1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giảng dạy bài chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) (ngô thì nhậm)

45 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 259 KB

Nội dung

SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ tên : Võ Duy Nhã Đoan - Ngày tháng năm sinh : 18 /10 /1979 - Nam, nữ : nữ - Địa : Lô A, Phòng 601, Chung cư Thanh Bình, P Thanh Bình TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai - Điện thoại : 0919236609 (DĐ) - Fax : 0613943854 (NR) Email : voduynhadoan@yahoo.com.vn - Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn Biên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị: Cử nhân khoa học - Năm nhận : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn Văn - Số năm có kinh nghiệm : 10 năm A.MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Trong năm gần với việc đổi chương trình, nội dung giáo dục, thay sách giáo khoa dấy lên phong trào đổi phương pháp dạy học văn Hướng có nhiều hứa hẹn Vừa đảm bảo tính bản, tinh giản, đại, sát thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu tiên tiến giới; vừa phát huy vai trò chủ động tích cực sáng tạo học sinh, vừa đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy giáo viên Ngữ văn trung học Như biết, sách giáo khoa Ngữ văn 11- lần có số thay đổi: có thêm, bớt số tác phẩm Và lẽ dĩ nhiên, trước tác phẩm giáo viên không khỏi lúng túng, trăn trở, lo nghĩ Đặc biệt tiết văn học sử, tác phẩm so với chương trình cũ Hơn nữa, tác phẩm đa số lại khô khan, khó tạo cảm xúc em Vậy làm để có giáo án tốt, dạy hay, lớp học sinh động, học sinh tích cực, chủ động hứng thú tiết học, mà đặc biệt học sinh hiểu cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản? Đó băn khoăn, trăn trở không riêng mà giáo viên Ngữ văn Mặt khác, thiết nghĩ, dạy có vị trí, vai trò quan trọng Song văn đưa vào chương trình lại khó học sinh, chí giáo viên không dễ tiếp cận, giải mã Trong kinh nghiệm giảng dạy tích lũy chưa nhiều, tư liệu tham khảo hạn chế, có phải nói Vì vậy, với vốn kinh nghiệm khiêm tốn thân, xin trao đổi với quý đồng nghiệp cách giảng dạy cụ thể, Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm) Bởi theo tôi, Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng, cốt cách, đức độ vua Quang Trung văn phong Ngô Thì Nhậm Hơn nữa, với đặc điểm tâm hồn dân tộc truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nước chiếu có ý nghĩa vô to lớn nghiệp trồng người Cuối cùng, dạy tốt ta tác động trực tiếp đến việc rèn đức, luyện tài, nâng cao kĩ lập luận diễn đạt học sinh; từ hình thành em ý thức vai trò hiền tài, thân công xây dựng đất nước Đó lý chọn đề tài Giảng dạy Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) để trao đổi điều tâm đắc mong quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp bổ sung khiếm khuyết để giảng ngày hoàn thiện II Đối tượng mục tiêu đề tài Đối tượng - Đối tượng trực tiếp Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung, sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1(cơ bản), trang 68-Nhà xuất giáo dục - Để thử nghiệm đề tài chọn học sinh lớp 11A11 11D3 trường Trung học phổ thông Trán Biên, năm học 2011- 2012 để thực Mục tiêu - Cung cấp tri thức Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hứng thú tiết văn học sử - Góp phần bồi dưỡng lực tư duy, lực diễn đạt cách thức lập luận văn nghị luận học sinh - Giáo dưỡng học sinh vào việc trau dồi đức tài để sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa tương lai B.NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lý