Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn địa lí t2

151 190 0
Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn địa lí   t2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU H ỎI VÀ BÀ I TẬP Câu a) Kể tên tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Đồng sơng Cửu Long b) Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long Gọi ý trả lời a) Kê tên tỉnh thành phô trực thuộc Trung ương Đông băng sông Cừu Long Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Trà Vừih, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, thành phố cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau b) Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long * Thế mạnh - Đây đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta - Có nhiều loại đất, ừong đất phù sa khoảng 1,2 triệu (chiếm 30% diện tích đồng bằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sơng Tiền, sơng Hậu - Khí hậu cận xích đạo; chế độ nhiệt cao, ổn định; lượng mưa hàng năm lóm, tập trung vào tháng mùa mưa - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật nguồn tài nguyên có giá trị Thảm thực vật chủ yếu rừng ngập mặn rừng tràm Động vật có giá trị cá chim - Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm nửa triệu mặt nước nuôi hồng thủy sản - Các loại khống sản chủ yếu đá vơi than bùn Ngồi ra, cịn có dầu khí thềm lục địa bước đầu khai thác * Hạn chế - Mùa khô kéo dài (từ tháng XII đến tháng IV), dẫn đến nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua mặn đất; thiếu nước tưới Mùa lũ, nước ngập diện rộng - Phần lớn diện tích đồng bàng đất phèn đất mặn, số loại đất thiếu chẩt dinh dưỡng, đất q chặt, khó nước - Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây cản ữờ cho việc phát triển kinh tế - xã hội đồng Câu a) Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long? -TLĐ- 203 b) Việc cải tạo đất phèn, đất mặn có ý nghĩa việc phát triển nông nghiệp vùng? Gọi ý trả lòi a) Cần phải đặt vấn đề sử dụng họp lí cải tạo tự nhiên Đồng băng sơng Cừu Long, vì: - Đây vùng có tài ngun đa dạng, nhiều thuận lợi khơng khó khăn (mùa khơ kéo dài, đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, tài nguyên khoáng sản hạn chế) - Đồng có vị trí chiến lược q trình phát ữiển kinh tế - xã hội nước ta, vùng ữọng diêm sản xuât lưong thực, thực phâm lớn nhât nước - Việc sử dụng cải tạo tự nhiên vân đê hêt sức câp bách nhăm biến đồng thành khu vục kinh tế quan trọng đất nước sờ phát triển bền vững b) Việc cải tạo đất phèn, đất mặn có ý nghĩa việc phát triên nông nghiệp vùng: - Mở rộng diện tích đât nơng nghiệp, đưa nhiêu diện tích đât chưa sử dụng vào sản xuất - Tăng hệ số sử dụng đất, tăng suất trồng, suất lúa Câu 3.Ị Trình bày phân bô loại đât Đông băng sông Cửu Long Cho _ _ S ĩ í _ T _ A Ỉ Ì A ỈÌ4 biêt vì' Đơng băng sơng Cừu Long có nhiêu đât phèn đât mặn? Gọi ý trả Icri a) Sự phân bổ loại đất Đồng sông Cửu Long - Đất phù sa màu mỡ nhất, chiếm diện tích lớn, phân bô ven sông Tiên, sông Hậu - Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau - Đất mặn phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan - Các loại đất khác: đất xám giáp biên giới Campuchia, đât cát ven biên, b) Đồng sơng Cửu Long có nhiều đất mặn, đất phèn vì: - Đây đồng thấp, có nhiều trũng, khó nước - Đồng có ba mặt giáp biển, bờ biển dài, nhiêu vùng chịu tác động biển - Mùa khô kéo dài, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua độ mặn đất Câu Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long, , _ , X - r _ : o cần phải giải quyêt vân đê chủ yêu nào? Tại sao? Gọi ý trả lòi - Vấn đề quan trọng hàng đầu thuỷ lợi, đặc biệt nước vào mùa khơ Vì cần phải có nước để thau chua, rửa mặn cho đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Giải tốt vấn đề thuỷ lợi nâng cao hệ số sừ dụng đất - Cần phải trì bảo vệ tài nguyên rừng vì: 204 -TLĐ- + Diện tích rừng bị giảm sút mở rộng diện tích đất nông nhiệp, phát triển nuôi tôm cháy rừng + Rừng nhân tố quan trọng để đảm bảo cân sinh thái - Chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng công nghiệp, ăn có giá trị cao, kết hợp với ni trồng thủy sản phát triển công nghiệp chê biến - Trong việc khai thác kinh tế biển, cần kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền tạo nên thể kinh tế liên hoàn - Chủ động sống chung với lũ, đồng thời khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại Câu Dựa vào bảng số liệu so sánh cấu sử dụng đất hai đồng bàng giải thích Ctf cấu sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2012 (%) Đồng Vùng Đồng sông Hồng sông Cửu Long Loại đất 64,1 56,0 Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đât chuyên dùng Đất 8,7 18,0 8,7 7,5 6,3 3,0 Đất khác 8,6 19,1 Gọi ý trả lòi a) So sánh cấu sử dụng đất hai đồng bằng: - Giống nhau: hai vùng có tỉ trọng diện tích đất nơng nghiệp lớn; tỉ trọng đất lâm nghiệp gần - Khác nhau: + Đất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long có ti trọng lớn Đồng sơng Hồng + Đất chuyên dùng đất Đồng sơng Hồng có tỉ trọng lớn Đồng sơng Cừu Long + Đất khác bao gồm đất chưa sử dụng Đồng sơng Cừu Long có tỉ trọng lớn Đồng sơng Hồng b) Giải thích: - Cả hai vùng đồng châu thổ hệ thống sơng lớn bồi đắp, có nhiều mạnh phát triển nông nghiệp - Đồng bàng sông Hồng có tỉ trọng đất đất chuyên dùng lớn mật độ dân cư đông đúc, mạng lưới đô thị dày đặc, công nghiệp dịch vụ phát triển -77 D- 205 - Đất khác bao gồm đất chưa sử dụng Đồng sông Củru Long lớn hom liên quan đến đất phèn mặn Câu j Cho bảng số liệu Cơ cấu sử dụng đất Đồng sông Cửu Long năm 2005 2012 ị%) — Nă m 2005 2012 63,4 64,1 Đất lâm nghiệp 8,8 7,5 Đất chuyên dùng 5,4 6,3 Đất 2,7 3,0 Đất khác 19,7 19,1 Loại đất ~~ - Đất sản xuất nông nghiệp a) Vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng đất Đồng sông Cửu Long năm 2005 2012 b) Nhận xét giải thích thay đổi cấu sử dụng đất đồng Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ (hình trịn) C CÁU SỪ DỤNG ĐÁT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG □ Đất sàn xuát uòug nsỉúệp □ Đất lảin nebiệp □ Đất chuyên dủua E3 Đất cửu LONG □ Đẩt khác b) Nhận xét giải thích * Nhận xét - Nhìn chung cấu sử dụng đất Đồng bàng sông Cửu Long có thay đổi chậm - Có khác cấu loại đất, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (dẫn chứng); loại đất lại chiếm tỉ trọng nhỏ 206 -TLĐ- * Giải ứiích - Đất sản xuất nơng nghiệp chiếm ti trọng lớn đồng châu thổ lớn lứiất nước ta - Tỉ trọng đất sản xuất nông nghiệp tăng năm gần làm tốt vấn đề thủy lợi để cải tạo đất phèn, đất mặn - Đất lâm nghiệp giảm nguyên nhân chặt phá rừng, cháy rừng, lửiu cầu mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, phát triển ni tơm - Đất chuyên dmig đất tăng tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa - Các loại đất khác bao gồm đất chưa sử dụng, đất hoang hóa cịn chiếm tỉ trọng lớn Nội dung : VÁN Đ È LƯƠNG THựC, THựC PHẨM ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG (Chưong trinh nâng cao) Vai trò sản xuất Iưong thực, thực phẩm Đồn^ sông Cửu Long - Đồng bàng sông Cửu Long vựa lúa lớn vùng sản xuất lương thực hàng đầu nước ta Việc giải vấn đề lương thực, thực phẩm có ý nghĩa khơng cho vừig, mà cịn ừong phạm vi nước quốc tế - Hiện nay, nước ta tạo số mặt hàng xuất chủ lực, ừong có gạo thủy sản Đồng sông Cừu L ohg chiếm ưu hai mặt hàng chủ lực Khả thực trạng sản xuất Iưong thực a) K h ả n ăn g í, điều kiện tự nhiên: + Đồng sơng Cửu Long có diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp lớn so với vùng nước + Đất phù sa bồi đắp thường xuyên nên nhìn chung màu mỡ, lửiất dải đất phù sa ven sông Tiền sông Hậu + Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên rủiiên khác khí hậu, nguồn nước bàn thích hợp với cầy lúa - - điều kiện kiiứi tế - xã hội: + Dân số đông dân (17,5 ừiệu - năm 2013), nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Cơ sờ vật chất kĩ thuật, sờ hạ tầng điều kiện khác phục vụ phát triển kinh tế nói chung sản xuất lương thực nói riêng đầu tư - Trờ ngại sản xuất lương thực: + Trở ngại lớn rủiất vùng đất bị lứũễm phèn, nhiễm mặn lúc nước lại khơng đủ vào mùa khơ + Ngồi ra, tinh trạng chậm phát triển số ngành kinh tế ảnh -TLĐ- 207 hưởng tới việc sản xuất lương thực vùng b) Thực trạng Đồng sông Cửu Long có diện tích sản lượng lúa lớn so với vùng khác nước - Diện tích gieo trồng lương thực có hạt chiếm 46% diện tích gieo ừơng lương thực có hạt nước - Lúa chiếm ưu tuyệt đối (99%) cấu gieo ừồng lương thực có hạt đồng bàng chiếm gần 51% diện tích nước + cẩu mùa vụ, có hai vụ lúa ừong năm vụ hè thu vụ đơng xn + Diện tích lúa phân bố tương đối đồng Các tỉnh ừồng nhiều lúa Đồng sông Cửu Long Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Long An + Năng suât lúa năm đứng thứ hai, sau Đồng sông Hồng + Sản lượng lúa vượt 1/2 sản lượng lúa nước - Bình qn lương thực có hạt đạt 1.OOOkg/người/năm (gấp lân mức bình quân nước) - Hiện Đồng sông Cửu Long chưa khai thác hết tiềm cho việc sản xuât lương thực + Hệ số sừ dụng ruộng đất chưa cao + cịn đất hoang hóa, việc khai thác địi hỏi phải đầu tư lớn - Định hưÓTig lớn vùng lứiững năm tới: tập trung thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cấu trồng đẩy mạrứi công nghiệp chê biên Khả thực trạng sản xuất thực phẩm a) K h ả n ă n ẹ - Đồng sơng Cửu Long có vìmg biển giàu tiềm thủy hải sản - Có nhiêu sơng ngịi, kênh rạch, rừng ngập mặn thuận lợi đê nuôi trông thủy sản nước ngọt, nước mặn nước lợ - Có thuận lợi định việc phát triển ngành chăn nuôi, chăn nuôi lợn gia cầm (vịt) b) Thực trạng - Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất thực phẩm lón nước ta, đặc biệt thuỷ sản nước - Sản lượng thuỷ sản vùng năm gần chiếm 1/2 sản lượng nước + Trong năm gần đây, việc nuôi cá, tôm phát triển mạnh Đồng băng sông Cừu Long + Các tỉiứi có sản lượng đánh bắt ni trồng thuỷ sản lớn vùng nước Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Các sản phẩm ngành chăn ni góp phần làm phong phú thêm nguôn thực phâm Đông băng sông Cửu Long Đáng ý đàn lợn, đàn bị đàn vịt đơng đúc 208 -TLĐ- - Do nhu cầu cá, tôm tăng nhanh nên diện tích ni trồng ngày mờ rộng