1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nganh to chuc va quan ly van tai

4 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 279,26 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TPHCM *** ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI CAO HỌC MƠN: TỐN CAO CẤP B (dành cho chun ngành Tổ chức quản vận tải) Nội dung bao gồm một số phần Cơ bản thuộc chương trình Đại học của các học phần Tốn cao cấp A1, A2 Quy hoạch tuyến tính. Phần I: Tích phân chuỗi, Bài tốn cực trị 1. Một số khái niệm về vi phân, tích phân hàm 1 biến. 2. hàm nhiều biến, khái niệm đạo hàm riêng, vi phân tồn phần hàm 2 biến. 3. Cực trị của hàm 2 biến (cực trị có điều kiện). 4. Chuỗi số, sự hội tụ, phân kỳ sự phân loại chuỗi. 5. Xác định tính hội tụ của chuỗi dương theo: - Các tiêu chuẩn hội tụ D’Alembert, Cauchy, tiêu chuẩn hội tụ theo tích phân, hoặc. - Các định so sánh bằng bất đẳng thức hoặc bằng giới hạn. 6. Chuỗi lũy thừa, Xác định bán kính hội tụ tập hội tụ. Phần II: Phương trình vi phân 1. Khái niệm chung về phương trình vi phân. Nghiệm riêng Nghiệm tổng qt, Nghiệm kỳ dị 2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. 3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số bằng số. 4. Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange, phương pháp chồng chất nghiệm. Phần III Đại số tuyến tính, Quy hoạch tuyến tính 1. Các khái niệm cơ bản về Ma trận, Định thức, Hệ phương trình tuyến tính. 2. Giải phương trình tuyến tính, Thuật tốn Gauss-Jordan. 3. Thuật tốn đơn hình giải bài tốn Quy hoạch tuyến tính. 4. Bài tốn vắn tắt. Các phương pháp cơ bản để xác định phương án xuất phát cho bài tốn vận tải. Thuật tốn thế vị giải bài tốn vận tải. Các mẫu bài tập thuộc nội dung đã nêu. Tài liệu tham khảo: (1) Tốn cao cấp A1, A2 của Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đình, Nguyễn Hồ Quỳnh. NXB Giáo dục, 2001. (2) Bài tập tốn cao cấp A1, A2 của Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đình, Nguyễn Hồ Quỳnh. NXB Giáo dục, 2001. (3) Quy hoạch tuyến tính Đặng Hân, ĐHKT TP.HCM. (4) Quy hoạch tuyến tính, Phan Quốc Khánh, Trần Huệ Nương, NXB GD, 2003. Thực hiện từ kỳ thi cao học năm 2009 Soạn thảo bởi khoa Cơ bản ĐH GTVT TP.HCM Đại học GTVT TPHCM ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH CAO HỌC Môn: KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đường cầu, đường cung, tối đa hóa lợi nhuận, hạch toán GDP, lạm phát, ngân hàng cung tiền, tỉ giá hối đoái, tổng cung-tổng cầu chính sách kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Harrold- Dormar. Ôn tập các khái niệm cơ bản của kinh tế học vi mô hiện đại như luật cung cầu, cơ chế thị trường, hành vi của người tiêu dùng, hành vi của nhf sản xuất các kiến thức vĩ mô như chu kỳ kinh tế, GDP, GNP, tổng cung, tổng cầu nhằm giúp cho học viên hiểu một cách cơ bản về các chính sách lớn của nhà nước tong điều tiết nền kinh tế . A. GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC I. Kinh tế học, kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô: 1. Khái niệm 2. Hai nền tảng của kinh tế học 3. khả năng sản xuất của nền kinh tế 4. 5 câu hỏi cơ bản của kinh tế học 5. Phân loại các nền kinh tế 6. Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô II. Kinh tế thị trường: 1. Đặc điểm của kinh tế thị trường 2. Cung cầu 3. Cơ chế giá điểm trung bình của thị trường B. KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG I: HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Mô hình hữu ích 1. Khái niệm 2. Hàm TU, MU 3. Các giả định khi nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hợp 4. Điều kiện để người tioêu dùng hợp đạt được TU max II. Mô hình hàm nhu cầu hệ số co dãn của nhu cầu 1. Hàm nhu cầu 2. Hệ số co dãn theo giá Ep a. Tính Eo b. Mối quan hệ giữa Ep tổng doanh thu 3. Hệ số co dãn theo thu nhập 4. Hệ số co dãn chéo CHƯƠNG 2: HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT I. Hàm sản xuất 1. Khái niệm 2. Ngắn hạn dài hạn/ YTSXCĐ YTSXBĐ 3. Hàm sản xuất CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN VẬN TẢI Mà SỐ: 60840103 I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo chuyên ngành nhằm trang bị cho học viên kiến thức thuyết kiến thức thực tế chuyên sâu, cần thiết thạc sĩ lĩnh vực Tổ chức Quản vận tải Hơn nữa, đào tạo cán có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân, đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn chuyên ngành, đưa kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh, mạnh bền vững Ngoài kiến thức chung theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, học viên nắm vững kiến thức chuyên sâu, như: Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, ứng dụng toán quản VTB, dự báo kinh tế, tổ chức kỹ thuật vận chuyển, tổ chức kỹ thuật cảng, kinh tế hàng hải, quản trị dự án đầu tư VTB, phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp VTB, Marketing VTB, kinh tế đối ngoại, tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp VTB, pháp luật vận tải biển, tài VTB, Logistics sản xuất, thương mại VTB quốc tế, tổ chức khai thác thương vụ VTB, v.v Sau bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp, học viên cấp Thạc sĩ kinh tế có khả năng: - Công tác sở nghiên cứu, đào tạo, trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu, sản xuất quản liên quan đến vận tải nói chung vận tải biển nói riêng; - Có kiến thức mới, nâng cao trình độ thuyết thực hành, tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật đại ngành Tổ chức quản vận tải giới ; - Có phương pháp để độc lập nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu thực tế sản xuất quản chuyên ngành ; - Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học giảng dạy đại học Có khả làm việc tập thể, nghiên cứu khoa học triển khai dự án, ứng dụng kiến thức đào tạo vào hoạt động sản xuất đời sống ; - Có kiến thức kỹ thực hành chuyên ngành trình độ cao để áp dụng vào thực tế Tổ chức Quản đội tàu vận tải biển, Cảng biển Dịch vụ Hàng hải với việc sử dụng hiệu phương pháp toán kinh tế đại công nghệ Tổ chức quản lý; - Có thể tiếp tục làm nghiên cứu sinh ngành “Tổ chức Quản vận tải” nước, v.v II YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cụ thể: 2.1 Về văn 2.1.1 Tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ học bổ sung kiến thức gồm: Kinh tế vận tải biển; Kinh tế ngoại thương Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2.1.2 Tốt nghiệp đại học gần với chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sỹ phải học bổ sung kiến thức trước dự thi, theo bảng sau: Ngành/chuyên ngành Tên môn học bổ sung kiến Số tín Stt tốt nghiệp đại học gần thức (TC) Kinh tế ngoại thương; Kinh tế quốc tế; Kinh doanh quốc tế; Quản trị kinh doanh; Quản trị doanh nghiệp; Quản trị Kinh tế vận tải kinh doanh bảo hiểm; Quản trị tài Tổ chức khai thác đội tàu kế toán; Kinh tế vận tải sắt; Kinh tế vận Tổ chức khai thác cảng tải ô tô; Kinh tế vận tải hàng không; Khai thác vận tải sắt; Khai thác vận tải ô tô; Khai thác vận tải hàng không; Kinh tế - Tài chính; Kinh tế - Ngân hàng; Kinh tế - Kiểm toán… Các ngành/chuyên ngành khác xem xét cụ thể dựa chương trình giáo dục đại học chuyên ngành 2.2 Về kinh nghiệm công tác chuyên môn Không yêu cầu phải có thâm niên công tác chuyên môn kể từ sau tốt nghiệp đại học III THỜI GIAN HÌNH THỨC ĐÀO TẠO Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức giáo dục quy Thời gian đào tạo không tập trung: năm, tập trung: 1,5 năm IV CÁC MÔN THI TUYỂN - Ngoại ngữ Tiếng Anh: Theo quy chế tuyển sinh hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam - Toán B - Kinh tế học V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành Tổ chức quản vận tải có tổng số 45 tín (TC), chi tiết học phần theo bảng đây: DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN Ký hiệu học phần Phần chữ Phần số I Phần kiến thức chung VTTH 501 VTAV 502 II Khối kiến thức sở 2.1 Các học phần bắt buộc VTVM 503 VTVX 504 Tên học phần TT Triết học Anh văn Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Phân tích hoạt động kinh tế doanh VTPT 515 nghiệp vận tải biển 2.2 Các học phần tự chọn: tín VTKH 506 Phương pháp nghiên cứu khoa học VTGD 507 luận giảng dạy đại học VTDB 508 Dự báo kinh tế III Khối kiến thức chuyên ngành 3.1 Các học phần bắt buộc VTVC 509 Tổ chức kỹ thuật vận chuyển 10 VTCA 510 Tổ chức kỹ thuật cảng 11 VTKT 511 Kinh tế hàng hải 12 VTKQ 512 Kế toán quản trị 13 VTCL 513 Quản trị chiến lược 14 VTQT 514 Quản trị dự án đầu tư VTB 3.2 Các học phần tự chọn: 10 18 tín Ứng dụng phương pháp toán 15 VTTO 505 quản vận tải biển 16 VTMA 516 Marketing vận tải biển 17 VTĐN 517 Kinh tế đối ngoại Số tín 3 2 2 2 22 12 2 2 2 10 2 18 19 VTPL VTTC 518 519 20 VTLG 520 21 VTTV 521 22 VTDL 522 23 VTQL 523 IV Luận văn thạc sĩ Pháp luật vận tải biển Tài vận tải biển Logistics sản xuất, thương mại VTB quốc tế Tổ chức khai thác thương vụ VTB Nghiệp vụ đại tàu biển Quản kỹ thuật đội tàu vận tải biển Tổng cộng 2 2 2 45 Chú ý: Một tín quy định 15 tiết học thuyết; 30 - 45 tiết thực hành (TH), ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chức năng tổ chức quản văn hoá, giáo dục khoa học công nghệ của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Đặt vấn đề Cuộc sống bao gồm rất nhiều lĩnh vực vận động. Các lĩnh vực ấy đều cần có sự tác động của Nhà nước, sự tác động được thực hiện dưới những hình thức mức độ khác nhau. Mỗi lĩnh vực ấy có những quy luật vận động đặc thù, do vậy đòi hỏi Nhà nước một sự tác động đặc thù, phù hợp với từng đặc điểm của từng lĩnh vực. Sự hình thành các lĩnh vực khác nhau với những đặc trưng khác nhau của xã hội XHCN đã quy định những phương hướng hoạt động khác nhau của Nhà nước, mà mỗi phương hướng hoạt động nhằm vào thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đang được đặt ra bởi sự phát triển khách quan của đời sống trong từng lĩnh vực cụ thể. Đó có thể là lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, có thể là lĩnh vực thuộc đời sống trong nước hoặc thuộc quan hệ với quốc gia bên ngoài. Các phương hướng hoạt động cơ bản của Nhà nước được gọi là các chức năng Nhà nước. Nhà nước XHCN Việt Nam với bản chất là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, phần lớn các cơ sở văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật đều là sở hữu của toàn dân. Vì vậy Nhà nước CHXHCN Việt Nam không những đề ra mà cần phải tổ chức thực hiện chức năng tổ chức quản văn hoá, giáo dục khoa học, mà cần có đầy đủ điều kiện để thực hiện chức năng đó. Chức năng tổ chức quản văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ có nội dung rất rộng với những nhiệm vụ hết sức phong phú phức tạp. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Giải quyết vấn đề 1. Chức năng tổ chức quản văn hoá Văn hoá là những giá trị vật chất, tinh thần được đú kết, lưu truyền tồn tại theo suốt chiều dài của lịch sử. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới đều có bản sắc văn hoá riêng. Đất nước Việt Nam với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước, trải qua bao nhiêu khó khăn, ác liệt của các cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lược của phong kiến phương Bắc, chế độ thực dân Pháp đế quốc Mỹ nhưng vẫn bảo tồn được các giá trị văn hoá truyền thống, các công trình văn hoá có giá trị cao về kiến trúc, là minh chứng của lịch sử hàng nghìn năm tồn tại của dân tộc. Ngày nay, khi đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập cùng sự phát triển BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ************************************************************ NGUYỄN VĂN ĐIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ************************************************************ NGUYỄN VĂN ĐIỆP TÊN LUẬN ÁN: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN VẬN TẢI. Mà NGÀNH : 62-84-10.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Văn Thụ. HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép. Các số liệu kết quả trong luận án này là trung thực có nguồn gốc rõ ràng. Nghiên cứu sinh. Nguyễn Văn Điệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. BX: Bến xe. BRT: (Bus Rapid Transit): Xe buýt tốc hành có làn dành riêng. DN: Doanh nghiệp. ĐT: Đô thị. GTĐT: Giao thông đô thị. GTVT: Giao thông vận tải. HK: Hành khách. HTX: Hợp tác xã. LLSX: Lực lượng sản xuất. NCVC: Nhu cầu vận chuyển. NXB: Nhà xuất bản. PTĐL: Phương tiện đi lại. PTĐLCN: Phương tiện đi lại cá nhân. PTVT: Phương tiện vận tải. QĐ: Quyết định. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. TP: Thành phố TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh. UMRT: (Urban Mass Rapid Transit) Vận tải đô thị khối lượng lớn, tốc độ cao VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng. XH: Xã hội. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU. 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT ĐÔ THỊ 5 1.1. HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 5 1.1.1. Nhu cầu đi lại của người dân đô thị. 5 1.1.2. Thành phần giao thông vận tải đô thị. 7 1.1.3. Vận tải hành khách công cộng đô thị. 9 1.1.4. Phương tiện đi lại cá nhân. 15 1.1.5. Đặc điểm của giao thông vận tải đô thị. 17 1.1.6. Đặc điểm GTVT ở đô thị Việt Nam. 21 1.2. HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT 22 1.2.1. Hệ thống VTHKCC đô thị. 22 1.2.2. Hệ thống VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị. 23 1.3. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG Xà HỘI VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT 25 1.3.1. Quan điểm của cơ quan quản Nhà nước. 25 1.3.2. Quan điểm của hành khách. 30 1.3.3. Quan điểm của doanh nghiệp. 33 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT 34 1.4.1. Khái niệm phân loại. 34 1.4.2. Phương pháp đánh giá. 36 1.4.3. Khái niệm, phân loại bản chất của chỉ tiêu. 37 1.4.4. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. 43 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT Ở VIỆT NAM KINH NGHIỆM THẾ GIỚI 47 2.1. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 47 2.1.1. Khái quát chung về phát triển đô thị ở Việt Nam 47 2.1.2. Phân loại đô thị ở Việt nam 48 2.1.3. Quan điểm mục tiêu phát triển đô thị 49 2.1.4. Định hướng chiến lược phát triển ĐT Việt nam đến năm 2020. 49 2.1.5. Phát triển giao thông đô thị ở Việt Nam. 51 2.2. HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 52 2.2.1. Hiện trạng về giao thông Thành phố Hà Nội. 52 2.2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội 56 2.2.3. Hiện trạng giao thông TP Hồ Chí Minh. 65 2.2.4. Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt ở TP Hồ Chí Minh. 71 2.2.5. Hiện trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Việt Nam 72 2.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ík ^Ị% #J% •$# #J% wí# #Ị% ^1^ #J% ^|Ị^ rj% NGUYỄN VĂN TUẤN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH T ổ CHỨC QUẢN DƯỢC TẠI TTYT CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHỐ 1997 - 2002 ^ựrYếỉy /tiểíỉ^ểiự ế/ẫểt: £ ầ- 'JỆtq. .£àểềt ể/tụ'e/tỉệểi Q/ềà/ạ/aếi ể/ĩij'e/ĩ/êểi : [...]... Đông Anh huyện Gia Lâm có cùng một mô hình tổ chức như sau : Hình 3.2 : Sơ đồ tổ chức của TTYT huyện Đông Anh Gia Lâm Riêng Từ Liêm không có bệnh viện huyện nên giống như các quận nội thành, mô hình tổ chức của TTYT huyện như sau : Hình 3.3 : Sơ đồ tổ chức của TTYT huyện Từ Liêm 3.2.2- Cơ cấu nhân lực 3.2.2.1- Cơ cấu nhân lực chung của các TTYT huyện Cán bộ tại TTYT gồm cán bộ Y, Dược cán bộ... Sơ đồ tổ chức chung của TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội Nhận x é t: Theo kết quả khảo sát tại 5 huyện, về cơ bản các TTYT đều có mô hình tổ chức theo mô hình do Bộ y tế sở y tế Hà Nội quyđịnh, tuy nhiên do Sự khác nhau về số lượng, trình độ cán bộ Dược cùng các đặc thù về địa bàn dân cư nên việc xắp xếp, tổ chức các bộ phận Dược ở mỗi TYTT huyện có nhiều điểm khác nhau Cụ thể như sau : Khoa Dược. .. viện huyện cũng là nơi khám chữa bệnh chủ yếu của nhân dân trong huyện 3.2- Khảo sát các bộ phận quản Dược của TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực 3.2.1- Mô hình tổ chức Theo Thông tư liên tịch số 02/1998/ITLT-BYT-BTCCBCP hướng dẫn thực hiện Nghị định 01/1998/NĐ-CP của ơiính phủ về tổ chức hệ thống y tế địa phương, tổ chức y tế tuyến huyện theo hình gồm: Ban giám... thập các số liệu lịch sử về mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực chức năng nhiệm vụ của hệ thống quản Dược của TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội - Thu thập các số liệu về kết quả hoạt động của các bộ phận quản Dược qua các năm từ 1997 đến 2001 2.4.2- Phỏng vấn trực tiếp sử dụng phiếu điều tra : - Lập 2 bộ phiếu câu hỏi cho 2 đối tượng là ban giám đốc TTYT( phụ lục 1) cán bộ nhân viên khoa Dược. .. của giám đốc TTYT( Thanh Trì, Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm) hoặc PGĐ (Gia Lâm) Qua khảo sát cho thấy chỉ có Sóc Sơn, Thanh Trì Từ liêm thành lập được riêng tổ thanh tra tổ QLHNYDTN, còn Đông Anh Gia Lâm do thiếu cán bộ nên chỉ thành lập tổ chung là tổ Thanh tra - QLHNYDTN Vì vậy, mô hình tổ chức của TTYT huyện Sóc Sơn huyện Thanh Trì đều giống mô hình tổ chức chung {Hình 3.1), còn TTYT huyện. .. y tế Hà Nội đã quy định nhiệm vụ tổ QLYTXH xã trong việc quản các cơ sở HNYDTN trên địa bàn.Vì vậy mô hình tổ chức chung của hệ thống quản Dược tại TTYT các huyện ngoại thành Hà Nội như sau: ƯBND HUYỆN Các đơn vị chuyên môn kỹ thuật Đội VSPD E)ội BVSKBMIE -KHHGĐ Phòng khám ĐKKV Các phòng chức năng Bệnh viện đa khoa Chỉ đạo toàn diện ► Phối liợp chỉ đạo ► UBND xã Trạm y tế xã TỔQLYIXHxã Hình. .. Dược) , thanh tra Dược tổ quản HNYDTN(phụlục2) - Gặp mặt trực tiêp ban giám đốc để lấy ý kiến 1 PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung dân cư đông đúc, nơi diễn hoạt động kinh tế, trị, vui chơi, giải trí, giao thông lớn nước với tốc độ gia tăng số lượng phương tiện cá nhân nhanh thành phố Hồ Chí Minh tạo cho giao thông đô thị thành phố nhiều sức ép, vấn nạn ùn tắc giao thông đã, ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống hàng ngày người dân thành phố Để giải vấn đề phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giải pháp tối ưu thời điểm Vận tải hành khách công cộng phương thức phổ biến nay, với tính động cao, hình thức vận tải có mặt khắp nơi thời điểm, nhờ mà vận tải hành khách công cộng đảm nhiệm nhu cầu hành khách Nhu cầu ngày cao, doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách công cộng xe buýt ngày nhiều Trên tuyến xe buýt doanh nghiệp vận tải nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng mà đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, toán khó đặt cho doanh nghiệp vận tải Để đạt yêu cầu cần phải có biện pháp tổ chức quản vận tải hợp Việc tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt giúp cho trình hoạt động xe buýt tuyến nói riêng tình hình hoạt động tuyến xe buýt toàn mạng lưới nói chung ổn định, đảm bảo số chuyến hoạt động theo biểu đồ để phục vụ hành khách, đồng thời giám sát kinh phí trợ giá cho chuyến xe buýt không bị thất thoát Tổ chức quản vận tải hành khách công cộng tốt mang đến cho giao thông đô thị mặt văn minh hơn, bền vững hơn, thu hút hành khách, góp phần giảm ách tắt giao thông 2 Mục đích nghiên cứu Phát triển vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) xe buýt đòi hỏi thiết thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân, tránh ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường đảm bảo an toàn giao thông Mặc dù vận tải hành khách công cộng có bước lộ trình thích hợp việc phát triển xe buýt, thu hút người dân chuyển hình thức lại phương tiện cá nhân (đặc biệt xe gắn máy) sang phương tiện công cộng hoàn thiện mạng lưới xe buýt theo quy hoạch đến năm 2020, thực tế cho thấy số bất cập phát sinh trình tổ chức quản hoạt động hệ thống xe buýt ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh tế sinh hoạt hàng ngày cộng đồng dân cư thành phố Mục đích luận văn nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt Hợp tác xã vận tải xe buýt Quyết Thắng tuyến buýt số 08 Bến xe Quận – Đại học Quốc Gia với mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt - Phân tích kết quả, hạn chế công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt - Đưa số kiến nghị để hoàn thiện công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt Hợp tác xã vận tải xe buýt Quyết Thắng tuyến buýt số 08 Bến xe Quận – Đại học Quốc Gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt Hợp tác xã vận tải xe buýt Quyết Thắng - Phạm vi: Tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt tuyến xe buýt số 08 Bến xe Quận – Đại học Quốc Gia, thành phần tham gia công tác quản điều hành xe buýt Hợp tác xã vận tải xe buýt Quyết Thắng Phương pháp nghiên cứu Dựa sở luận công tác tổ chức vận tải hành khách công cộng xe buýt, kết hợp phương pháp khảo sát, điều tra, phân tích thực tế để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở luận công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản vận tải tuyến buýt số 08 (Bến xe Quận – Đại học Quốc Gia) Hợp tác xã vận tải xe buýt Quyết Thắng Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản vận tải hành khách công cộng xe buýt tuyến số 08 (Bến xe Quận – Đại học Quốc Gia) CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN VTHKCC BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan VTHKCC xe buýt 1.1.1 Vai trò đặc điểm VTHKCC 1.1.1.1 Khái niệm VTHKCC Để có nhìn rõ nét vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) trước ... hàng hải 12 VTKQ 512 Kế to n quản trị 13 VTCL 513 Quản trị chiến lược 14 VTQT 514 Quản trị dự án đầu tư VTB 3.2 Các học phần tự chọn: 10 18 tín Ứng dụng phương pháp to n 15 VTTO 505 quản lý vận tải... tải ô tô; Khai thác vận tải hàng không; Kinh tế - Tài chính; Kinh tế - Ngân hàng; Kinh tế - Kiểm to n… Các ngành/chuyên ngành khác xem xét cụ thể dựa chương trình giáo dục đại học chuyên ngành... sinh hành Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo trình độ thạc sỹ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam - To n B - Kinh tế học V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trình độ thạc sỹ chuyên ngành Tổ

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w