luận Dạy văn nhà trường đại - Dạy văn dạy cho học sinh nhận tác phẩm văn chương nguồn tri thức vô phong phú, đa dạng, hấp dẫn bổ ích để bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ để sống có ý nghĩa hơn, sâu sắc hơn, tinh tế Dạy văn dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ - Trong trình dạy văn cần xác định học sinh nhân vật trung tâm, chủ thể cảm thụ Giáo viên không cảm nhận thay mà người định hướng, “chỉ đường” cho em khám phá tác phẩm Con đường công việc tri giác ngôn ngữ, trải qua nhiều chặng, nhiều bước, từ bên vào bên tác phẩm Trên đường đó, người giáo viên có vai trò khơi nguồn, tạo cảm hứng để học sinh tích cực tự giác việc cảm thụ, chiếm lĩnh tri thức chủ động thưởng thức tác phẩm văn chương Như vậy, yêu cầu phát huy chủ thể học sinh gắn liền với tài sáng tạo người giáo viên Hay nói hết hợp nhuần nhuyễn tính nghệ thuật tính sư phạm trình dạy văn Tiếp nhận văn học - “Tiếp nhận văn học hay cảm thụ văn học sống với tác phẩm văn chương, rung động với nó, vừa đắm chìm giới nghệ thuật nhà văn, vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo” (Văn học 12- Tập hai, Phần lí luận văn học, Nxb Giáo dục-2002, trang 146) - Tiếp nhận văn học có nhiều cách Tuy nhiên với này, hướng việc cảm thụ học sinh vào hai cách sau: + Cảm thụ có ý đến nội dung tư tưởng, tình cảm tác phẩm để hiểu xem tác giả muốn nói gì? Và nói cách nào? Từ thâm nhập vào tác phẩm để hiểu cảm Cách dễ áp dụng với đa số học sinh + Cảm thụ có sáng tạo Nghĩa phải xem tác phẩm phương tiện để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại với đối thoại với tác giả Kiểu cảm thụ khó cao, dễ dàng đạt tới, tìm học sinh thật Nhưng nhờ mà giáo viên phát học sinh có khiếu văn chương, thực say mê rung cảm với văn chương Phương pháp thực Dạy văn nghề sáng tạo, cá nhân giáo viên tương đối tự việc lựa chọn phương pháp tối ưu Để thực dạy này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp đọc hiểu, phương pháp diễn dịch, qui nạp, phân tích, phân tích- tổng hợp, tích hợp,… để khai thác vấn đề, lí giải vấn đề, giúp học sinh tiếp cận văn từ nhiều phía vận dụng vào thực tế - Phương pháp so sánh đối chiếu, dùng hình ảnh trực quan, giảng bình, gợi mở… để giảng phong phú, sinh động - Đặc biệt phương pháp phát vấn hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, có câu hỏi tái hiện, câu hỏi phát hiện, câu hỏi tư duy, câu hỏi gợi mở, câu hỏi thảo luận nhóm, nâng cao… cách hợp lý để kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, chủ động tích cực học sinh Vận dụng kết hợp tốt phương pháp giúp tiết học diễn cách tự nhiên, nhịp nhàng, gắn kết thầy trò II Những chuẩn bị cần thiết cho giảng Đối với giáo viên : - Chuẩn bị chung: + Trước hết, giáo viên cần đọc nghiên cứu kỹ sách giáo khoa để nắm nội dung phần Tiểu dẫn, văn hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học + Nghiên cứu, làm việc với sách giáo viên để xác định vị trí, mục đích yêu cầu hệ thống trí thức bản, trọng tâm giảng + Vì khó tìm tài liệu tham khảo nên giáo viên tham khảo thêm Sách giáo viên Ngữ văn 11- Nâng cao, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11-Tập –của Nguyễn Hải Châu (Chủ biên) số sách tham khảo giới thiệu để có thêm hiểu biết sâu sắc, phong phú nội dung dạy lớp + Chuẩn bị Slide Power Point bảng phụ; hình ảnh Ngô Thì Nhậm vua Quang Trung, ảnh minh họa cho văn - Giáo án: Giáo án tài liệu trình bày cụ thể giáo viên nội dung, phương pháp, quy định hoạt động giáo viên học sinh lớp Đây yếu tố định thành công tiết dạy Do đó, giáo viên phải chuẩn bị giáo án thật kỹ Đối với học sinh: Tất phần yêu cầu chuẩn bị nhà - Đọc sách giáo khoa: Do thời lượng lớp không nhiều giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước phần Tiểu dẫn, Văn Chú thích nhà nhằm giúp em bước đầu nắm nét tác giả văn Hơn nữa, văn cổ, sử dụng từ ngữ kinh điển nhiều nên đặc biệt nhấn mạnh việc đọc phần Chú thích Làm tốt khâu này, em không mở mang tri thức mà giúp tiết học nhẹ nhàng, thoải mái - Bài soạn: Đây chuẩn bị có tính chất tích cực, tự giác, có tác dụng làm tiền đề, sở để giáo viên phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình lĩnh hội Và có chênh lệch lực cảm thụ hai lớp, nên yêu cầu cụ thể sau: + Lớp 11 khối A, phần đông học sinh trung bình yếu môn văn nên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục “Hướng dẫn học bài” sách giáo khoa + Lớp 11 khối D, đa phần học sinh nên yêu cầu em soạn thêm nội dung sau: Hãy chọn đoạn câu văn mà em tâm đắc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật lập luận câu văn đoạn văn III Quá trình thực giảng PHẦN 1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI Lời vào phải ngắn gọn khâu bỏ qua Lời vào tốt gây ấn tượng ban đầu, tạo hứng thú từ đầu tiết học, khơi gợi tò mò khao khát khám phá, tìm hiểu học sinh Có nhiều cách để vào song kết hợp với việc kiểm tra cũ - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) để giới thiệu cách liền mạch tự nhiên sau: “ Như vậy, với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đưa ngược thời gian trở với thời đại đau thương mà hào hùng dân tộc Một dân tộc sinh người “ Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa” để làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc, rạng danh dân tộc, niềm tự hào, gương lớp lớp hệ trẻ Việt Nam Và hôm nay, đến với nhân vật lịch sử qua “ Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung Ngô Thì Nhậm viết thay PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG (Hoạt động giáo viên học sinh) Hoạt động giáo Hoạt động học viên (GV) sinh(HS) Nội dung cần đạt ♦Hoạt động 1: Hướng I.TÌMHIỂUCHUN dẫn HS tìm hiểu tác G: giả: - HS đọc Tiểu dẫn Tác giả - Gọi học sinh đọc Tiểu (sgk/68) - dẫn (sgk/68) - HS trả lời (1746–1803), hiệu Hi - (?) Hãy trình bày - HS gạch chân ý Doãn, thuộc dòng dõi hiểu biết em sgk Ngô Thì, quê Hà Nội tác giả Ngô Thì - HS tự trình bày - Tài nhiều Nhậm? ngắn gọn suy nghĩ mặt: văn chương, - GV chốt ý, bổ sung trị, ngoại giao, quân sự, Ngô Thì Nhậm (nếu cần) … - 1788 Lê - Trịnh sụp (?)Vì Ngô Thì đổ, ông theo phong trào Nhậm theo Tây Sơn? Tây Sơn có nhiều Các em có nhận xét đóng góp tích cực cách xử ông? (GV gợi ý, định hướng tình có vấn đề) - GV chốt lại: Vì Lê Trịnh hết vai trò lịch sử, ông sáng suốt nhìn nghĩa Tây Sơn Đây cách xử thức thời, hợp lẽ, đắn - GV nói thêm : + Ngô Thì Nhậm hiền Trịnh Quang tài sủng ái, Trung chúa vua trọng dụng + Trịnh Sâm khen ông: tài học không người + Quang Trung ca ngợi ông: thuộc dòng văn học Bắc Hà, thông thạo - HS quan sát BÀI TẬP VỀ NHÀ : Bài phần luyện tập nên GV linh động cho HS tập nhỏ để em tiếp tục tư duy, vận dụng cho thân Và đưa hai giả thuyết sau cho em giải : Nếu em sĩ phu Bắc Hà, em ứng xử trước thái độ cầu hiền vua Quang Trung Nếu em người quản lí đất nước, em có cách tiến cử người hiền ? PHẦN : TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH ( Phần giáo viên ghi bảng – Nội dung cần đạt) CHIẾU CẦU HIỀN (2 tiết) ( CẦU HIỀN CHIẾU) - Ngô Thì Nhậm - I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả - Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu Hi Doãn, thuộc dòng dõi Ngô Thì, quê Hà Nội - Tài nhiều mặt: văn chương, trị, ngoại giao, quân sự, … - 1788 Lê- Trịnh sụp đổ, ông theo phong trào Tây Sơn có nhiều đóng góp tích cực Tác phẩm a Thể loại: Thể chiếu (chiếu chỉ, chiếu thư, chiếu mệnh, ) b Hoàn cảnh sáng tác: Bài chiếu Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung vào khoảng năm 1788 – 1789, nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn c Bố cục: ba phần: - Phần 1: từ đầu đến “người hiền vậy.” -> mối quan hệ hiền tài thiên tử - Phần 2: từ “Trước đây…của trẫm hay sao?” -> cách ứng xử nho sĩ Bắc Hà nhu cầu đất nước - Phần 3: lại -> đường cầu hiền vua Quang Trung II ĐỌC – HIỂU: NỘI DUNG: 1.1 Mối quan hệ hiền tài thiên tử - Người hiền có vị trí, vai trò quan trọng, cần thiết cho việc trị nước nhà vua - Người hiền phải hướng thiên tử thiên tử sử dụng để vua xây dựng đất nước bộc lộ hết tài năng, tâm đức -> Quy luật xử người hiền * Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, rõ ràng cách : - Dẫn lời Khổng Tử - Dùng hình thức so sánh, khẳng định phủ định -> người hiền phải phò vua để giúp nước, giúp dân * Tiểu kết: Lời mở đầu trang trọng, có ấn tượng tác động mạnh đến người nghe (sĩ phu Bắc Hà) Cách ứng xử nho sĩ Bắc Hà thái độ cầu hiền, lòng nước vua Quang Trung a Cách ứng xử nho sĩ Bắc Hà - Bỏ ẩn - Giữ im lặng - Làm việc cầm chừng -> Dè dặt, chưa hợp tác với Tây Sơn, chưa nhiệt tình phụng đất nước, phụng nhân dân * Nghệ thuật: - Dẫn việc từ sách thánh hiền - Dùng ẩn dụ, nói tránh -> Lời lẽ tế nhị, chân tình, phù hợp với đối tượng b Thái độ cầu hiền lòng nước vua Quang Trung - Thái độ cầu hiền: thành tâm, khiêm nhường Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi… -> tha thiết mong chờ người hiền - Tấm lòng nước: lo lắng, trăn trở cho vận nước Vì thực trạng : + Nước nhà non trẻ + Kỉ cương triều chưa ổn định + Biên ải chưa yên + Nhân dân chưa lại sức + Lòng người chưa thuận  Thẳng thắn tự nhận bất cập triểu đại mới, khéo léo nêu nhu cầu đất nước * Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đầy tính thuyết phục - Vận dụng linh hoạt câu hỏi tu từ -> tác động tích cực đến đối tượng * Tiểu kết: lời lẽ mềm mỏng, chân thành, tha thiết, thấu tình đạt lý khiến người nghe tâm phục, phục Đường lối cầu hiền vua Quang Trung - Cách tiến cử đa dạng : + Người hiền dâng sớ tâu bày việc nước + Các quan phép tiến cử + Tự tiến cử -> Rộng mở, dân chủ, tiến - Động viên, khích lệ, mời gọi khẩn thiết người hiền giúp nước hưởng phúc lâu bền Tiểu kết: Quang Trung- Nguyễn Huệ không thiên tài quân sự, nhà lãnh đạo tài ba mà vị vua có tầm nhìn xa trông rộng, đặc biệt chủ trương cầu hiền đắn NGHỆ THUẬT : - Cách nói sùng cổ (thi pháp văn học trung đại); - Lời văn ngắn gọn, súc tích; tư sáng rõ; lập luận chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục lí tình 3.Ý NGHĨA VĂN BẢN : Thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước III TỔNG KẾT : SGK IV Kết đạt trình giảng dạy Qua thực tế giảng dạy, với tư cách người tổ chức, hướng dẫn phát huy vai trò chủ động tích cực sáng tạo học sinh, thấy em hứng thú học tập Các em chuẩn bị tốt soạn, đọc sách giáo khoa, thảo luận sôi nổi, mạnh dạn phát biểu ý kiến Những vấn đề đưa đa số HS trả lời – dù chưa thực đầy đủ, trọn vẹn Nhất tiết học, em tranh luận nhiều hơn, sôi hơn, sâu sắc câu trả lời, đôi lúc khiến phải bất ngờ Điều chứng tỏ tiết học không đơn điệu, nhàm chán; văn cổ mang thở thời đại Như em thực làm chủ tiết học, tích cực sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Và điều đáng mừng sau học nhiều học sinh có ý thức việc