Điều dẫn đến nguy làm giảm diện tích rừng ngập mặn Vì vậy, với việc mở rộng diện tích mặt nước cần phải có biện pháp hữu hiệu để báo vệ môi trường sinh thái CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Trình bày vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng bàng sông Cừu Long Gọi ý trả lời - Diện tích lớn, bình qn đầu người 0,15 - Dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu thâm canh lúa, trồng ăn quy mô lớn - Nhờ thuỷ lợi cải tạo đất, nên mở rộng diện tích đất canh tác, biến ruộng vụ thành ruộng - vụ Nhiều diện tích đất bồi cửa sông ven biển cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản, đem lại hiệu kinh tế cao - Vấn đề sử dụng họp lí tài ngun đất nơng nghiệp gắn liền vód quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cấu mùa vụ, đa dạng hố trồng, phát triển ni trồng thuỷ sản Câu 2.| Phân tích khả mặt tự nhiên để phát triển sản xuất lương thực Đồng sông Cừu Long Nêu biểu chứng tỏ vùng chưa khai thác hết tiềm cho việc sản xuất lương thực Gọi ý trả lòi a) Khả tự nhiên - Đất: + Diện tích sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn + Đất phù sa bồi đắp, nhìn chung màu mỡ + Có dải đất phù sa dọc sơng Tiền sơng Hậu - Khí hậu: Cận xích đạo, thích họp cho trồng phát triển quanh năm - Nguồn nước phong phú (sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt) - Khó khăn: Thiếu nước frong mùa khô; đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn b) Biểu chứng tỏ vùng chưa khai thác hết tiềm để sản xuất lương thực - Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn diện tích gieo trồng vụ - cịn diện tích đất hoang hóa mà việc khai thác địi hỏi phải có đầu tư lớn Câu a) Trình bày thực trạng sản xuất lúa Đồng sông Cừu Long b) Nêu khó khăn tự nhiên sản xuất lúa vùng Gợi ý trả lời a) Thực trạng sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long -TLĐ- 209 - Lúa giữ ưu tuyệt đối cấu lương thực có hạt + Diện tích gieo trồng lúa đạt gần triệu ha, chiếm khoảng 51% diện tích nước + Nàng suất lúa cao suất bình quân nước, đứng thứ hai sau Đồng bàng sông Hồng + Sản lượng lúa vượt 1/2 sản lượng lúa nước + Bình quân lương thực có hạt đạt 1.OOOkg/người/năm (gấp lần mức bình quân nước) + Các tỉnh trồng nhiều lúa Đồng bàng sông Cửu Long Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Long An + Đây vùng cung cấp nhiều gạo cho vùng nước cho xuất b) Những khó khăn tự nhiên sản xuất lúa vùnạ - Trở ngại lớn nhiễm phèn, nhiễm mặh đất, lúc nước lại không đủ vào mùa khơ - Địa hình thấp, nhiều trũng, dễ bị ngập úng, khó cải tạo - Đất thiếu dinh dưỡng, nguyên tố vi lượng, đất q chặt, khó nước Câu Tại Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn nhât nước ta nay? Nêu định hướng phát triển sản xuất lương thực vùng Gợi ý trả lịi a) Tại Đồng sơng Cừu Long vùng sản xuất lương thực lớn nước ta nay? - Có diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn; đất đai màu mỡ, dải đất phù sa ven sông Tiền sông Hậu - Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khác khí hậu, nguồn nước thích hợp với lương thực, lúa - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; thủy lợi trọng, dịch vụ nông nghiệp phát triển, thị trường xuất gạo rộng lớn góp phần mờ rộng diện tích, nâng cao suất sản lưọug lương thực b) Nêu định hướng phát triển sản xuất lượng thực vùng - Tập trung thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng - Đẩy manh công nghiệp chế biến, công nghệ sau thu hoạch Câu 5, a) Trình bày thực trạng ngành thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long b) Giải thích ngành thủy sản lại phát triển mạnh vùng đồng này? Gợi ý trả lịi a) Trình bày thực trạng ngành thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long - Sản lượng thuỷ sản vùng năm gần chiếm 1/2 sản lượng nước 210 -TLĐ- - Trong năm gần đây, việc nuôi cá, tôm phát triển manh Đồng băng sông Cửu Long - Các tỉnh có sản lượng đánh bắt ni trồng thuỷ sản lón vùng nước Kiên Giang, Cà Mau, An Giang b) Giải thích ngành thủy sản lại phát triển manh vùng đồng băng này? - Có nhiều tiềm nuôi trồng đánh bắt (vùng biển giàu tiềm năng, hệ thống sơng ngịi, bãi triều có khả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt) - Thị trường tiêu thụ rộng lớn; nguồn lao động dồi nhiều kinh nghiệm việc đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản - Tiến khoa học kĩ thuật áp dụng rộng rãi đánh bắt nuôi trồng Câu Tại công nghiệp chế biến lưcmg thực, thực phẩm phát triển Đồng bàng sông Cửu Long? G ọi ý trả lịi - Có nguồn ngun liệu dồi + Đây vùng lưonẹ thực, thực phẩm trọng điểm nước Sản lượng lúa gạo, thủy sản chiếm hom Vi sản lượng nước + Vùng có nhiều hoa nhiệt đới; chăn nuôi gia cầm (vịt) chăn ni lợn phát triển - Có lực lượng lao động thị trường tiêu thụ rộng lớn Có nhiều nhà máy chế biến, phân bố nhiều nơi - Chiến lược ưu tiên phát triển hàng xuất điều kiện thuận lợi để ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long phát triển Câu l\ Dựa vào điều kiện tự nhiên giải thích khác biệt cấu c hông vùng Trung du miên núi Băc Bộ với vùng Đông băng