Giai bai tap hinh hoc lop 9 chuong 3 bai 10 dien tich hinh tron hinh quat tron

9 156 0
Giai bai tap hinh hoc lop 9 chuong 3 bai 10 dien tich hinh tron hinh quat tron

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập chương 3 - Hình học 11 Câu 1. Cho tứ diện OABC, M là trung điểm của BC. Biểu thị AM theo ba vectơ .,, OCOBOA A. ; 2 1 2 1 OAOCOBAM +−= B. ; 2 1 2 1 OAOCOBAM −−= C. ; 2 1 2 1 OAOCOBAM −+= D. . 2 1 OAAM = Câu 2. Cho tứ diện OABC; M, N lần lượt là trung điểm AB; OC. Biểu thị MN qua ba vectơ OCOBOA ,, A. ; 2 1 2 1 2 1 OBOAOCMN −−= B. ; 2 1 2 1 2 1 OCOBOAMN −+= C. ; 2 1 2 1 2 1 OCOAOBMN +−= D. . 2 1 2 1 2 1 OBOAOCMN +−= Câu 3. Cho lăng trụ tam giác ABC.A 1 B 1 C 1. Hai đường chéo của mặt BB 1 C 1 C cắt nhau tại M. Biểu thị AM theo ba vectơ .,, 1 BBBCBA A. ; 2 1 2 1 2 1 1 BBBCBAAM −+= B. ; 2 1 2 1 2 1 1 BBBCBAAM ++= C. ; 2 1 1 BBBCBAAM −−= D. . 2 1 2 1 1 BBBCBAAM ++−= Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 . Phân tích 1 AA theo ba vectơ 111 ,, DBDCDA . A. ; 1111 DCDBDAAA −+= B. ; 1111 DCDBDAAA −−= C. ; 1111 DCDBDAAA ++−= D. . 1111 DCDBDAAA +−= Câu 5. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Khi đó ta có ? =++ AEADAB A. ;AF B. ;AH C. ;AC D. ;AE Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB = CD; AD = DC. Tính góc giữa hai vectơ BDAC, A. 45 0 ; B.60 0 ; C.30 0 ; D.90 0 . Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng d. Gọi M, N là trung điểm của cạnh AB, CD. (trả lời các câu 7, 8). Câu 7. Tính góc giữa hai vectơ ABMN, A. 45 0 ; B.60 0 ; C.90 0 ; D.30 0 . Câu 8. Tính góc giữa hai vectơ BCMN, A. 90 0 ; B.45 0 ; C. 60 0 ; D.75 0 . Câu 9. Giải tập Hình Học lớp Chương Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Hướng dẫn giải tập lớp Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn KIẾN THỨC CƠ BẢN Công thức tính diện tích hình tròn Diện tích S hình tròn bán kính R tính theo công thức S = π R2 Cách tính diện tích hình quạt tròn Trong hình tròn bán kính R diện tích hình quạt no tính theo công thức: S= hay S = (l độ dài cung no hình quạt) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài 77: Tính diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4cm Hướng dẫn giải: Hình tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4cm có bán kính 2cm Vậy diện tích hình tròn π(22) = 4π (cm2) Bài 78: Chân đống cát phẳng nằm ngang hình tròn có chu vi 12 m Hỏi chân đống cát chiếm diện tích mét vuông? Hướng dẫn giải: Theo giả thiết C = 2πR = 12m => R = = Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ là: S = π R2 = π = ≈ 11,5 (m2) Bài 79: Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung 36o Hướng dẫn giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Theo công thức S = ≈ 3,6π (cm2) ta có S= Bài 80: Một vườn cỏ hình chữ nhật ABCD có AB = 40m, AD = 30m Người ta muốn buộc hai dê hai góc vườn A, B Có hai cách buộc: - Mỗi dây thừng dài 20m - Một dây thừng dài 30m dây thừng dài 10m Hỏi cách buộc diện tích cỏ mà hai dê ăn lớn (h.60) Hướng dẫn giải: Theo cách buộc thứ diện tích cỏ dành cho dê Mỗi diện tích hình tròn bán kính 20m π.202 = 100π (m2) Cả hai diện tích 200π (m2) (1) Theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ dành cho dê buộc A π.302 = 900π (m2) Diện tích cỏ dành cho dê buộc B là: π.102 = 100π (m2) Diện tích cỏ dành cho hai dê là: 900π + 100π = 1000π = 250π (m2) (2) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam So sánh (1) (2) ta thấy với cách buộc thứ hai diện tích cỏ mà hai dê ăn lớn Bài 81: Diện tích hình tròn thay đổi nếu: a) Bán kính tăng gấp đôi? b) Bám kinh tăng gấp ba? c) Bán kính tăng k lần (k>1)? Hướng dẫn giải: Ta có: π(2R)2 = 4πR2 π(3R)2 = πR2 π(kR)2 = k2 πR2 Vậy ta gấp đôi bán kính diện tích hình tròn gấp bốn, nhân bán kính với k > diện tích hình tròn gấp k2 lần Bài 82: Điền vào ô trống bảng sau (làm tròn kết đến chữ số thập phân thứ nhât) Bán kính đường Độ dài đường trònDiện tích hình trònSố đo cung trònDiện tích hình quạt tròn (R) (C) (S) (no) tròn cung no 47,5o 13,2 cm 12,50 cm2 2,5 cm 37,80 cm2 Hướng dẫn giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam 10,60 cm2 - Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm) S = π R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2) Rquạt = ≈ 1,83 (cm2) = - Dòng thứ hai: C = 2πR = 3,14 2,5 = 15,7 (cm) S = π R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2) no = - Dòng thứ ba: R = ≈ 229,3o = = ≈ 3,5 (cm) C = 2πR = 22 (cm) no = ≈ 99,2o = Điền vào ô trống ta bảng sau: Bán kính đường Độ dài tròn (R) tròn (C) đườngDiện tích tròn (S) hìnhSố đo cungDiện tích hình tròn (no) quạt tròn cung no 2,1 cm 13,2 cm 13,8 cm2 (47,5o) 1,83 cm2 (2,5 cm) 15,7 cm 19,6 cm2 229,3o (12,50 cm2) 3,5 cm 22 cm 37,80 cm2 99,2o (10,60 cm2) Bài 83: a) Vẽ hình 62 (tạo cung tròn) với HI = 10cm HO = 2cm Nêu cách vẽ Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc) c) Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có diện tích với hình HOABINH Hướng dẫn giải: a) Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10 cm, tâm M Trên đường kính HI lấy điểm O điểm B cho HO = BI = 2cm Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm phía với đường tròn (M) vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đường tròn (M) Đường thẳng vuông góc với HI M cắt (M) N cắt đường tròn đường kính OB A b) Diện tích hình HOABINH là: π 52 + π.32 – π.12 = π + π - π = 16π (cm2) (1) c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng: π 42 = 16π (cm2) (2) So sánh (1) (2) ta thấy hình tròn okính NA có diện tích với hình HOABINH Bài 84: a) Vẽ lại hình tạo cung tròn xuất phát từ đỉnh C tam giác ABC cạnh cm Nêu cách vẽ (h.63) Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam b) Tính diện tích miền gạch sọc Hướng dẫn giải: a) Vẽ tam giác ABC cạnh 1cm Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta cung Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta cung Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta cung b) Diện tích hình quạt CAD = π.12 Diện tích hình quạt DBE = π.22 Diện tích hình quạt ECF = π.32 Diện tích phần gạch sọc = π.12+ = π.22 + π (12 + 22 + 32) = π.32 π (cm2) Bài 85: Hình viên phân hình tròn giới hạn cung tròn dây căng cung Hãy tính diện tích hình viên phân AmB, biết góc tâm = 60o bán kính đường tròn 5,1 cm (h.64) Hướng dẫn giải: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ∆OAB tam giác có cạnh R = 5,1cm Áp dụng công thức tính diện tích tam giác cạnh a S∆OBC = ta có (1) Diện tích hình quạt tròn AOB là: = (2) Từ (1) (2) suy diện tích hình viên phân là: - = Thay R = 5,1 ta có Sviên phân ≈ 2,4 (cm2) Bài 86: Hình vành khăn phần hình tròn nằm hai đường tròn đồng tâm (h.65) a) Tính diện tích S hình vành khăn theo R1 R2 (giả sử R1 > R2) b) Tính diện tích hình vành khăn R1 = 10,5 cm, R2 = 7,8 cm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hướng dẫn giải: a) Diện tích hình tròn (O;R1) S1 = πR12 Diện tích hình tròn (O;R2) S2 = πR22 Diện tích hình vành khăn là: S = S1 – S2 = πR12- πR22 = π( R12 – R22) b) Thay số: S = 3,14 (10,52 – 7,82) = 155,1(cm2) Bài 87: Lấy cạnh BC tam giác làm đường kính, vẽ nửa ... BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Bài 1. ngâm mộtt lá đồng trong 500ml dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn taon. Lấy lá đòng ra , làm khô, cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 15,2g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat Bài 2. ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO 4 1M .Sau khi phản ứng kết thúc ,lọc kết tủa chất rắn A và dung dịch B. a) cho A tác dụng với dung dịch HCl dư .Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng . b) tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B .Lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. Bài 3. cho thanh sắt 15g vào 500ml dung dịch AgNO 3 0,1M .Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh sắt ra , sấy khô , cân nặng m g và thu được dung dịch A. a) tính m. b) cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn ? Bài 4. cho 78g một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 149 g muối . Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị 1 . Bài 5. ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO 4 .Sau khi phản ứng hoàn toàn , người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch , rữa nhẹ , làm khô thì cân nặng 28,8g . a) hãy viết phương trình hóa học . b) tính nồng độ C M của dung dịch CuSO 4 . Bài 6. cho 16,6 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư .Sau phản ứng thu được 1,12l lít khí (đktc). a)viết cá phương trình hóa học . b)tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu . Bài 7. cho 20g dung dịch muối sắt clorua 16,25% tác dụng với bạc nitrat dư tạo thành 8,61g kết tủa .Hãy tìm công thức của muối sắt. Bài 8. cho 3,2 g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO 4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. a) viết phương trình phản ứng hóc học . b) xác định nông độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng .Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 9. một hỗn hợp A gồm Ca và Mg có khối lượng 8,8g. Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong nước thì thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). a)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b)nếu hòa tan hết cũng lượng hỗn hợp trên trong dung dịch HCl thì thể tích H 2 (đktc) thu được là bao nhiêu? Bài 10. hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl thì thu đưuọc 8,96 lít khí hidro (đktc) . a)tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . b) khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu g muối khan? Bài 11. cho 1,2 g kim loại M hóa trị 2 tác dụng hết với clo .Sau phản ứng thu được 4,72g muối . a)xác định kim loại M. b) tính thể tích clo (đktc) đã tham gia phản ứng. Bài 12. một hỗn hợp A gồm Al và Mg .Hòa tan m gam A trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí hidro (đktc) .Nếu cũn hòa tan m gam A trong dung dịch NaOH thấy còn lại 3,6g kim loại không tan.Tính m? Bài 13. cho tan hoàn toàn 0,54 g một kim loại có hóa trị 3 trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít hidro(đktc).Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát và xác định kim loại. Bài 14. hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H 2 SO 4 đặc , nóng .Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí SO 2 (đktc). a) viết phương trình phản ứng. b) tính m. Bài 15. viết các phương trình phản ứng cho sự chuyễn hóa sau : Fe→FeCl 2 →FeCl 3 →Fe(OH) 3 →Fe 2 O 3 →Fe. Bài 16. hòa tan 14,4 gam một oxit sắt trong dung dịch HCl dư thu được 25,4g muối .Xác định oxit sắt đó. Bài 17. đốt cháy hoàn toàn 1,12 g Fe trong bình chứa khí clo BDHSG Sinh 9 1 Chương IV. Biến dị I. Nội dung kiến thức cơ bản cần nắm vững Đây là chương có nhiều khái niệm khó với học sinh, nên khái quát các loại biến II. Câu hỏi ôn tập : Câu1. Phân biệt đột biến gen với đột biến NST. Câu2. Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm nào? Câu3. Phân biệt đột biến với thường biến. Câu4. Nêu nguyên nhân chung của các dạng đột biến. Cơ chế phát sinh từng dạng đột biến Câu 5. Phân biệt thường biến và mức phản ứng cho ví dụ minh hoạ. Câu 6. Phân biệt đột biến với thể đột biến. Cơ chế biểu hiện trên kiểu hình của các đột biến gen ở tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng. Câu 7. Thế nào là đột biến gen? Có những dạng đột biến gen nào? Hậu quả của đột biến gen cấu trúc. Câu 8. Các dạng đột biến cấu trúc NST? Cơ chế phát sinh và hậu quả của từng dạng? Nêu cách nhận biết từng dạng. Câu 9. Cơ chế phát sinh thể dị bội? Hậu qủa thể dị bội ở NST giới tính của người? Đặc điểm của người bị hội chứng Đao. Vì sao tỉ lệ trẻ bị hội chứng Đao tăng lên cùng với tuổi của người mẹ? Câu 10. Vai trò của thường biến và đột biến trong chọn giống và trong tiến hoá. Làm thế nào để biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến? Câu 11. Mức phản ứng là gì? Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình trong quá trình phát triển cá thể. Vận dụng mối quan hệ này để phân tích vai trò của giống và kĩ thuật canh tác trong việc tăng năng suất cây trồng. III. Hướng dẫn trả lời : Câu1. Phân biệt đột biến gen với đột biến NST: Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền được Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST BDHSG Sinh 9 2 Đột biến gen Đột biến NST - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtit. - Có những dạng: mất cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay thế cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác, - Là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST trong bộ NST của tế bào. - Có các dạng: đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, ) và đột biến số lượng NST (dị bội thể, đa bội thể). Câu2. Thể đa bội khác thể dị bội ở đặc điểm: tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của n (nhiều hơn 2n), số lượng ADN nhiều hơn, tế bào to hơn, cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn hơn, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt. Câu3. Phân biệt đột biến với thường biến Đột biến Thường biến - Đột biến là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền (ADN, NST) dẫn tới biến đổi đột ngột một hay một nhóm tính trạng có liên quan. - Biến đổi cá biệt, ngẫu nhiên vô hướng không tương ứng với ngoại cảnh, di truyền được cho thế hệ sau. - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với ngoại cảnh, không di truyền được. Học sinh có thể trình bày theo cách khác: Phân biệt thường biến với đột biến về nguyên nhân, cơ chế phát sinh và đặc điểm biểu hiện. 1. Thường biến: - Nguyên nhân và cơ chế phát sinh: ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện kiểu hình của cùng một kiểu gen. - Đặc điểm biểu hiện: Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường, bảo đảm sự thích nghi của cơ chế trước sự biến đổi của môi trường. 