học rèn luyện thân Sau dạy xong bài, qua phần Củng cố nhận thấy em hiểu bài, biết vận dụng kiến thức, hai câu hỏi tự luận HS trả lời tốt, câu hỏi trắc nghiệm đa số em trả lời được- dù lớp có nhiều HS yếu, Sang buổi học kiểm tra 15 phút, với đề sau: Câu 1: Từ văn Chiếu cầu hiền, cho biết lúc vua Quang Trung thiết phải xuống Chiếu cầu hiền? Từ em có nhận xét vị vua anh hùng áo vải này? (5 điểm) Câu 2: Theo em, hiền tài có vị trí, vai trò quan trọng công xây dựng đất nước nay? Ngay từ mai sau thân em làm để thực người “tận tụy, hết lòng, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân”? (5 điểm) Theo tôi, đề không khó dễ Để làm tốt, HS không học thuộc mà em phải hiểu bài, phải biết vận dụng kiến thức, khái quát kiến thức, tổng hợp kiến thức sáng tạo cách trình bày ý, lập luận, diễn đạt …trên có sẵn Thế nhưng, thu kết khả quan sau: Điểm 0-2 3-4 5-6 -8 10 Lớp 11D3 Lớp 11A11 0 10 13 25 18 0 Như vậy, tỉ lệ Lớp 11D3 đạt 100 % trung bình Và Lớp 11A11 đạt 96,9 % trung bình Những kết động lực giúp phấn đấu hoàn thành đề tài Sáng kiến kinh nghiệm năm học V Bài học kinh nghiệm Trong trình soạn giảng tiến hành tiết dạy, tạm lòng với kết đạt Và từ đó, rút số kinh nghiệm sau: - Điều kiện định thành công tiết dạy giáo án Do giáo viên cần đầu tư thật kĩ cho khâu soạn giảng Bởi trình sáng tạo cá nhân, qui định hoạt động thầy trò lớp Phải nói dạy khó, thân không tìm tài liệu, Sách giáo viên lại không hướng dẫn chi tiết khác mà có vài ý sơ lược, văn lại đưa vào chương trình Vì thế, trăn trở, tìm tòi, ngẫm nghĩ cuối tạm lòng với thiết kế - Từ giáo án đến thực tế dạy lớp có khoảng cách xa Không phải câu hỏi chuẩn bị trước học sinh trả lời được, mà em nói lệch, nói thiếu, chí nói sai,… (vì văn cổ nên dùng nhiều từ kinh điển nhà nho mang ý nghĩa tượng trưng) Như vậy, lúc người giáo viên phải tỏ thông cảm, trân trọng ý kiến em, khéo léo sai; đồng thời khuyến khích, động viên để học sinh có lòng tin, có can đảm nói hết suy nghĩ thân Có thế, lớp học thân thiện, học sinh tích cực - Trong trình thực giảng, sau câu trả lời học sinh, chọn ý ghi lại thật cô đọng lên bảng theo bố cục định sẵn (phần NÔI DUNG CẦN ĐẠT, giáo án) Đây nội dung quan trọng nhất, dù giáo viên giảng hay, hấp dẫn, học sinh chăm lắng nghe theo thời gian bộn bề em nhớ hết Vậy lúc dàn ý ghi giúp em hệ thống lại kiến thức, tái lại kiến thức, hình dung lại giảng thầy Vì thế, khâu công phu nhất, tốn thời gian nhiều Và thấy, chưa hoàn mỹ bố cục ngắn gọn, đầy đủ, lôgic, khoa học, phù hợp với đặc trưng môn (các ý chặt chẽ, hướng vào đề mục, đề mục hướng vào đầu đề văn tất nhằm làm bật nội dung, làm bật trọng tâm giảng) - Ngoài việc đầu tư hợp lí,chuẩn bị kỹ giáo án trình tiến hành tiết dạy, giáo viên phải thật khéo léo phối hợp nhuần nhuyễn thao tác, phương pháp, phân bố thời gian hợp lí phần, khâu… Có ,bài giảng nhịp nhàng, ăn khớp, đầy đủ kiến thức mà thời gian qui định - Vận dụng phương pháp trực quan (ứng dụng công nghệ thông tin) góp phần làm cho lớp học sinh động, tiết dạy không khô khan, nặng nề, đơn điệu - Ngoài ra, nắm vững phương pháp giảng dạy phù hợp với đăc trưng môn, đặc trưng thể loại mặt mạnh Cụ thể Chiếu cầu hiền, giảng dạy theo cách bổ ngang theo bố cục văn nghị luận Nhờ giảng có lôgic, thông qua giúp em nâng cao kĩ lập luận văn nghị luận - Bên cạnh đó, việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vừa giúp em chủ động, vừa giúp giảng không phiến diện chiều Tóm lại, điều quan trọng giáo viên phải luôn đổi sáng tạo dạy học C KẾT LUẬN Chiếu cầu hiền văn nghị luận khó giáo viên học sinh lại có sức hấp dẫn riêng Tôi xin bộc bạch rằng, chọn đề tài có vài đồng nghiệp nói: Bài khô khốc mà khó nói không chọn tác phẩm thơ mà viết cho hợp với sở trường Thế nhưng, không bỏ Và trình tìm hiểu tác phẩm để giảng dạy, để viết Sáng kiến kinh nghiệm yêu tự bao giờ, yêu người sáng tạo nó; cảm phục vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, mê văn phong Ngô Thì Nhậm Bởi mà giới thiệu với em: Bài chiếu tinh tú nhìn sáng Và vừa kết thúc học này, có cậu học trò hỏi tôi: Cô có thích văn không cô? Sao người xưa họ đa tài thế! Còn em khác lại bảo: Ước em viết Ngô Thì Nhậm! Lúc cô cho em 10 điểm cộng phải không cô? Tôi không trả lời thấy lòng vui vui Bởi em có dạy hôm nay, Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngô Thì Nhậm viết thay Chương trình Ngữ văn 11- Cơ thức áp dụng đại trà tính đến năm học 2011-2012 năm năm Nhưng thân tôi, theo phân công nhà trường, thực chương trình năm học 20112012 Vì kinh nghiệm chắn nhiều thiếu sót Kính mong quí thầy cô bạn bè đồng nghiệp góp ý bổ sung để giảng ngày hoàn thiện Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn ! Biên Hòa Ngày 04 tháng 02 năm 2012 Người viết Võ Duy Nhã Đoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1) , Bộ giáo dục đào tạo Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 11 – Nâng cao (tập 1), Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Hà Nội Nguyễn Hải Châu (Chủ biên) , Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Hà Nội TS Phạm Minh Diệu (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) , Thiết kế học Ngữ văn 11 (tập1), NXB Giáo dục Việt Nam SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Trấn Biên Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 15 tháng năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2011- 2012 Tên SKKN: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giảng “Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm Họ tên tác giả : Võ Duy Nhã Đoan Tổ : Văn Lĩnh vực : Quản lí giáo dục : Phương pháp giáo dục :  Phương pháp dạy học môn :  Lĩnh vực khác : 1.Tính : - Có giải pháp hoàn toàn : - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có : Hiệu : - Hoàn toàn triển khai áp dụng có hiệu : - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có : Khả áp dụng : - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống : Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng : Tốt  Khá  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kí ghi rõ họ tên) Sở GD ĐT Đồng Nai Trường THPT Trấn Biên Đạt  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Kí tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH BÀ VÕ DUY NHÃ ĐOAN ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ I Sơ yếu lí lịch thân chức nhiệm vụ giao : Sơ yếu lí lịch : - Họ tên : VÕ DUY NHÃ ĐOAN - Sinh năm: 1979, Thành phố Hồ Chí Minh - Chức danh thời gian giữ chức vụ : Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn từ năm 2001 đến Nêu chức năng, nhiệm vụ giao : - Là giáo viên dạy môn Ngữ Văn, giảng dạy lớp : 11A5, 11A6, 11A11, 11D3, 11D4 - Chủ nhiệm lớp 11A11 II Thành tích đạt năm qua : Công tác chuyên môn : - Tham gia hội giảng , đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp trường - Công tác giảng dạy : + Có HS đạt giải ba giải khuyến khích môn Văn kì thi HS giỏi cấp trường (Vũ Phương Duyên, Lê Thị Hà Thu – 11D3) + Cả năm lớp vượt tiêu tỉ lệ HS trung bình theo tiêu nhà trường đề + Không có HS phải thi lại - Thanh tra toàn diện SGD dự hai tiết đạt loại giỏi, hồ sơ xếp loại tốt - Tổ trưởng môn kiểm tra toàn diện: hai tiết xếp loại giỏi, hồ sơ tốt Công tác chủ nhiệm: - Lớp chủ nhiệm 11A11 có tiến nhiều so với năm học trước, lớp xếp hạng thi đua đứng khối (1/14) + Về học tập : có HS đạt danh hiệu Học sinh Giỏi cấp trường ( giải môn Anh văn giải ba môn Hóa ); có HS vào đội tuyển HS giỏi trường; HS Giỏi toàn diện, 24 HS tiên tiến, HS xếp loại học lực trung bình HS xếp loại học lực yếu, + Về thi đua, hoạt động phong trào : Lớp tích cực hưởng ứng, tham gia hoạt động, thi đoàn trường tổ chức: đạt giải nhì thi làm báo tường; tham gia hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; tham gia thi nấu ăn cắm hoa chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ; tham gia thi “nét đẹp học trò”, kết nạp 10 đoàn viên ; tập thể động , đoàn kết; có Chi hội Cha mẹ học sinh tích cực, vững mạnh với nhiều hoạt động khuyến học … + Về xếp loại hạnh kiểm : Duy trì sĩ số lớp từ đầu năm học đến kết thúc năm học 33/33 HS Học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt 32 em, HS xếp loại hạnh kiểm 1, HS xếp loại hạnh kiểm Trung bình, yếu, Tích cực tự học tập để nâng cao trình độ mặt Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước III Kết khen thưởng : - Đạt danh hiệu LĐ Tiến tiến ba năm liên tục - Đạt danh hiệu “Phụ nữ hai giỏi” - Chủ nhiệm xuất sắc khối Tỉnh Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2012 Võ Duy Nhã Đoan Thủ trưởng đơn vị cấp trực tiếp nhận xét xác nhận ... học sinh; từ hình thành em ý thức vai trò hiền tài, thân công xây dựng đất nước Đó lý chọn đề tài Giảng dạy Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) (Ngô Thì Nhậm) để trao đổi điều tâm đắc mong quý thầy... khiêm tốn thân, xin trao đổi với quý đồng nghiệp cách giảng dạy cụ thể, Chiếu cầu hiền ( Ngô Thì Nhậm) Bởi theo tôi, Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung tác phẩm tiêu biểu cho... đó, Ngô Thì Nhậm phải Quang Trung giao cho c Bố cục: ba phần: thay lời vua Quang Ngô Thì Thì Nhậm - Phần 1: “Từ đầu đến Trung viết Chiếu cầu viết Chiếu cầu cầu người hiền vậy.” hiền? hiền -

Ngày đăng: 25/10/2017, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1) , Bộ giáo dục đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Ngữ văn 11
2. Phan Trọng Luận (Chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 11 – Nâng cao (tập 1), Bộ giáo dục đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Ngữ văn 11 – Nâng cao
4. Nguyễn Hải Châu (Chủ biên) , Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 (tập 1)
Nhà XB: NXB Hà Nội
5. TS Phạm Minh Diệu (Chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 1), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 1)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
6. Phan Trọng Luận (chủ biên) , Thiết kế bài học Ngữ văn 11 (tập1), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11 (tập1)
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
3. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập 1) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Trước tình hình đó, - Giảng dạy bài chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) (ngô thì nhậm)
r ước tình hình đó, (Trang 12)
- Dùng hình thức so sánh, khẳng định và phủ định. - Giảng dạy bài chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) (ngô thì nhậm)
ng hình thức so sánh, khẳng định và phủ định (Trang 15)
+ Dùng hình thức so sánh,   dẫn   sách   thánh hiền. - Giảng dạy bài chiếu cầu hiền (cầu hiền chiếu) (ngô thì nhậm)
ng hình thức so sánh, dẫn sách thánh hiền (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w