sông Cửu Long Gọi ý trả lòi - Sự khác biệt cấu trồng; + Trung du miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại dài ngày ưu khí hậu có yếu tố cận nhiệt + Đồng sông Cừu Long nghiêng loại ngắn ngày ưa khí hậu nóng - Do khác địa hình - đất đai: + Trung du miền núi phía Bắc nơi mà địa hình dốc chiếm ưu nên trồng dài ngày thích họp + Đồng sơng Cửu Long vùng có điều kiện địa hình đất đai nói chung thích họp cho loại ngắn ngày - Ngoài nhân tố cịn có nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác (tập quán canh tác, kinh nghiệm sản xuất ) A -TLĐ- A _ ^ ryi \ • A r • 1^» A f \ -Ị— VÀ \ i A 211 Chù đê 8: VẤN ĐÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG BIẾN ĐỐNG VÀ CÁC ĐÁO, QUÀN ĐÀO Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyền a) N ước ta c ó vùng biển rộn g lớn (hom triệu km^), bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa b) N ước ta c ó điều kiện p h t triển tồng h ợp kin h tế biển - Nguồn lợi sinh vật biển nước ta phong phú, giàu thành phần lồi Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Một số loài quư hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt - Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ khí tự nhiên: + Biển nước ta nguồn muối vơ tận Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuẩt muối Hàng năm, cánh đồng muối cung cấp hom 900 nghìn muối + Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng Một số mỏ sa khống ơxit titan có giá trị xuất khẩu; cát trắng nguyên liệu quý để làm thủy tirứi, pha lê + Vùng thềm lục địa nước ta có tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục phát hiện, thăm dò khai thác - v ề điều kiện phát triển giao thông vận tải biển Do nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đơng, dọc bờ biển lại có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo + Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lọã cho phát triển du lịch an dưỡng + Nhiều hoạt động du lịch thể thao nước phát triển + Du lịch biển - đảo loại hình du lịch thu hút nhiều du khách nước quốc tế Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a) T huộc vùng biển n ớc ta c ó 4.000 hịn đ ảo lớn nhỏ - Vùng biển nước ta có đảo đông dân Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quổc Có nơi, đảo cụm lại thành quần đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Cơn Đảo (cịn gọi quần đảo Cơn Sơn), quần đảo Nam Du, (ỊUần đảo Thổ Chu - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương ữong thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đào quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo b) C ác huyện đ ảo n ớc ta - Huyện đáo Vân Đồn vả huyện đảo Cô Tỏ (tỉnh Quảng Ninh). _ 212 -TLĐ- + Dải đồng ven biển Trung Bộ hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu; dạng địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ, cồn cát, đầm phá phổ biến; thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai màu mỡ giàu tiềm du lịch thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế biển - Vùng đồi núi; Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng đơng - tây vùng đồi núi phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với hướng dãy núi + Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa; vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; vùng núi cao Tây Bắc có cảrứi quan thiên nhiên giống ơn đới + Khi sườn Đơng Trường Son đón nhận luồng gió từ biển thổi vào tạo nên mùa mưa vào thu đơng, vùng Tây Ngun lại mùa khô hạn gay gắt, xuất cảnh quan rừng thưa Còn Tây Nguyên vàõ mùa mưa bên sườn Đơng Trường Son nhiều noi lại chịu tác động gió Tây khơ nóng Trĩnh bày thay đổi c cấu lao động nước ta cho biết lại có thay đổi đó? - Theo ngành: lao động nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ ừọng lớn nhất, có xu hướng giảm; tiếp đến dịch vụ công nghiệp - xây dựng với xu hướng tăng - Theo thành phần kinh tế: lao động khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn, tiếp đến lao động khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm ti trọng nhỏ nhất, có xu hướng tăng lên - Theo thành thị nông thôn: lao động tập trung chủ yếu nơng thơn (khoảng 75% ), có xu hướng ngày giảm; khu vực thành thị: ngược lại - Có thay đổi cấu lao động tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Câu II Dựa vào đồ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: K ể tên nhận xét phân b ổ cá c trung tâm côn g nghiệp c h ế biến lương thực, thực phẩm có quy mơ lớn - Các trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn: Hải Phòng, Nha Trang, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, cần Thơ, Cà Mau - Nhận xét; + Tập trung chủ yếu miền Nam; miền Bắc miền Trung + Gần nơi nguyên liệu phong phú, thị ưường tiêu thụ rộng lớn G iải thích sa o ngành côn g nghiệp c h ế biến lương thực, thực phẩm tập trung Đ ông Nam B ộ Đồng bằn g sông Cửu Long? -TLĐ- 339 - Gắn với vừig chuyên canh công nghiệp, vùng lương thực thực phẩm lớn nước, đồng thời có nhiều dân cư sinh sống, nhu cầu tiêu thụ lớn - Các ngành công nghiệp chế biến