2. Đột biến: - Nguyên nhân và cơ chế phát sinh: Các nhân tố lí hoá, hoá sinh trong tế bào, trong cơ thể hoặc trong ngoại cảnh tác động tới cấu trúc của ADN, của NST hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự sao của ADN, tự nhân đôi, kết hợp, trao đổi chéo, phân li của các NST. - Đặc điểm biểu hiện: Biến đổi đột ngột, cá biệt, vô hướng, và có hại cho cơ thể mang đột biến. Một số đột biến có thể trung tính hay có lợi cho cơ thể mang đột biến. Câu 4. Nêu nguyên nhân chung của các dạng đột biến. Cơ chế phát sinh từng dạng đột biến. 1. Nguyên nhân chung của các đột biến: - Các tác nhân lí hoá trong ngoại cảnh (tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt, các hoá chất). - Rối loạn trong các quá trình sinh lí, hoá sinh Bài tập Hóa 9 – Chương 1 Như Dương (sưu tầm và biên tập) Page 1 of 8 BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG I Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sôđa. Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na 2 O  NaOH  Na 2 SO 3  SO 2  K 2 SO 3 Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với: a. Silic oxit b. Lưu huỳnh trioxit c. Cacbon đioxit d. Điphotpho pentaoxit Bài 5: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau: CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3  Ca(NO 3 ) 2 Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với: a. Lưu huỳnh trioxit b. Cacbon đioxit c. Điphotpho pentaoxit d. Canxi oxit e. Natri oxit Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40% a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu? Bài 8: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó. Bài 9: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H 2 SO 4 , CaCl 2 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ. Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic. Bài 11: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO 3 và Na 2 CO 3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không ? Bài 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau: a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat. Bài tập Hóa 9 – Chương 1 Như Dương (sưu tầm và biên tập) Page 2 of 8 b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat. Bài 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na 2 CO 3 , MgCO 3 , BaCO 3 , và CaCl 2 . Bài 14: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H 2 SO 4 . Tìm công thức của oxit kim loại trên. Bài 15: Độ tan của NaCl ở 90 o C là 50g và ở 0 o C là 35g. Tính lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hòa ở 90 o C. Bài 16: Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 28,8g axit photphoric tác dụng với 300g dung dịch KOH nồng độ 8,4%. Bài 17: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaOH, O 2 , H 2 O hãy điều chế các chất sau: a. H 3 PO 4 b. Cu(NO 3 ) 2 c. Na 3 PO 4 d. Cu(OH) 2 Bài 18: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 . Bài 19: Dung dịch X chứa 6,2g Na 2 O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO 4 16% thu được a gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính a. c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen. Bài 20: a. Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na 2 CO 3 (x< 2y) thì thu được dung dịch Z chứa V lít khí. Tính V? b. Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch A và V 1 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm mối quan hệ giữa V 1 với x, y. Bài tập Hóa 9 – Chương 1 Như Dương (sưu tầm và biên tập) Page 3 of 8 Hướng dẫn giải : Bài 1 : Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa - CaO + H 2 O > Ca(OH) 2 - Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 > CaCO 3 + 2NaOH. Bài 2 : - Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO. - Phương trình hóa học của phản ứng: RO + 2HCl > RCl 2 + H 2 O - Số mol axit HCl: nHCl = 30.14,6100.36,5 = 0,12 mol - Số mol oxit : nRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol - Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g - PTK của oxit là RO = 80 - Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc. Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO. Bài 3 : - Na 2 O + H 2 O > 2NaOH - SO 2 + 2 NaOH > Na 2 SO 3 + H2O - Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + SO 2 + H Bài tập Hóa 9 – Chương 1 BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG I Bài 1: Viết phương trình điều chế xút từ vôi sống và sôđa. Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó. Bài 3: Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: Na 2 O  NaOH  Na 2 SO 3  SO 2  K 2 SO 3 Bài 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với: a. Silic oxit b. Lưu huỳnh trioxit c. Cacbon đioxit d. Điphotpho pentaoxit Bài 5: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau: CaCO 3  CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3  Ca(NO 3 ) 2 Bài 6: Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với: a. Lưu huỳnh trioxit b. Cacbon đioxit c. Điphotpho pentaoxit d. Canxi oxit e. Natri oxit Bài 7: Trung hòa 300ml dung dịch H 2 SO 4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40% a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu? Bài 8: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 16g muối. Tìm công thức của kim loại đó. Bài 9: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H 2 SO 4 , CaCl 2 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ. Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic. Bài 11: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO 3 và Na 2 CO 3 vào 200g dung dịch HCl 14,6%. Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không ? Bài 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau: a. Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat. Như Dương (sưu tầm và biên tập) Page 1 of 8 Bài tập Hóa 9 – Chương 1 b. Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat. Bài 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na 2 CO 3 , MgCO 3 , BaCO 3 , và CaCl 2 . Bài 14: Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H 2 SO 4 . Tìm công thức của oxit kim loại trên. Bài 15: Độ tan của NaCl ở 90 o C là 50g và ở 0 o C là 35g. Tính lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hòa ở 90 o C. Bài 16: Tính khối lượng các muối thu được sau khi cho 28,8g axit photphoric tác dụng với 300g dung dịch KOH nồng độ 8,4%. Bài 17: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaOH, O 2 , H 2 O hãy điều chế các chất sau: a. H 3 PO 4 b. Cu(NO 3 ) 2 c. Na 3 PO 4 d. Cu(OH) 2 Bài 18: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 . Bài 19: Dung dịch X chứa 6,2g Na 2 O và 193,8g nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO 4 16% thu được a gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính a. c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen. Bài 20: a. Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na 2 CO 3 (x< 2y) thì thu được dung dịch Z chứa V lít khí. Tính V? b. Nếu cho dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được dung dịch A và V 1 lít khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tìm mối quan hệ giữa V 1 với x, y. Như Dương (sưu tầm và biên tập) Page 2 of 8 Bài tập Hóa 9 – Chương 1 Hướng dẫn giải : Bài 1 : Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa - CaO + H 2 O > Ca(OH) 2 - Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 > CaCO 3 + 2NaOH. Bài 2 : - Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO. - Phương trình hóa học của phản ứng: RO + 2HCl > RCl 2 + H 2 O - Số mol axit HCl: nHCl = 30.14,6100.36,5 = 0,12 mol - Số mol oxit : nRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol - Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g - PTK của oxit là RO = 80 - Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc. Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO. Bài 3 : - Na 2 O + H 2 O > 2NaOH - SO 2 + 2 NaOH > Na 2 SO 3 + H2O - Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + SO ... cung no 2,1 cm 13, 2 cm 13, 8 cm2 (47,5o) 1, 83 cm2 (2,5 cm) 15,7 cm 19, 6 cm2 2 29, 3o (12,50 cm2) 3, 5 cm 22 cm 37 ,80 cm2 99 ,2o (10, 60 cm2) Bài 83: a) Vẽ hình 62 (tạo cung tròn) với HI = 10cm HO = 2cm... (cm2) = - Dòng thứ hai: C = 2πR = 3, 14 2,5 = 15,7 (cm) S = π R2 = 3, 14(2,5)2 ≈ 19, 6 (cm2) no = - Dòng thứ ba: R = ≈ 2 29, 3o = = ≈ 3, 5 (cm) C = 2πR = 22 (cm) no = ≈ 99 ,2o = Điền vào ô trống ta bảng... hai, diện tích cỏ dành cho dê buộc A π .30 2 = 90 0π (m2) Diện tích cỏ dành cho dê buộc B là: π .102 = 100 π (m2) Diện tích cỏ dành cho hai dê là: 90 0π + 100 π = 100 0π = 250π (m2) (2) Thư viện đề thi

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan