1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an huong nghiep lop 11

10 1,8K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu các nghề thuộc nghành Giao thông vận tải * Hoạt động 1 Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải Việt Nam - Học sinh phát biểu theo tinh thần xung p

Trang 1

Chủ đề 1 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành giao thông vận tải, địa chất

Ngày thực hiện: tháng năm 2008

Thời gian : 3 tiết

I Mục tiêu bài học

Qua chủ đề này học sinh hiểu

1 Về kiến thức

- Hiểu đợc vị trí của ngành giao thông vận tảI và nghành địa chất trong xã hội

- Biết đợc đặc điểm, yêu cầu của hai nghành này

2 Kỹ năng

- Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai nghành trong

giai đoạn hiện nay

3 Thái độ

- Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT

II Chuẩn bị

- Nội dung : Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGV) và các tài liệu liên quan

- Đồ dùng : Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải,

Địa chất, hoặc phim ảnh

IV Tiến trình bài giảng

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

2 Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề

3 Tiến trình

1 Tìm hiểu các nghề thuộc nghành

Giao thông vận tải

*) Hoạt động 1

Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển

của ngành giao thông vận tải Việt Nam

- Học sinh phát biểu theo tinh thần xung

phong hoặc do thầy (cô) chỉ định

- Có thể mỗi học sinh trình bày một phần

bằng nhận thức của mình

- Học sinh nêu hệ thống giao thông đờng

thuỷ, đờng bộ

1 Em hãy trình bày hiểu biết của mình về

hệ thống giao thông vận tải của Viêt Nam hiện nay

Gợi ý

- Từ lâu chúng ta đã có hệ thống giao thông đ-ờng thuỷ phát triển và đã chiếm u thế tuyệt đối trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Ngày nay hệ thống giao thông thuỷ của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể hiện ở việc chúng ta đã và đang khai thác hệ thống sông ngòi, đờng biển bằng các phơng tiện, thiết bị hiện đại nh có các tàu thuyền phù hợp với từng địa hình, ngành công nghiệp đóng tàu

đã có bớc phát triển vợt bậc bằng việc chúng

ta đã đóng đợc những con tàucó tảI trọng hàng chục ngàn tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tảI bằng đờng biển nối liền các cảng biẻn của nớc ta với các cảng biển của các nớc trên thế giới

Trang 2

- Hệ thống giao thông đờng bộ : Chúng ta đã

có hệ thống đờng bộ nối liền các tỉnh, trong mỗi tỉnh lại có hệ thống các đờng liên huyện, liên xã Đặc biệt từ các con đờng trớc đây do thực dân pháp xây dựng, chúng ta đã nâng cấp

để phục vụ cho các phơng tiện giao thông cơ giới Ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng

đợc những con đơng cao tốc nối liền các tam giác kinh tế, nối các vùng miền, nhờ đó mang hàng hoá đợc lu thông khắp mọi miền của đất nớc góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của cả nớc

Trong tơng lai gần chúng ta sẽ có con đờng cao tốc Bắc – Nam rất thuận tiện cho việc phát triển hàng hoá giữa hai miền của đất nớc

- Về hệ thống đờng sắt : từ năm 1880 Pháp mới bắt đầu xây dựng tuyến đờng sắt đầu tiên

là Sài Gòn – Mỹ Tho, ngày nay chúng ta đã

có hệ thống đờng sắt nối liền các vùng miền của tổ quốc, với thời gian chạy tàu ngày càng

đợc rút ngắn, hệ thống cầu đờng, nhà ga ngày càng đợc nâng cấp, hiện đại hoá Việc tổ chức vận hành toàn tuyến đờng sắt đợc đổi mới,chất lợng vận chuyển hàng hoá và phục vụ hành khách ngày một nâng cao về chất lợng cũng

nh phong cách phục vụ

- Về Hàng không: Năm1956 Cục Hàng không dân dụng Việt Nam chính thức đợc thành lập Ngày nay Hàng không Việt Nam không ngừng phát triển với tốc độ bình quân 35 % -

40 % ,chúng ta đã đổi mới phơng tiện vận tải bằng cách thuê và mới nhiều máy bay hiện đại

nh Boeing B767- 200 ,B767-300, Airbus … A320-214, ART-72, Ngành cũng đã hiện …

đại hoá những trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến trong điều hành và chỉ huy bay.Mạng đờng không của chúng ta không chỉ nối liền nhiều vùng miền của cả nớcmà đã vơn tới nhiều nớc trên thế giới, chúng ta đã lập nhiều đờng bay thănmgr tới châu Âu và Mỹ,…

2 Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nớc ta ảnh hởng tới sự phát triển ngành Giao thông vận tải ?

Gợi ý :

Trang 3

- Học sinh chuẩn bị và trả lời về lý do tại

sao hệ thống giao thông của chúng ta có

lịch sử phát triển mạnh mẽ và đa dạng nh

thế

*) Hoạt đọng 2 : Tìm hiểu vai trò của

ngành Giao thông vận tải trong xã hội

Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu

của thầy giáo về vai trò, vị trí của các nghề

thuộc ngành Giao thông vận tải

Học sinh trả lời những hiểu biết về các

nhóm nghề của ngành Giao thông vận tải

Do vị trí địa lý của nớc ta có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, có nhiều sông ngòi chằng chịt nên giao thông đờng thuỷ đã phát triển từ rất sớm cho đến ngày nay Giao thông đờng

bộ, đờng sắt và hàng không cũng phát triển để

đáp ứng sự phát triển của đất nớc, đáp ứng sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc, trong thời kỳ hội nhập quốc tế

3 Em hãy cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc Giao thông vận tải trong xã hội

Gợi ý :

- Nhờ có hệ thống giao thông vận tải mà con ngời thực hiện việc đi lại, vận chuyển hàng hoá nhằm phát triển kinh tế, giao lu văn hoá giữa các vùng miền, giữa các quốc gia với nhau Trong thời chiến nhờ có hệ thống giao thông vận tải mà chúng ta chiến thắng quân thù bảo vệ Tổ Quốc Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai Đất nớc chúng ta phát triển kinh tế rất mạnh mẽ nên Giao thông vận tải càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế Chính vì tầm quan trọng nh vậy mà Đảng và Chính phủ đã coi trọng và đầu t rất lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải cụ thể là xây dựng nhiều tuyến

đờng quốc lộ mới hiện đại, xây dựng các tuyến dờng sắt hiện đại, hiện đại hoá các cảng hàng không, xây dụng mới các cảng biển…

4 Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Giao thông vận tải ?

- Thầy(cô) có thể cho một học sinh ghi lại những nghề mà các học sinh đã liệt kê và nhận xét, bổ sung thêm các nghề mà các em cha biết

Gợi ý :

- Các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tảI gồm :

+) Xây dựng cầu, đờng bộ +) Xây dựng công trình cảng +) Xây dựng những công trình ngầm +) Cơ khí ô tô

+) Quản trị doanh nghiệp giao thông vận tải +) Kế toán doanh nghiệp giao thông vận tải +) Khai thác vận tải đờng sắt

Trang 4

Học sinh nêu các nhóm nghề

- Học sinh cho biết ngời thân của mình

làm một trong những nghề đó và phát biểu

những hiểu biết của mình về những nghề

đó

*) Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm của

ngành giao thông vận tải

a) Đối tợng lao động:

Học sinh nhận biết các đối tợng lao động

qua từng nghề cụ thể

b Công cụ lao động

Học sinh lên trả lời câu hỏi của thầy (cô)

+) Khai thác và sữa chữa máy thi công +) Vận tải bằng đờng sông, biển +) Vận tải bằng đơng hàng không +) Vận tải bằng đờng ống

+) Công nghệ sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp các công trình giao thông vận tải +) Công nghiệp đóng mới và sữa chữa các thiết bị làm đờng, cầu và xếp dỡ

+) Công nghiệp đóng mới và sữa chữa các thiết bị vận tải đờng bộ, đờng biển, đờng sắt +) Công nghiệp sữa chữa và bảo dỡng máy bay dân dụng

+) Công nghiệp sữa chữa và đóng mới các thiết bị hệ thống thông tin liên lạc, nghi khí hàng hải

……

- Sau khi công bố các nghề trên thầy (cô) có thể hỏi trực tiếp các em : Trong số các em có ngời nhà làm nghề nào trong những nghề đó ?

Em biết gì về các nghề đó ?