đa dạng: + Công nghiệp chế biến lương thực, chế biến thuỷ hải sản, chế biến đường sữa Đồng sông Cửu Long; + Đông Nam Bộ ngồi ngành ừên cịn có chế biến sản phẩm chăn nuôi, rượu, bia, nước giải khát chế biến cà phê, thuốc lả, hạt điều Câu III Trung du miền núi B ẳc B ộ Tây Nguyên có điểm g iốn g khác sản xuất côn g nghiệp lâu năm? a) Giống - Đây hai vùng chuyên canh công nghiệp vào loại lớn nước - Hướng chun mơh hố hai \ịmg công nghiệp lâu năm đạt hiệu kinh tế cao - Đây hai vùng có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm, ừong phải kể đến mạnh đất đai khí hậu - Dân cư có tru> ền thống kinh nghiệm việc trồng chế biến công nghiệp - Được quan tâm Nhà nước đối vód việc phát triển cơng nghiệp Tuy nhiên trình độ phát triển sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật nhiều hạn chế b) Khác - Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ hai sau Đơng Nam Bộ, mức độ tập trung hố cao với số sản phẩm tiếng nước quốc tế - Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh công nghiệp đứng thứ ba sau Đông Nam Bộ Tây Nguyên, với mức độ tập trung hoá thấp - Tây Nguyên chủ yếu chun mơn hố cà phê, cao su chè; Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu chè - mặt tự nhiên Tây Nguyên có nhiều điều kiện Trung du miền núi Bắc Bộ + Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng vóri mặt tương đối rộng lớn, Trung du miền núi Bắc Bộ địa hình chia cắt phức tạp, ảnh hường tới mức độ tập trung hố chun mơn hố + Đất đai Tây Nguyên chủ yếu đất đỏ badan màu mỡ, Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu đất íeralit đá vơi + Khí hậu Tây Ngun mang tíiứi chất nhiệt đới, ngồi cịn có phân hoá theo độ cao bên cạrủi cơng nghiệp nhiệt đới cịn trồng công nghiệp cận nhiệt (chè) Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, địa hình cao nên có điều kiện phát triển cận nhiệt 340 -7 IĐ - - điều kiện kinh tế - xă hội, nhìn chung Tây Ngun cịn gặp nhiều khó khăn Trung du miền núi Bắc Bộ Câu IV Vẽ biểu đồ a) Xừ lí số liệu Tính cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nông thôn nước ta, giai đoạn 2(1 0 -2 c%) 2000 2003 2005 2007 2010 Khu v ự c " - - ^ Thành thị 22,6 23,4 25,0 25,9 27,6 Nông thôn 77,4 76,6 75,0 72,4 74,1 b) Vẽ (biểu đồ miền) Cơ CÁU L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU V ực THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN N ớc TA 100 80 ■ 60 - ■ '66 ■ 4.1 : 40 ■ 20 Nâm 2000 2003 2005 ^ Thảnh thị 2007 2010 □ Nônc thôn Rút nhận xét g iả i thích thay đổi c cấu lực lượng lao động từ biêu đô đ ã vẽ a) Nhận xét - Lực lượng lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn - Tuy nhiên, lực lượng lao động nước ta có chuyển dịch từ khu vực nơng thơn sang khu vực thành thị (giảm khu vực nông thôn, tăng khu vực thành thị) b) Giải thích - Lực lượng lao động chù yếu khu vực nông thôn dân số nýớc ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn -TLĐ- 341 - Sự chuyển dịch lao động: giảm khu vực nông thôn tăng khu vực thành thị q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa sức hấp dẫn khu vực thành thị (thu nhập, dịch vụ ) Đ Ế SỐ (ĐÈ THI TUYẾN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014) Câu I (3,0 điểm) Trình bày vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc đánh bắt hải sản ngư dân nước ta ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa an ninh quốc phịng? Vì tình ứạng thiếu việc làm Việt Nam diễn gay gắt? Trình bày hướng giãi việc làm cho người lao động nước ta Câu II (2,0 điểm) Chứng minh nước ta có nhiều mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp điện lực Kể tên nhà máy thuỷ điện với cơlíg suất nhà máy từ 400 MW trở lên hoạt động Việt Nam Câu III (2,0 điểm) Trình bày việc phát triển nghề cá du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ Vì đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh vùng này? Câu IV (3,0 điểm) Cho bảng số liệu; Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2000 - 2010 (đơn vị: tỉ đồng) 2008 2010 2000 2005 Năm Lâm nghiệp 902 6316 786 388 Chăn nuôi 18 482 26 051 31 326 36 824 Thủy sản 21 801 38 784 50 082 57 068 xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản nước ta giai đoạn 2000 - 2010 Nhận xét tốc độ tăng trường giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn ni, thủy sàn giải thích 342 -TLĐ- ĐÁP ÁN Câu I Trình bày vùng đ ặc quyền kinh tế thềm lục đ ịa Việt Nam Việc đánh bắt hải sản ngư dãn nước ta ngư trường quần đ ảo H oàng Sa, quần đ ả o Trường S a có ỷ nghĩa thể an ninh qu ốc phòng? a) Trình bày vùng đ ặc quyền kinh tể thềm lục đ ịa Việt Nam - Vùng đặc quyền kinh tế: + Vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biên rộng 200 hải lí tính từ đưịng sở + Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hoạt động hàng hải hàng không theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Thềm lục địa: + Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mờ rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m + Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên b) Việc đánh bắt hải sản cùa ngư dân nước ta ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ỷ nghĩa an ninh quốc phòng? - Khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo vùng biển, thềm lục địa xung quanh - Góp phần bảo vệ an niiứi quốc phòng vùng biển nước ta Vì tình trạng thiếu việc làm Việt Nam cịn diễn gay gắt? Trình bày cá c hướng giải việc làm cho người lao động nước ta a) Vì tình trạng thiếu việc làm Việt Nam diễn gay gắt? - Nước ta nước đông dân (hơn 90 triệu người), nguồn lao động dồi (hơn 50% tổng số dân), năm tăng thêm triệu lao động - Nen kirứi tế có nhiều chuyển biến tích cực cịn chậm phát triển, chưa tạo đủ việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm - Gác lí khác; Trình độ người lao động hạn chế, việc đào tạo chưa đáp ứng lửiu cầu b) Trình bày hướng giải việc làm cho người lao động nước ta - Phân bố lại dân cư nguồn lao động; thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất; tăng cưòmg hợp tác để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mờ rộng xuất -TLĐ- 343 - Mở rộng loại hVnh nâng cao chất lượng đào tạo; đẩy mạnh xuất lao động Câu II Chứng minh nước ta cỏ nhiều mạnh tự nhiên đ ể p h át triển công nghiệp điện lực a) Nguồn nhiên liệu: - Than: Than anừaxit có trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao Quảng Ninh; than nâu Đồng bàng sòng Hồng - Dầu khí: Trữ lượng lớn, tập trung bể trầm tích thềm lục địa b) Tiềm thủy điện: - Rất lóm (khoảng 30 triệu kw) - Tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37% ), hệ thống sông Đồng Nai (19%) c) Các nguồn lượng khác: Mặt Trời, sức gió K e tên nhà máy thuỷ điện với công suất m ỗi nhà máy từ 400 MW trở lên hoạt động Việt Nam Sơn La (2400 MW), Hịa Bình (1920 MW), Yaly (720 MW), Trị An (400 MW) Câu III Trình bày việc p h át triển nghề c du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ a) Nghề cá: - Biển giàu hải sản, tỉnh cực Nam Trung Bộ có ngư trường Hồng Sa - Trường Sa; sản lượng đánh bắt lớn, cá biển - Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho ni trồng thủy sản; việc nuôi trồng phát triển nhiều tỉnh - Hoạt động chế biến thủy sản đa dạng, phong phú với số đặc sản (nước mắm Phan Thiết ) - Chú ý việc khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản b) Du lịch biển: - Có nhiều bãi biển tiếng (Mỹ Khê, Sa Huỳnh ) - Hình thành trung tâm du lịch có sức hấp dẫn du khách Vì sa o đánh bắt hải sản xa b đẩy mạnh vùng này? - Có hiệu cao kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ - Khẳng định chủ quyền góp phần bảo vệ biển - đảo nước ta Câu IV l Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trường giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi thủy 344 -TLĐ- sản n c ta tro n g g iai đ o n 0 - 2 (% ) Năm 2000 2005 2008 2010 Lâm nghiệp Chăn nuôi 100,0 115,0 169,5 125,2 100,0 107,0 141,0 Thủy sản 100,0 177,9 229,7 261,8 199,2 - Vẽ (biểu đồ đường) TỐC Đ ộ TẢNG TRƯỜNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP, CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 % Lâm nghiệp - o — Chân nuõi Thủy sản Nhận xét tốc đ ộ tăng trưởng g iả trị sản xuất ngành lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản g iả i thích a) Nhận xét; Giá trị sản xuất ba ngành tăng: Nhanh thủy sản, đến chăn nuôi, cuối lâm nghiệp b) Giải thích: Thủy sản tăng nhanh nhất, chủ yếu khai thác thị trường giàu tiềm (nhất Mỹ, EU, Nhật Bản); chăn nuôi tăng, chủ yếu đem lại hiệu cao kirứi tế - xã hội; lâm nghiệp tăng chậm hơn, chủ yếu hạn chế hoạt động khai thác -TLĐ- 345 Đ Ế SỐ (ĐÈ THI TUYẾN SINH CAO ĐẦNG NĂM 2014) Câu I (3,0 điểm) Trình bày vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam Hai quân đảo Hồng Sa, Trường Sa có ý nghĩa nước ta vê mặt an ninh quôc phòng? Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên đát nước ta Câu II (2,0 điểm) Trình bày cấu công nghiệp theo lãnh thô nước ta Tại công nghiệp lại phân bố thưa thớt trung du miền núi? Câu III (2,0 điểm) Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Tại vùng cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng? Câu IV (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích lúa năm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long qua năm Năm 2005 2008 2010 Đồng sông Hồng 139 110 105 Đồng sông Cừu Long 826 859 946 Vẽ biểu đồ cột thể diện tích lúa năm Đồng bàng sông Hồng Đồng sông Cừu Long qua năm Nhận xét diện tích lúa năm hai vùng từ biêu đô vẽ giải thích ĐÁP ÁN Câu I Trĩnh bày vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam Hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa có ý nghĩa đổi với nước ta mặt an ninh quốc phịng? a) Trình bày vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam - Nội thủy: + Vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở + Được xem phận lãnh thổ đất liền - Lãnh hải: + Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển + Có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới cùa lãnh hải đường biên giới quốc gia biển b) Hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa có ý nghĩa nước ta mặt an ninh quốc