ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO MÔN SINH LÝ DINH DƯỠNG CHỦ ĐỀ 23 DẦU CÁ – CƠ CHẾ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH G[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO MÔN SINH LÝ DINH DƯỠNG CHỦ ĐỀ 23: DẦU CÁ – CƠ CHẾ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Tùng Loan Nhóm thực hiện: 45 Đoàn Thị Huyền An – 18150001 Nguyễn Thị Kim Ngân – 18150206 Dư Thị Hồng Nhung – 18150240 MỤC LỤ MỞ ĐẦU: .1 Phần – TỔNG QUAN: 1.1 Khái niệm: 1.2 Công thức: 1.3 Công dụng dầu cá: 1.3.1 Công dụng tổng quát: .2 1.3.2 Công dụng tim mạch: Phần – CƠ CHẾ ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH: 2.1 Tác dụng chống rối loạn nhịp tim acid béo Omega-3 cách điều biến kênh ion: 2.2 Tác dụng kháng viêm acid béo Omega – 3: Phần – ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO: MỞ ĐẦU: Theo thống kê toàn giới bệnh lý tim mạch dần trở thành gánh nặng cho xã hội, kéo theo nhiều hệ lụy nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nay, nhiều bệnh ung thư Bệnh tim mạch bệnh có liên quan đến mạch máu (bao gồm tĩnh mạch, động mạch, mao mạch) tim, hai ảnh hưởng đến hệ tim mạch Bệnh trước có nguyên nhân chủ yếu nhiễm khuẩn nước phát triển, sau xuất bệnh tim mạch không nhiễm khuẩn mà nguyên nhân xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, tăng huyết áp, Bên cạnh bệnh đái tháo đường, mỡ máu cao… vừa nguyên nhân vừa hệ lụy bệnh tim mạch Theo WHO - Tổ chức Y tế Thế giới năm có khoảng 17,5 triệu người tử vong mắc bệnh lý tim mạch máu Ở Việt Nam, theo thống kê cho thấy người bình thường có người mắc bệnh tim mạch, năm có khoảng 200.000 người tử vong bệnh tim mạch, chiếm 33% số ca tử vong Điều đáng nói tỉ lệ bệnh tim mạch Việt Nam ngày trẻ hóa Dầu cá nguồn acid béo Omega – cần thiết cho việc hỗ trợ trì sức khỏe thể Omega – xem chìa khóa vàng việc hỗ trợ khắc phục bệnh tim mạch Một nghiên cứu phát người sống sót sau trụy tim sau tăng mức tiêu thụ dầu cá đột trụy tim tái phát Việc bổ sung Omega – thường xuyên giúp người có bệnh lý động mạch vành giảm đến 15% nguy tử vong, giảm 20% bệnh tai biến mạch máu não nhồi máu tim, ngồi cịn giảm đến 45% nguy đột tử nhồi máu tim so với người không sử dụng Omega – thường xuyên Phần – TỔNG QUAN: 1.1 Khái niệm: - Dầu cá loại dầu có nguồn gốc mơ loại cá chứa dầu Nhất cá vùng biển lạnh, sâu như: cá thu, cá trích, cá ngừ, cá bơn, cá hồi, cá tuyết,… - Dầu cá có chứa acid béo Omega – acid eicosapentaenoic (EPA) acid docosahexaenoic (DHA) có lợi cho sức khỏe 1.2 Công thức [1]: - Thành phần dầu cá có chứa – omega – FA, acid eicosapentaenoic (EPA; C20:5 n – 3), acid docosahexaenoic [DHA]; C22:6 n – 3) - Acid eicosapentaenoic gồm 20 nguyên tử carbon (C20) với liên kết đôi, carbon khơng no cuối nằm vị trí thứ ba từ đầu metyl (n – 3) - Acid docosahexaenoic gồm 22 nguyên tử carbon (C22) với liên kết đôi carbon không no cuối nằm vị trí thứ ba từ đầu metyl (n – 3) Acid béo Omega-3 a –Linolenic axit (C18: 3n – 3) Công thức Nguồn thực phẩm Một số loại dầu thực vật (cải dầu, đậu tương), hạch (quả óc chó), hạt (hạt lanh) Acid eicosapentaenoi c (C20: 5n – 3) Cá, động vật có vỏ Acid docosahexaenoi c (C22: 6n – 3) Cá, động vật có vỏ 3 Hình 1.2: Cơng thức hố học Omega – có dầu cá acid 1.3 Công dụng dầu cá: eicosapentaenoic (EPA) acid docosahexaenoic (DHA) 1.3 Công dụng dầu cá: 1.3.1 Công dụng tổng quát: Dầu cá mang lại cho thể nhiều lợi ích: - Phòng ngừa ung thư - Điều trị chứng rối loạn tâm thần suy nhược thể - Kiểm soát cân nặng - Tốt cho mắt - Giảm viêm khớp, thối hóa khớp - Ni dưỡng da, tóc, móng - Tốt cho thai nhi: phát triển trí não, tăng cường hệ miễn dịch… - Giảm lượng mỡ gan - Chống lại suy giảm trí nhớ bệnh Alzheimer - Giảm chứng hen suyễn dị ứng - Cải thiện sức khỏe xương 1.3.2 Công dụng tim mạch [2]: Dầu cá hỗ trợ nhiều việc bảo vệ hệ tim mạch giảm lượng Cholesterol Triglycerid máu ngừa nguy tăng huyết áp - bệnh phổ biến toàn cầu Ngoài ra, Omega-3 cịn có tác dụng như: chống loạn nhịp, cải thiện chức hệ thần kinh tự chủ, giảm kết dính tiểu cầu, dãn mạch, hạ huyết áp, kháng viêm, giảm đột quỵ hay đột tử bệnh tim, ngăn tiến triển mảng xơ vữa ổn định mảng xơ vữa (do cải thiện chức nội mơ, giảm biểu thị phân tử bám dính, giảm yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu giảm lắng đọng collagen) tăng tổng hợp adiponectin (một loại hormone protein adipokine, liên quan đến việc điều chỉnh lượng glucose phân hủy acid béo) 4 Tác dụng chống loạn nhịp Omega-3 ghi nhận nhiều nghiên cứu Theo báo cáo Albert cộng sự, nguy đột tử bệnh tim có tương quan rõ rệt với nồng độ omega-3 máu, cụ thể, nồng độ omega-3 cao nguy đột tử bệnh Hình 1.3.2: Nguy tương đối đột tử tim tùy theo mức Omega – máu tim thấp (Hình 1.3.2) Phần – CƠ CHẾ ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH: 2.1 Tác dụng chống rối loạn nhịp tim acid béo Omega-3 cách điều biến kênh ion Từ nghiên cứu in vivo in vitro acid béo Omega-3 có tác dụng chống loạn nhịp tim thơng qua điều biến điện sinh lý tế bào Tế bào tim bị giảm hoạt động kênh natri màng acid béo Omega-3 Từ tăng ngưỡng khử cực điện màng [3] EPA DHA điều chỉnh hoạt động kênh canxi loại L, giảm ion canxi tế bào tự do, ổn định khả kích thích điện tế bào để ngăn ngừa rối loạn nhịp tim gây tử vong EPA chặn kênh natri-canxi axit amin bị đột biến EPA bị giảm tác dụng ức chế kênh Điều gợi ý n-3 acid béo có tác dụng bảo vệ tim mạch trung gian tương tác trực tiếp với kênh ion màng (Hình 2.1) 5 Hình 2.1: Cơ chế bảo vệ tim phân tử acid béo Omega-3 Acid béo Omega-3 chống loạn nhịp tim nhờ vào ngăn cản kênh ion khác Vậy nên, thực tế ta acid béo Omega-3 vào phần liệu pháp khả quan cho chứng rối loạn nhịp tim Song, thử nghiệm lâm sàng FORWARD, nhà nghiên cứu phát điều trị acid béo Omega-3 thời gian tháng không làm giảm tái phát triệu chứng giảm rung nhĩ [4] Các kết chưa thể loại trừ công dụng chống rối loạn nhịp tim tiềm tàng acid béo mega-3, sử dụng kết hợp thuốc chống loạn nhịp đối tượng khác bắt buộc phải có xác nhận rõ ràng nghiên cứu định hướng sức khỏe đối tượng thời gian 2.2 Tác dụng kháng viêm acid béo Omega – Viêm cấp tính mãn tính sở cho bệnh sinh với tiến triển bệnh tim mạch khác kể đến như: viêm tim, nhồi máu tim, bóc tách động mạch chủ, xơ vữa động mạch tái tạo tim Acid