5 Em cho biết đối tợng lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải ?

Gợi ý :

Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà đối tợng lao

động có những đặc điểm riêng :

Ví dụ :

- Xây dựng đờng bộ: đối tợng lao động gồm vật liệu xây dựng để tạo nên đờng xá, cầu cống nh xi măng, đất đá, cát, sát thép,

- Cơ khí đóng tàu : Đối tợng lao động là các tàu cũ, phơng tiện vận tải đờng biển, đờng sông nh các tàu hàng, tàu đánh cá, tàu trở khách trên sông, trên biển,…

6 Em hãy cho biết công cụ lao động của nghành giao thông vận tải

Gợi ý:

Tuỳ theo từng nghề cụ thể phân biệt công cụ lao động có khác nhau

Ví dụ :

- Xây dựng đờng bộ :Công cụ lao động là máy

ủi ,máy xúc ,máy trộn bê tông ,máy ép cọc ,…

- Cơ khí đóng tàu :công cụ lao động là máy mài , máy hàn ,máy khoan ,cẩu ,…

7 Em cho biết nội dung lao động của các

Trang 5

c) Nội dung lao động của các nghề thuộc

Giao thông vận tải

Học sinh lấy ví dụ một nghề cụ thể trong

lĩnh vực giao thông vận tải sau đó trình

bày vè nội dung lao động

Học sinh nêu các bớc bội dung lao động

khi xây dựng một ngôi nhà

Học sinh có ý kiến khác về nội dung lao

động nếu có

d) Điều kiện lao động và những chống chỉ

định y học của nghề

Học sinh trình bày điều kiện lao động của

một số ngành

nghề Giao thông vận tải?

Gợi ý :

Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà nội dung lao

động có các bớc khác nhau :

Ví dụ :

- Xây dựng công trình giao thông : Nội dung lao động gồm :

*Giai đoạn chuẩn bị :gồm các bớc

- Thiết kế và giám định công trình;

- Kinh tế xây dựng để dự toán đầu t cho công trình ;

- Điều tra , khảo sát xây dựng ;

- Chuẩn bị về vận t ,thiết bị và công nghệ cho việc thi công ,…

* Giai đoạn thi công công trình Nghĩa là giai đoạn tiến hành quá trình sản xuất trực tiếp để thực hiện những ý đồ của thiết kế thành sản phẩm cụ thể là công trình

* Giai đoạn hoàn thiện và đa công trình vào sử dựng

Gồm các bớc hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để hoàn tất công trình sao cho đảm bảo tiến bộ ,chất lợng ,các yêu cầu kỹ thuật đề ra sau đó có thể cho thử tải ( nếu công trình là những cây cầu ) ,cuối cùng là làm các thủ tục cần thiết để đa công trình vào sử dụng

8 Em cho biết điều kiện lao động và chống chỉ định y học của các nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải ?

Gợi ý :

Tơng tự nh các nội dung trên , mỗi nghề sẽ có những chống chỉ định y học khác nhau

Ví dụ : -Xây dụng công trình giao thông do đặc điểm lao động là thờng xuyên phải thay đổi nơi làm việc ,làm việc ngoài trời , trên cao , chịu nhiều tác động của thiên nhiên ,thời tiết nên chống chỉ định với những ngời có sức khoẻ yếu ,hay chóng mặt ,hay bị dị ứng , …

- Nghề Sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng

do điều kiện lao động là nặng nhọc và môi tr-ờng lao động độc hại nên không hơp với phụ nữ , …

-Nghề điều khiển những phơng tiện vận tải do

Trang 6

*) Hoạt động 4 : Vấn đề tuyển sinh vào

nghề

Học sinh lên trình bày vấn đề tuyển sinh

vào nghề theo từng phần

a) Các cơ sở đào tạo

Học sinh kể tên một số cơ sở đào tạo mà

em biết gồm tên trờng, nơi trờng đóng…

b) Điều kiện tuyển sinh

Học sinh nêu một số điều kiện tuyển sinh

của một số trờng trong ngành giao thông

vận tải

c.Triển vọng của nghề và nơi làm việc

Học sinh trình bày triển vọng của nghề và

nơi làm việc

yêu cầu phải có thần kinh vững vàng ,phản xạ nhanh ,có thị lực tốt ,nên chống chỉ định với những ngời có thần kinh yếu ,phản xạ chậm chạp ,thị lực yếu ,…

9 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải ?