phịng? - Vị trí tiền tiêu bảo vệ đất liền 346 -TLĐ- - Cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa xung quanh Nêu c c biện p h p b ả o vệ tài nguyên đất nước ta - Đối với vùng đồi núi; + Áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mịn đất dốc + Sử dụng biện pháp nông - lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi ứọc + Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi - Đối với vùng đồng bằng: + Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mờ rộng diện tích đất nông nghiệp + Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thối hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp + Chống nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu Câu II Ị Trình bày c cẩu g nghiệp theo lãnh thổ nước ta - Bắc Bộ: + Đồng sơng Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nước + Từ Hà Nội, tỏa hướng với trung tâm cơng nghiệp: Hải Phịng - Hạ Long - cẩm Phả, Đáp cầu - Bắc Giang, Đông Anh - Thái Ngun, Việt Trì - Lâm Thao, Hịa Bình - Sơn La, Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nam Bộ: + Hình thành dải cơng nghiệp, có trung tâm hàng đầu đất nước TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một + Hướng chun mơn hóa đa dạng, có vài ngành non trẻ, phát triển lứianh - Duyên hải miền Trung: Có trung tâm Đà Nằng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang - Những khu vực cịn lại, vùng núi, cơng nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, ròâ rạc Tại sa o côn g nghiệp lại phân b ổ thưa thớt trung du miền núi? - Có nhiều khó khăn giao thơng vận tải - Có nhiều hạn chế nguồn lao động có tay nghề, thị trường, thu hút đầu tư, địa hình núi cao C âu III ỉ Phân tích cá c thuận lợ i khó khăn tự nhiên đ ể p h át triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên a) Thuận lợi - Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cơng nghiệp lâu năm - Có mặt rộng lớn, thuận lợi cho thành lập vùng chuyên canh quy mô lổm -TLĐ- 347 - Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượnẹ dồi với nguồn nước phong phú, điều kiện thuận lợi cho trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sẩy - Nhiệt, ẩm có phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cơng nghiệp nhiệt đói (cà phê, cao su ) có nguồn gốc cận nhiệt (chè ) b) Khó khăn - Mùa khơ kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất - Mùa mưa gây xói mịn đất, nơi lớp phủ thực vật Tại sa o vùng cần kết hợp khai thác với b ả o vệ von rừng? - Rừng bị tàn phá, làm giảm nhaiứi độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường - Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất gỗ trịn, khơng tận thu gỗ cành, ) Câu IV Vẽ b iểu đồ DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM CỦA ĐƠNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BÀNG SÔNG LONG QUA CÁC NĂM Nghin cửu ^ Đồng bầng sống Hồng ũ Đồng sơng cửu Long Nhận xét diện tích lúa c ả năm cùa hai vùng từ biểu đ đ ã vẽ g iả i thích a) Nhận xét: - Diện tích lúa Đồng sông Hồng (ĐBSH) giảm, Đồng sông Cừu Long (Đ BSC L) tăng - Diện tích lúa cùa ĐBSCL lớn nhiều so với ĐBSH b) Giải thích - Diện tích lúa ĐBSH giảm phần đất lúa chuyển sang đât chuyên dùng trình cơng nghiệp hỏa, thị hóa Diện tích lúa ĐBSCL tăng khai hoang tăng vụ - Diện tích tự nhiên ĐBSCL rộng nhiều so với ĐBSH nên có diện tích đất lúa lớn 348 -TLĐ- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh (vào đại học cao đẳng) đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí từ năm 2009 đến năm 2014 Hướng dẫn ơn luyện Địa lí Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Trần Ngọc Điệp N XB Giáo dục Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn Địa lí (năm học 2011 - 2012) Phạm Thị Sen (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Lê Mỹ Phong N XB Giáo dục Việt Nam, 2012 Hướng dẫn cách làm thi tuyển sinh (vào đại học cao đẳng) mơn Địa lí Lê Thông N XB Giáo dục, 2003 Niên giám thống kê năm 2012, 2013, N XB Thống kê Òn tập mơn Địa lí theo chủ điểm Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức N XB Đại học Sư phạm, 2004 Sách giáo khoa Địa lí 12; Sách giáo viên Địa lí 12 Lê Thơng (tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng Duy Lợi, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Mục lục Lời nói đ ầ u Những lưu ý ôn thi làm thi Phâii NHỮNG NỘI DUNG ÒN THI TRỌNG TÂM .8 Chủ đề 1; Địa lí tự nhiên Chủ đề 2: Địa lí dân cư 56 Chủ đề 3: Chuyển dịch cấu kinh t ế 76 Chủ đề 4: Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp 85 Chủ đề 5: Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiẹp 118 Chủ đề 6; Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch v ụ 139 Chủ đề 7: Địa lí vùng kinh tế 156 Chủ đề 8: Vấn đề phát tnển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đ ả o 212 Chù đề 9; Các vùng kinh tế trọng điểm 218 Phần MỘT SỐ ĐỀ THI MINH H Ọ A 223 Đề SỐ 223 Đề số 227 Đề số 231 Đề số 236 Đề số 240 Đề số 244 Đề số 248 Đề số 252 Đề số 256 Đề so 2^^ Đề số 11 265 Đề số 12 269 Đề số 13 274 Đề số 14 279 Đề số 15 283 Đề số 16 287 Đề số 17 291 Đề số 18 295 Đề