béo Omega-3 thể tác dụng chống viêm chống xơ hóa thơng qua chế thay đổi tín hiệu NF-κB, NLRP3 viêm nhiễm, PPARα/γ, GPR120 TGF-β 6 Cụ thể, EPA DHA điều chỉnh giảm biểu gen liên quan đến viêm thơng qua việc ức chế tín hiệu NF-κB cách ngăn chặn q trình phosphoryl hóa IκB qua thụ thể hạt nhân PPARα/γ (NF-κB phức hợp protein có vai trị kiểm sốt phiên mã DNA, sản xuất cytokine tồn tế bào; ngăn cản q trình phosphoryl hóa ngăn cản việc giáng hóa IκB, từ NF-kB khơng giải phóng để vào nhân tế bào kích thích q trình phiên mã) Bên cạnh đó, acid béo Omega-3 phối tử cho GPR120, làm suy giảm tín hiệu tiền viêm qua trung gian thụ thể TNF-α đại thực bào Thông qua việc ức chế chuyển vị hạt nhân Smad2/3 TGF-β1 gây ra, EPA DHA làm giảm trực tiếp q trình xơ hóa tim áp lực tải – đường liên quan đến phát triển trình tái tạo tim [5] Phần – ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN: Nhìn chung, Omega-3 có tác dụng tim mạch nói chung, cụ thể chứng rối loạn nhịp tim, kháng viêm làm giảm sơ hố tim nên tích lũy đầy đủ giúp giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh tim mạch Bên cạnh đó, dầu cá cịn nhiều công dụng tốt cho thể Ở độ tuổi khác nhau, tùy thuộc vào địa người khác sử dụng lượng Omega-3 ngày khác Đối với nam giới trưởng thành nên bổ sung tối thiểu 1600 mg/ngày, nữ giới trưởng thành tối thiểu 1100 mg/ ngày Mỗi 1000 mg dầu cá cung cấp khoảng 300 mg EPA DHA kết hợp Đối với phụ nữ mang thai cho bú cần lượng Omega – ngày từ 1300 – 1400 mg, nhiều so với phụ nữ bình thường để giúp bé phát triển toàn diện não bộ, thị giác, miễn dịch đặc biệt hạn chế mắc bệnh tim mạch, mặt khác giúp người mẹ đảm bảo nguồn Omega – thể mà không bị cạn kiệt nuôi dưỡng thai nhi cung cấp sữa cho bé Theo khuyến cáo người mắc bệnh mạch vành nên sử dụng 1000 mg EPA DHA kết hợp ngày, người có chất béo trung tính cao cần 200 – 2200 mg ngày Cùng với lợi ích vàng mà dầu cá mang lại dầu cá mang lại tác dụng phụ không mong muốn giảm hoạt động hệ miễn dịch, hôi miệng, buồn nôn, phát ban… cần phải sử dụng dầu cá với liều lượng hợp lý để đạt hiệu cao mà dầu cá mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Rosenberg, I H (2002) Fish - Food to Calm the Heart New England Journal of Medicine, 346(15), 1102–1103) [2] ThS Hồ Huỳnh Quang Trí (2010), “Axít béo Omega-3 bệnh tim mạch”, Chuyên đề Tim mạch học, Viện Tim TP HCM [3] Xiao Y.F, Kang J.X, Morgan J.P, Leaf A (1995) Blocking effects of polyunsaturated fatty acids on Na+ channels of neonatal rat ventricular myocytes, Proc Natl Acad Sci U S A; 92: 11000-11004 [4] Macchia A., Grancelli H., Varini S., Nul D., Laffaye N., Mariani J., Ferrante D., Badra R., Figal J., Ramos S., Tognoni G., Doval H.C., (2013), GESICA Investigators Omega-3 fatty acids for the prevention of recurrent symptomatic atrial fibrillation: results of the FORWARD (Randomized Trial to Assess Efficacy of PUFA for the Maintenance of Sinus Rhythm in Persistent Atrial Fibrillation) trial J Am Coll Cardiol; 61, 463-468 [5] Endo, J., & Arita, M (2016) Cardioprotective mechanism of omega-3 polyunsaturated fatty acids Journal of Cardiology, 67(1), 22–27 8