Gợi ý :

a.Cơ sở đào tạo Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà hoc sinh

có thể chọn các hệ Đại học ,Cao đẳng và Trung cấp

Ví dụ :

- Hệ Đại học : Trờng Đại học Giao thông vận tải (chi tiết xem những điêù cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng nghành nghề )

- Hệ Cao đẳng :Trờng Cao đẳng giao thông vận tải ( Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hằnh năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng nghành nghề )

- Hệ Trung cấp : Trờng trung cấp giao thông vận tải

b.Điều kiện tuyển sinh Tuỳ theo từng trờng ,từng ngành nghề mà có nhữnh yêu cầu tuyển sinh khác nhau :

Khối thi ,ngày thi , những điều kiện khác nhau , …

c.Triển vọng của nghề và nơi làm việc Nghành giao thông vận tải hiện nay có triển vọng rất lớn bởi chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc ,nhu cầu về du lịch ,đi lại ngày một tăng mạnh , hệ thống giao thông ngày một phát triển và mở rộng , nhiều công nghệ mới đợc áp dựng trong xây dựng các công trình giao thông và trong công nghệ vật liệu , Do đó đòi hỏi càn một …

đội ngũ làm việc trong ngành giao thông vận tải có năng lự chuyên môn ,có lơng tâm trách nhiệm với nghề

Nơi làm việc : hầu hết ngời lao động đợc làm tại các công ty ,doanh nghiệp trong nghành giao thông vận tải

10 Em hãy nêu tóm tắt lịch sử phát triển của ngành Địa chất Việt Nam ?

Trang 7

II Tìm hiếu các nghề thuộc nghành địa

chất

*) Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái quát về

lịch sử phát triển của ngành địa chất Việt

nam

*) Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của

ngành Địa chất trong xã hội

Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu

của thầy (cô) Giáo về vai trò, vị trí của các

nghề thuộc nghành Địa chất

(G V gọi vài học sinh lên trình bày hiểu biết của các em về ngành địa chất )

Gợi ý :

Từ lâu cha ông ta đã biết khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên mà ngày nay chúng ta biết đến qua các di chỉ khảo cổe học

nh trống đồng ,mũi tên , thạp đồng , … Đến cuối thế kỉ XI X Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản và đến giũa những năm 50 của thế kỉ XX ngành Địa chất Việt Nam mới bắt đầu phát triển Ngày nay ngành

Địa chất đã hoạt động trên khắp chiều dài đất nớc và đến nay chúng ta đã trở thành thành viên của Hiệp hội Địa chất Đông Nam á

11 Hãy nêu vai trò của ngành Địa chất trong xã hội ?

Gợi ý :

- Chức năng của ngành địa chất là thăm dò, bảo vệ ,khai thác nguồn tài nguyên của đất

n-ớc góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nớc

- Ngoài ra ngành địa chất còn tiến hành điều tra cơ bản về địa chất, môI trờng, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, địa chất đô thị…

- Việt nam chúng ta là một nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nhng bảo vệ và khai thác nh thế nào là việc đợc

Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm

- Một số loại khoáng sản chúng ta có nh : Than (Quảng Ninh, Nông sơn, đồng bằng nam

bộ ); Dầu khí (Nam Côn Sơn, Phú Yên , … Khánh Hoà, ngoài khơi đảo Trờng sa các … quặng kim loại quý, quặng phóng xạ…

12 Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Địa chất ?

Gợi ý :

Một số nhóm nghề của ngành Địa chất :

- Dầu khí : Khoan- khai thác dầu khí; khoan thăm dò – khảo sát; thiết bị dầu khí và công trình ; Địa vật lý; Địa chất dầu khí; Lọc – hoá dầu

- Địa chất : Địa chất; địa chất công trình- Địa

kỹ thuật; Địa chất thuỷ văn- Địa chất công trình; Địa sinh tháI và công nghệ môI trờng;

Trang 8

*) Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm của

ngành địa chất

a) Đối tợng lao động

b) Công cụ lao động

c) Nội dung lao động của các nghề thuộc

Địa chất

Học sinh cho biết nội dung cơ bản của các

nghề thuộc nghành địa chất

Nguyên liệu khoáng

- Trắc địa : Trắc địa, Bản đồ, Trắc địa mỏ, Địa chính

- Mỏ, Khai thác mỏ, Tuyển khoáng; Xây dựng công trình ngầm và mỏ

- Công nghệ thông tin : Tin học trắc địa, tin học mỏ, Tin học địa chất; Tin học kinh tế

- Cơ điện : Điện khí hoá xí nghiệp; tự động hoá; Cơ điện mỏ,; Điện - Điện tử; Máy và thiết bị mỏ…

13 Em hãy cho biết đối tợng lao động của ngành Địa chất ?

Gợi ý :

Tuỳ theo từng ngành cụ thể mà có đối tợng khác nhau, nhng thờng bao gồm :

- Cấu trúc Địa chất Việt Nam

- Những tài nguyên khoáng sản của Việt Nam

- Các trờng Địa lý khu vực

- Các trờng Đại từ, Cổ từ, địa chấn kiến tạo, …

14 Em hãy cho biết công cụ lao động của các nghề thuộc ngành Địa chất ?

- Các công cụ thô sơ dùng để tìm kiếm khai thác

- Các thiết bị điều tra cơ bản địa chất nh thiết

bị phân tích, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử, thiết bị quang phổ plasma, huỳnh quang rơn – ghen, kính hiển vi phân cực, thăm dò bằng vệ tinh,…

- Các thiết bị thăm dò khoáng sản : Khoan thổi khí, khoan thăm dò, các thiết bị thăm dò

điện, từ , trọng lực, địa chấn,…

15 Hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc ngành địa chất ?

Gợi ý : Các công việc của ngành địa chất bao gồm :

- Điều tra cơ bản và nghiên cứu địa chất : phục

vụ cho việc lập bản đồ địa chất, bản đồ địa lý thuỷ văn, điều tra địa chất đô thị, địa vật lý khu vực

- Khảo sát thăm dò khoáng sản : Các khoáng sản năng lợng, quặng sắt và hợp kim sắt, quặng kim loại quý, quặng phóng xạ…

- Khai thác khoáng sản

16 Em hãy nêu điều kiện lao động và

Trang 9

d) Điều kiện lao động và những chốnh chỉ

định y học của nghề

Học sinh trình bày theo nhóm

*) Hoạt động 4 : Vấn đề tuyển sinh vào

nghề

Học sinh lên trình bày vấn đề tuyển sinh

vào nghề theo từng phần

a.Cơ sở đào tạo

b.Điều kiện tuyển sinh

c.Triển vọng của nghề và nơi làm việc

những chống chỉ định y học của ngành địa chất ?

Gợi ý :

- Hầu hết các nghề trong ngành địa chất thờng xuyên phảI đI xa sống và làm việc ở những nơI có điều kiện sống khó khăn, công việc nặng nhọc Chống chỉ định y học: Không phù… hợp cới những ngời có sức khoẻ yếu, ít hợp với phụ nữ

17 Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc ngành địa chất ?

Gợi ý :

a.Cơ sở đào tạo

Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà hoc sinh

có thể chọn các hệ Đại học ,Cao đẳng và Trung cấp

Ví dụ :

- Hệ Đại học : Trờng Đại học mỏ địa chất (chi tiết xem những điêù cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề )

- Hệ Cao đẳng :Trờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ ( Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng hằng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề )

- Hệ Trung cấp : Gồm các trờng Trung cấp

đào tạo về mỏ địa chất

b.Điều kiện tuyển sinh

Tuỳ theo từng trờng ,từng ngành nghề mà có nhữnh yêu cầu tuyển sinh khác nhau :

Khối thi ,ngày thi , những điều kiện khác nhau , …

c.Triển vọng của nghề và nơi làm việc

- Ngành địa chất hiện đã thực hiện những chính sách đổi mới, hợp tác quốc tế trong khai thác, thăm dò, do đó ngành địa chất đang … dần tiếp cận với môi trờng hội nhập vào khu vực và thế giới để phát triển

18 Liên hệ bản thân

Hãy cho biết những khó khăn và những yếu tố hấp dẫn của các nghề thuộc Giao thông vận tải

và Địa chất ?

19 Em hãy cho biết tên gọi một số trờng trung cấp, công nhân kỹ thuật của 2 ngành

Trang 10

Học sinh phát biẻu những khó khăn và yếu

tố hấp dẫn của 2 ngành Giao thông vận tảI

và địa chất

trên

IV Tổng kết đánh giá

- Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau : Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

- Mỗi học sinh lập một bản mô tả nghề của nghành Giao thông vận tải hoặc Địa chất

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w