số 19 299 Đề số 20 303 Đề số 21 308 Đề số 2 313 Đề số 23 317 Đề số 24 321 Đề số 25 326 Đề số 26 329 Đề số 27 333 Đề số 28 338 Đề số 29 342 Đề số 346 ĐÔNG VÀ TÂY NAM BỘ Công ti An Pha VN: 50 Nguyễn Văn Săng, Q Tân Phu, Tp.HCM ĐT: 38547464 Ns Đức Trí: 10B Đinh Tiên Hoàng, Q ĐT: 08.3822 8300 NS 142: 142 Trần Huy Liệu, Q Phú Nhuận ĐT; 08.38458295 Ns Huy Nam: 974 Ắp 4, Xã Tiến Thành, Tx Đồng Xồi Bình Phước ĐT: 0651.3889.202 NS Hồng Cương: 163 Nguyễn Văn Trỗi, P.4, Tp Vũng Tàu ĐT: 064.3818683 NS Nhật Vũ; 32 Nguyễn Thái Học, P.2, Tx Tây Ninh ĐT; 66 3812501 Ns Đăng Khoa: 31 Võ Thị Sáu, tt Phước Bửu, Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu NS Hoàng Phương: 144 Cách Mạng Tháng Tám, p Xuân Hoà, Tx Long Khánh, Đồng Nai NS Cao Lãnh: 167 đường 30/4 Tx Cao Lãnh, Đồng Tháp ^NS Thành: 113 Phạm Hưu Lầu, P.4, Cao Lãnh, Đồng Tháp ĐT: 067.32211794 ^NS Thanh Kiên: 496 Võ Thị Sáu, Mỹ Xuyên, Long Xuyên, An Giang ĐT: 3844650 ^NsĐông HỒ1: 98B Trần Phú, Rạch Giá, Kiên Giang ĐT: 077.387.6996 ỊBẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ Ns Thủy Bình: 67 Nguyễn Khối, Hà Nội ĐT: 04.398.45439 Ns Trình Dậu:98 Lê Thanh Nghị, Hà Nội ĐT; 04.3868.0092 Văn Hóa Quảng Lợi: số 3, Hàng Tre, Hồn Kiếm, Hà Nội ĐT: 043.717.3469 NS Ngọc Hoà: 50 Lý Thường Kiệt, Hà Nội ĐT: 04 38258410 - 0913305521 NS Việt Kim Long: 393 đường Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội ĐT: 04.3646.2755 NS Trang: 40B Bà Triệu, Hà Nội ĐT: 04.38243716 CH 232 Tây Sơn: 232 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04.38572049-0912595909 Ns Việt Lý: 25 Đại lộ Lê Lợi, Thanh Hóa ĐT: 037.372.4889 Ns Yến Cơng: 259 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An ĐT: 038.355.4777 NS Minh Lài: 48 Hùng Vương, Đông Hà, Quảng Trị ĐT: 053.3855.313 NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Ns Lam Châu: 129 Phan Châu Trinh, Tp Đà Năng ĐT: 0511.3821317 Ns Phương: 04 Lý Thái Tổ, Đà Năng ĐT: 0511.3823.421 NS Kim Cúc; 146 ThịTrấn Đức Phổ, Quảng Ngãi ĐT; 055 3859847 NS Trần Quốc Tuấn; 526 Quang Trung, Tp Quảng Ngãi ĐT: 055.3822067 Ns Lộc Hưng: 234 Lê Hồng Phong, Tp Quy Nhơn ĐT: 056.3824.967 NS Hồng Phảt: 113C Nguyễn Thái Học, Tp Quy Nhơn ĐT: 056.3521709 NS Nhung Thuỷ: 20 Phạm Hồng Thái, p4.Tuy Hoà Phú Yên PHS Khánh Hoà: 34 Thong Nhất, Nha Trang ĐT: 058.3563339 Ns Nhâ Trang: 124 QL 1, Ba Ngòi, Cam Ranh ĐT; 058.385.4438 Và hệ thống siêu thị sách công ti Phương Nam, Pahasa, Gia Lai CTC toàn quốc \ / )•*' Điện th Quản lí Xuất bản: (04) I /' \ / V ^ Y - Ị ^ ị ‘ J ^ /« ' / C h ịu t rá e h n h iệ m x u ấ t b ả n : G iám đ ố c - T ổn g biên tập TS PHẠM THỊ TRÂM K B iên tập n ội du n g TRƯƠNG t Ĩ ỉ Ị NHƯ N GUYỆT Sửa ịí HỒNG NGUN C h ế CƠNG T I AN PHA VN T rìn h bày b ìa SƠN KỲ Đan vị liên k ế t x u ất CÔNG T I AN PHA VN \ :yẳằầ\ ?Á£FĨLIÊN KẼT Mã 8Ố: 7L-751Đ H 2014 In 2.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Cơng ti In Bao bì Hưng Phú SỐ xuất bản: 2136-2014/CXB/13-323Đ H ỌGHN Ọuyết định xuất 8ố: 757LK-TN/QĐ-NXB DHỌGIIN tn xong nộp lưu chiểu quý I năm 2015 ^ ISBN: 978-604-62-1620-9 Công ti TNHH AN PHA VN 50 Nguyễn Văn Săng P.TSN, Q.Tân Phú ĐT: 08.62676463 SÁCH CĨ BÁN TẠI Tp Hà Nội: Cơng ti TNHHTrìnli Dậu TRUNG TÂM SÁCH GIÁO DỤC A LPH A OT: 6 6 - Fax: 8 www.alphaeduvn.com Mời bạn tìm đọc: - email: alphabookcenter@yahoo.com 98 Lê Thanh Nghị ĐT: 04.38680092 Cõng ti TNHH Quảng Lợi 32 Gia Ngư ĐT: 04.38246605 Công ti TNHH Việt Kim Long 393 Vĩnh Hưng, Q.Hoàng Mai ĐT: 04.36462755 Nhà sách Bình Thủy 67 Nguyễn Khối, Q.HBT OT: 04.39845439 Nhà sách Ngọc Hòa 54B Bà Triệu, Q.HK OT: 04.38258410 Tp Vinh Nhà sách Công Yên 225 Lê Duẫn ĐT: 3554777 Tp Đà Nấng Cống tì TNHH B0'n Phương Lý Thái Tổ 0T: 3646596 Nhà sách Lam Châu 129 Phan ChuTrinh OT: 0511.3821317 Khánh Hòa r T iự ig tâm kfâi ử«jfc r "'pỉicng phap lam bỀil 1H » c/ki in ỉc (< TH Phát hành sách Khánh Hòa - 34 Thống Nhất - Nha Trang Tp Long Xuyên Thư quán Long Xuyên 3/5 Tôn Đức Thắng ĐT: 0913.797.350 Tp.Hô' Chí Minh: it' ^H U đNG CĂN ^ Cống ti TNHH S-TBGD Đức Trí ầm m m ắ 10A - 10B Dinh Tiên Hoàng, Q.1.ĐT: 08.38228300 uch1 & Nhà sách 142 Trần Huy Liệu ĐT: 08.38458295 Davibooks (NS trực tuyến) Và hệ thống siêu thị sách công ti Phương Nam, Pahasa, Gia Lai CTC toàn quốc a lp h a b o o k c e n t e r @ * y a h o o c o m Sách có tem chống giả bìa 936039 378594 Giá: 59.000đ ... ịa lí Việt Nam kiến thức đ ã h ọc g iả i thích Đ ơng Nam B ộ có kinh tế p h át triển so với cá c vùng khác nước? a) Vị trí địa lí, điều kiện tự rứiiên tài nguyên thi? ?n nhiên - Vị trí địa lí +... lượng không lớn lại nằm noi giao thông vận tải chưa phát ừiển nên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao phưorng tiện đại Câu IV / Vẽ hiểu đồ TÔNG SỐ DÂN VÀ T Ỷ LỆ GIA TẢNG DÂN s ố NƯỚC TA GIAI ĐOẠN... thi? ??u việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội gia tăng + Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô lứiiễm, không đảm bảo phát triển bền vừng Câu II ỉ Hãy tìm khác chuyên môn hoả nông nghiệp Trung du miền núi Bắc

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan