được cụ thể hóa trong đường lối khang chién toan dân, tồn điện chơng thực dân Pháp xâm lược Nó càng được biểu hiện cao hơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước với khẩu hiệu không có gì quý hơn Độc lập Tự do
ôƠ chớ ú l s đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Việt Nam hiện nay và đưa đất nước ngày càng phát triển
hiện đại
Trang 15PHAN THU HAI: ÔN TẬP KIEN THUC CO BẢN Phần 1: LỊCH SỬ THÉ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐÉN NĂM 2000 Chủ đê 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
1 Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc - Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
- Những quyết định quan trọng của Hội nghị lanta (2/1945) và tác động của các quyết định trong quan hệ aude tế, 7 Sự thành lập Liên hợp quốc : - Su thanh eee muc dich, nguyén tắc hoạt động, các cơ quan chính của Liên hế giói thứ H a Abs eu chi phot cac quan
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP |
Câu 1| Vì sao các nước Đông minh lại tổ chức Hội nghị quốc tế l-an-ta (2/1945)? Nêu và nhận xét những quyết định quan trọng của Hội nghị này và những quyết định sau đó của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
Gợi ý trả lời
a) lí do
- Đầu năm 1945, khi cuộc Chiến tranh Thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc, có 3 vấn để quan trọng đặt ra với các nước Đồng minh là: Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng của các nước thắng trận
- Từ ngày 4 - 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại I-an-ta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên
b) Những quyết định quan trọng của Hội nghị
- Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức
Trang 16chủ nghĩa quân phiệt Nhật Để kết thúc chiến tranh nhanh chóng, từ 2 - 3 thang sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình an ninh thể giới
- Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu sà châu Á như sau:
+ Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miên Tây nước Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu Vùng Đông Âu thuộc ảnh >ưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ Hai =ước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập
+ Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật Bản: 1- Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xa-kha-lin và các đảo xung quanh; quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Lien X6 cling Trung Quéc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu - Đại Liên; Liên Xô chiếm a dao a quan dao nie
qu eo 6 > Chinh pha Tr
ca tham gia của Đảng Cộng sản và các dat g phái dân chủ, trả lai cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quân đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây
c) Nhận xét
_- Hội nghị đã đạt được một số thỏa thuận về việc phối hợp hành động để
kêt thúc chiên tranh
- Thực chất của Hội nghị I-an-ta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận Hai nước đứng đầu là Liên Xô và MI, về cơ bản đạt được những mục tiêu mà mình theo đuổi, tạo ra thế cân bằng giữa Liên Xô và Mĩ
- Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự hai cực I-an- -ta), có liên quan tới hòa bình, an ninh và trật tự thế giới về sau Theo đó, thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quôc tế luôn trong tình trạng phức tạp, căng thăng
Câu 2 |Từ bảng dữ liệu sự phân chia khu vực đóng quân và phạm vì ảnh
Trang 17hưởng của hai nước Xô - Mĩ tại Hội nghị ]-an-ta (2/1 945) dưới đây, hãy xác định tác động từ sự phân chia đó đối với quan hệ quốc tế
Khu vực Liên Xô và Trung Quốc Mĩ và Tây Âu
- Liên Xô chiếm đóng Đông | - Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng
Châu Âu | Đức, Đông Béc-lin Tây Đức, Tây Béc - lin
- Đông Âu thuộc phạm vi ảnh | - Tây Âu thuộc phạm vi ảnh
hưởng của Liên Xô hưởng của MI
- Giữ nguyên trạng Mông Cổ Trả | - Quân đội Mĩ chiếm Nhật
lại Liên Xô miền Nam đảo | Bản
Xakhilin, chiêm 4 đảo thuộc quân
Châu Á đấp lu th, 4 _ | - Ban dao Triéu Tiên: Quân
- Bán đảo Triêu Tiên: Quân đội | đội Mĩ chiếm đóng miền Liên Xô chiêm đóng miên Băc | Nam vĩ tuyến 38
XẾ tiện l6, - Các vùng còn lại của châu - Trung Quốc trở thành quéc gia | 4 (Nam A, Déng Nam A, thống nhất, dân chủ; Trả lại Tây Á) thuộc phạm vi ảnh
hâu, hưởng của phương Tây 4 phân chia này, dẫn đến biến đổi của tình hình thế giới:
+ Thông qua sự phân chia, chứng tỏ chủ nghĩa phát xít đã bị đánh bại hoàn toàn, tạo điều kiện tiến tới bình thường hóa quan hệ giữa các nước thắng trận và bại trận, tiễn tới việc thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
+ Từ sự phân chia phản ánh hiện thực của thế giới là: sự cân bằng quyền lực giữa hai nước lớn là Liên Xô va Mi trong quan hệ quốc tế, nơi nào có mặt của Liên Xô thì nơi đó có mặt của Mĩ và Tây Âu, như vậy, về cơ bản cả hai nước đều đạt mục tiêu mà mình theo đuổi, hai bên cùng sắp xếp trật tự thế giới mới
+ Sự phân chia đó đã trở thành khuôn khổ của trật tự thé giới mới thường được gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta” do hai nước Xô - Mĩ đứng đầu mỗi cực
Câu 3| Néu hoàn cảnh thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, các cơ quan chính của tổ chức Liên hợp quốc Đánh giá vai trò của tổ chức Liên hợp quốc nửa sau thế kỉ XX
Goi y tra loi a) Hoan canh thanh lap
- Ngay trong khi Chién tranh Thé giới thứ II đang diễn ra ác liệt, các nước Đồng minh đều nhận thấy sự cần thiết phải thành lập một tô chức quốc