TAP DOAN CONG NGHIEP THAN — KHOANG SAN VIET NAM
CONG TY CO PHAN DAU TU, THUONG MAI VA DICH VU - VINACOMIN
Trang 2ii
UBND QUAN THANH XUAN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
PHONG LD-TBXH Độc lập - Tự do - Hanh phúc
Số: 17/LĐ-TBXH&XH Thanh Xuân, Ngày 3 tháng 8 năm 2012
XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
Phòng Lao động Thương binh và Xã hội Quận Thanh Xuân xác nhận doanh
nghiệp: Cong ty Co phan Dau tu, Thuong mai & Dich vu VINACOMIN
Đã đăng ký thỏa ước lao động tập thể tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội Quận Thanh Xuân theo quy đính tại điều 1, khoản 3, Nghị định 93/2002/NĐ-CP
ngày 11/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 196/CP
ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về thỏa ước lao động tập thể
Hồ sơ gồm có:
1 Công văn đăng ký thỏa ước lao động tập thể;
2 Biên bản đại hội công nhân viên chức thông qua nội dung thỏa ước lao
động tập thể của doanh nghiệp
3 Một bản thỏa ước lao động tập thể đã được hai bên thỏa thuận ký kết Hai bên tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thỏa ước lao động tập
thể đã thỏa thuận ký kết Ngày 26 Tháng 7 năm 2012 Đề nghị các nội dung hai bên đã thỏa thuận yêu cầu không trái với quy định của pháp luật lao động và
có lợi hơn cho người lao động
Trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định của pháp luật về chính sách
đối với người lao động sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật hiện hành
TRƯỞNG PHONG]
_—
Trang 3TAP DOAN CONG NGHIEP CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N THAN — KHOANG SAN VIET NAM Độc lập — Tự do - Hạnh phúc
CONG TY CO PHAN DAU TU, TC Ióóãóãaãaãẽãẽãẽãẽãẽãẽãẽãẽsẽss THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ - VINACOMIN
Số: 628 /DK-ITASCO Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 201/2 V/v Đăng ký TULĐTT
_ ĐƠN ĐĂNG KÝ
THOA UOC LAO DONG TAP THE
Kính gửi: Sở Lao déng Thuong binh va Xa hdi — Thanh pho Ha Noi Chúng tôi gồm có:
1 Đại diện Người sử dụng lao động
Ông Thiéu Quang Tháo: Tông Giám đốc Công ty cô phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ - Vinacomin
2 Đại diện Người lao động
Ơng Tơ Hữu Trung: Chủ tịch Cơng đồn Cơng ty cô phần Đầu tư, Thương
mại và Dịch vụ - Vinacomin
Đã ký kết Thỏa ước lao động tập thể ngày 26 tháng 7 năm 2012; Yêu cầu
được đăng ký tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội
Tài liệu kèm theo gồm: 01 bản Thỏa ước lao động tập thể của doanh nghiệp
Trang 4TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM THAN — KHOANG SAN VIET NAM Doc lap — Tw do — Hanh phúc
CONG TY CO PHAN DAU TU, re
THUONG MAI VA DICH VU - VINACOMIN Số: 620 /BB-ITASCO
Viv Dang ky TULDTT
Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2012
BIEN BAN LAY Ý KIÊN HỘI NGHỊ ĐẠI BIÊẾU NGƯỜI LAO ĐỌNG VE THOA UOC LAO DONG TAP THE
Hôm nay, vào hồi 08h00 ngày 26 tháng 7 năm 2012
- Tại Hội trường tầng l1, số 01 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt,
quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Doanh nghiệp: Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ - Vinacomin thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than — Khoáng sản Việt Nam, tô chức
Hội nghị đại biêu Người lao động và lấy ý kiến công nhân viên chức — lao động (CNVC-LĐ) về Thỏa ước lao động tập thể
- Thanh phan du hop: Dai biểu Người lao động đại diện các đơn vị thành viên của Công ty cô phần Đầu tư, Thuong mai va Dich vu - Vinacomin
- Téng sé dai biểu có mặt: 67 đại biểu
- Số đại biêu CNVC-LĐ tán thành nội dung Thỏa ước lao động tập thé 1a
67 người (=100%)
- _ Số đại biểu CNVC-LD không tán thành nội dung Thỏa ước lao động tập
thể: không có ai (=0%)
Biên bản lấy ý kiến đại biểu CNVC-LĐ về Thỏa ước lao động tập thể đã
Trang 5TAP DOAN CONG NGHIEP CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
THAN — KHOANG SAN VIET NAM Độc Lập - Tự Do — Hạnh Phúc
CONG TY CO PHAN DAU TU, ————
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ - VINACOMIN
, Ha N6i, ngay £6 thang 4 nam 2012
Sé: (AJ /TULD-CD-TGD-ITASCO
THOA UOC LAO DONG TAP THE
Căn cứ Bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đồi, bổ sung năm 2005)
Căn cứ Nghị định 196-CP ngày 31/12/1994 của Chính Phú và Nghị định
93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nehị định 196-CP ngày 31/12/1994 của Chính Phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về Thoả ước lao động tập thẻ
Căn cứ thỏa thuận đạt được sau khi thảo luận thống nhất giữa đại diện tập thé
người lao động và người sử dụng lao động về quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong
quan hệ lao động
Chúng tôi gồm :
A- Đại diên người sử dụng lao động
Ong Thiéu Quang Thao Tông Giám đốc điều hành, Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ — Vinacomin
B- Đại diện tập thể người lao động
Ong Tô Hữu Trung Chủ tịch Cơng đồn Cơng ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ — Vinacomin Cùng nhau ký kết Thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT) gồm các điều khoản sau đây: Chương ] NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 Thoả ước lao động tập thể được áp dụng đối với tất cả CBCNV làm việc trong Công ty cô phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ — Vinacomin, ké cả người
làm việc sau ngày ký kết, mà Thoả ước lao động tập thé dang con hiéu luc Moi van dé có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động không ấn định trong bản Thoả ước lao động tập thê này thì thực hiện theo các điều khoản của Bộ luật lao động và các văn bản pháp quy của Nhà nước: nội quy quy chế của Tập đoàn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam và các Quy định của Công ty cô phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ — Vinacomin
Điều 2 Thỏa ước lao động tập thê này có thời hạn thực hiện trong ba năm và có hiệu lực thi hành theo quy định của Pháp luật Sau ba năm thực hiện xét thấy vẫn phù „ oO
Trang 6hợp thì hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn có hiệu lực, nhưng thời gian kéo dài không quá một năm
Căn cứ điều kiện sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường trong từng thời
kỳ, điều kiện kinh tế xã hội mỗi giai đoạn và chế độ chính sách hiện hành của Nhà
nước, Thoả ước lao động tập thể có thể được xem xét sửa đổi, bổ sung Những nội
dung sửa đổi, bỗ sung chậm nhất trong 30 ngày đại diện hai bên phải thoả thuận xong,
đăng ký lại với cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại địa phương Trong thời gian
chờ đợi quyết định thừa nhận của cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, các điều
khoản trước đây của Thoả ước lao động tập thể không trái với quy định của pháp luật
vẫn có hiệu lực thi hành
Điều 3 Khi Công ty giải thể, hoặc chấm dứt hoạt động thì Thoả ước lao động
tập thể được thực hiện theo điều 52 Bộ luật Lao động
Điều 4 Khi quan hệ lao động đã được xác lập các bên có trách nhiệm: 4.1- Trách nhiệm của người sử dụng lao động ( Người SDLD) )
- Chấp hành đúng các quy định của pháp luật về việc làm, trả công lao động,
chế độ hợp đồng và sử dụng lao động
- Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, môi trường nơi làm
việc và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động
- Bảo đảm quyền tham gia hoạt động trong các tổ chức đoàn thê của người lao động (được pháp luật thừa nhận) đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức đó hoạt động theo đúng Pháp luật
4.2- Trách nhiệm của người lao động ( Người LÐ )
- Thực hiện đúng, đủ những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng lao động, nội
quy kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất hiện hành
- Không ngừng phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp để hoàn thành tốt công việc được giao
- Cơng đồn là người đại diện cho tập thê lao động có trách nhiệm tổ chức kiểm
tra, giám sát và vận động CNVC - LÐ thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Chương II HOP DONG LAO DONG VA DAM BAO VIEC LAM A- Hợp đồng lao động ( HĐLĐ ) Điều 5 Tổng Giám đốc Công ty uỷ quyền cho Giám đốc các đơn vị thành viên
trực tiếp ký hợp đồng lao động với người lao động sau khi đã được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt, theo 03 loại HĐLĐ sau day:
5.1 Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dút hiệu lực của hợp dong g
2
Trang 75.2 Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng áp dụng đối với các công việc đã xác định được thời hạn kết thúc
5.3 Hợp đồng lao động mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn
dưới 12 tháng (khi có nhu cầu thì ký hợp đồng lao động, ưu tiên đối tượng có hộ khâu
ở địa phương sở tại và được thông qua tổ chức dịch vụ việc làm) đối với công việc cần thiết được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt
Điều 6 Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày được ký kết Hợp đồng lao
động được coi là vô hiệu khi:
6.1 Một bên giao kết hợp đồng lao động không có năng lực pháp lý
6.2 Khi cơ quan thanh tra Nhà nước về lao động kết luận hợp đồng lao động
không có hiệu lực toàn bộ
6.3 Khi cơ quan thanh tra Nhà nước về lao động kết luận hợp đồng lao động không có hiệu lực từng phần thì hai bên thỏa thuận sửa chữa lại phần đó trong hợp đồng lao động
6.4 Vi phạm vào điều 29 của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động
Điều 7 Khi hết hạn hợp đồng lao động hai bên phải chấm dứt hợp đồng lao
động, nếu có nhu cầu thì hai bên xem xét thoả thuận giao kết hợp đồng lao động mới Điều 8 Các trường hợp tạm hoãn HĐLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, chế độ
trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ được thực hiện theo quy định tại điều 35 đến điều 43
của Bộ luật lao động và Nghị định hướng dẫn hiện hành của Chính phủ
Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà
Công ty và các đơn vị thành viên xét thấy việc ngừng hợp đồng làm ảnh hưởng đến
nội dung công việc đã ghi trong HĐLĐ thì ngoài việc người lao động không được hưởng các chế độ về thôi việc mà còn phải chịu trách nhiệm bơi thường tồn bộ các chi phi ma Công ty và các đơn vị thành viên da chi về đào tạo cho người lao động
Điều 9 Trong trường hợp sáp nhập, giải thể, hoặc tổ chức lại đơn vị thì HĐLĐ được thực hiện theo quy định tại điều 31 Bộ luật lao động
Điều 10 Quy định thời gian thử việc
10.1 Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh
nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật bậc đại học và trên đại học
10.2 Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ trung cáp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
10.3 Không quá 6 ngày đối với lao động khác
- Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70%
mức lương cấp bậc của công việc đó
- Trong thời gian thứ việc môi bên có quyên đơn phương huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không phải bôi thường nêu việc làm thử không đạt yêu câu mà hai bên đã thoả „_
ứ thuận
Trang 8- Trường hợp hết thời gian thử việc mà vẫn không có thông báo gì của người sử dụng lao động và người lao động vẫn tiếp tục làm việc đó thì đương nhiên xem như đạt yêu cầu thử việc và phải chuyển sang ký HĐLĐ
Điều 11 Việc tiếp nhận và tuyên dụng lao động, Tổng Giám đốc Công ty giao
quyền cho Giám đốc các đơn vị thành viên thực hiện theo quy định phân cấp của Công ty (Quy chế quản lý cán bộ trong Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ -
Vinacommn) và thực hiện theo quy định của Nhà nước và quy chế tuyển dụng của Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Việc tuyển dụng có ưu tiên đối với
con em CBCNV và gia đình gặp khó khăn về đời sống và những người tự nguyện về
nghỉ hưu trước tuổi
Việc tuyển đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi, Cơng ty sẽ thông báo công
khai cho CBCNV biết; người lao động phải tuân thủ theo điều 134, điều 135 của Bộ
luật lao động và Quy chế của Vinacomin
B- Đảm bảo việc làm
Điều 12 Công ty tiếp tục thực hiện chủ trương mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, tạo điều kiện để người lao động có việc làm Trong trường hợp cần thiết sau khi thống nhất trong lãnh đạo Công ty, Tổng Giám đốc Công
ty có quyền điều hòa công việc hoặc lao động hợp lý giữa các đơn vị trong Công ty để
đảm bảo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
chung của tồn Cơng ty, bảo đảm việc làm và thu nhập cho CBCNV
Điều 13 Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất kinh doanh, Tông Giám đốc Công ty, Giám đốc các đơn vị thành viên được quyền tạm thời chuyên người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm Người sử dụng lao động báo cho người lao động biết trước ít nhất là 03 ngày Công việc mới phải phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động Khi chuyển
sang công việc mới người lao động được trả lương theo công việc mới và được bảo
lưu lương cũ 30 ngày (nếu mức lương cũ cao hơn mức lương mới) Người lao động sẽ được đưa đi đào tạo nếu như khi chuyển sang công việc mới là công việc kỹ thuật trái ngành nghề trước đây và được thực hiện giao kết hợp đồng mới Khi xét thấy khó khăn về lâu dài trong công việc thì hai bên (người SDLĐ và người LÐ) thống nhất
bàn bạc giải quyết theo chính sách Nhà nước hiện hành
Điều 14 Tổng Giám đốc Công ty và Giám đốc các đơn vị thành viên khuyến
khích, tạo điều kiện để người lao động học tập rèn luyện nâng cao trình độ (chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chính trị, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp ) phát huy tài
năng trong lao động sản xuất và công tác Công ty có cơ chế đãi ngộ riêng đối với thợ bậc cao, tay nghề giỏi; cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ giỏi và những CBCNV trong điện quy hoạch được cử đi học Hàng năm các đơn vị phải lập và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thi nâng bậc cho người lao động Việc học nghề của CNVC trong Công ty thực hiện theo các điều 23, 24, 25 của Bộ Luật lao động 2-
4
Trang 9Chương II
THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI
Điều 15 Thời giờ làm việc trong một ngày của những nghề lao động bình
thường khơng q 0§ giờ; những nghề lao động nặng nhọc độc hại, nguy hiểm không
quá 07 giờ; những nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không quá 06 giờ
Công ty chủ trương thực hiện tuần làm việc 40 giờ tuỳ theo điều kiện và khả năng
thực tế của từng đơn vị mà bồ trí sắp xếp lao động và thời giờ làm việc cho phù hợp
yêu cầu sản xuất kinh doanh Khi thực hiện giảm giờ làm việc các đơn vị phải bảo
đảm các điều kién theo QD sé 188/1999/QD-TTg ngay 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/1999 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội
Trường hợp do yêu cầu của sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động và người lao động có thê thoả thuận làm thêm giờ nhưng không được quá 04 giờ trong
một ngày; 200 giờ trong một năm Trường hợp đặc biệt không được quá 300 giờ trong
một năm đối với các nghề nghiệp như quy định tại Nghị định số 109/2002/NĐ-CP
ngày 27/12/2002 của Chính phủ
Điều 16 Người lao động làm việc liên tục 08 giờ, 07 giờ hoặc 06 giờ thì được nghỉ ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc (nếu làm việc ban ngày); hoặc ít nhất 45 phút ( nếu làm việc ca đêm) Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ
trước khi chuyên sang ca khác
Điều 17 Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày
lễ sau đây:
- Tết dương lịch: Một ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)
- Tết âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch) - Ngày Giỗ Tô Hùng Vương: Một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
- Ngày Chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch) - Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 01 tháng Š dương lịch) - Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)
- Ngày truyền thống công nhân mỏ - Truyền thống ngành Than: Một ngày (ngày 12 tháng I1 dương lịch)
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo Trường hợp có thay đổi ngày nghỉ bù Công ty có
thông báo cụ thể
Điều 18 Người lao động có 12 tháng làm việc tại một đơn vị thì được nghi
phép hàng năm, hưởng nguyên lương cơ bản theo quy định sau đây:
- 12 ngày đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường:
- 14 ngày đối với người làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiêm hoặc làm _ việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt ⁄
Trang 10- 16 ngày đối với lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm ở những nơi
có điều kiện sinh sống khắc nghiệt
Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một don vi,
cứ năm năm được nghỉ thêm 01 ngày
Thời gian đi đường (cả đi và về) quá 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm vào thời gian nghỉ phép năm
Người lao động được thanh toán tiền vé tàu, xe (loại vé phô thông của các
phương tiện giao thông hiện hành của Nhà nước trừ vé máy bay) và được thanh toán
tiền lương cho những ngày nghỉ phép năm, ngày đi đường khi về thăm bố, mẹ (vợ
hoặc chồng) VỢ, chong, con
Do yéu cau san xuất, công tác người lao động không nghỉ phép năm thi được trả
lương cho những ngày chưa nghỉ (thanh toán dứt điểm trong quý I của năm sau) Trường hợp đơn vị bố trí nghỉ nhưng người lao động không nghỉ, tự nguyện đi làm thì
không được thanh toán tiêu chuẩn phép năm
Điều 19 Người sử dụng lao động lập kế hoạch và sắp xếp lịch nghỉ phép hàng năm cho người lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh (có chú ý tới nguyện vọng đăng ký của người lao động)
Người lao động có thể thoả thuận trước việc chia ngày nghỉ phép hang nam, nhưng không quá 02 lần trong một năm và chỉ được thanh toán tiền tầu xe một lần
Người lao động có thê xin nghỉ thêm không hưởng lương nếu được Tổng Giám đốc Công ty, hoặc Giám đốc các đơn vị đồng ý
Điều 20 Người lao động được nghỉ việc riêng và được trả đủ lương trong những trường hợp sau:
+ Kết hôn nghỉ 03 ngày
+ Con kết hôn nghỉ 01 ngày
+ Bồ mẹ (cả bên chồng, bên vợ), vợ hoặc chồng, con chết nghỉ 03 ngày
Điều 21 Chế độ làm việc của lao động nữ
Lao động nữ trong Công ty sẽ được ưu tiên bố trí sắp xếp làm việc phù hợp với sức khoẻ, năng lực và trình độ; tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên Các đơn vị không được bồ trí lao động nữ vào làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (điều III Bộ luật lao động và Thông tư liên tịch số
40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội - Bộ Y tế về việc quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc
không được sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12
tháng tuổi)
Điều 22 Giám đốc các đơn vị có sử dụng lao động nữ phải thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với lao động nữ Những chị em được tô chức cử đi học đào tạo sau này về phục vụ ngành Than - Khoáng sản thì trong thời gian hogy
4
6
Trang 11
tập đào tạo được các đơn vỊ trả đủ tiền lương, học phí, được xét thưởng nếu đạt kết quả học tập khá giỏi
Đối với lao động nữ trong thời gian còn phải cho con bú đo điều kiện làm việc
ở xa không thê về cho con bú (theo chế độ) được cộng dồn đề thanh toán tiền lương
theo chế độ trả lương làm thêm giờ ít nhất bằng 150% tiền lương của ngày làm việc bình thường
Căn cứ vào điều kiện cụ thể, các đơn vị có thể trích một phan kinh phí hỗ trợ
cho hoạt động phong trào nữ CNVC Trong quá trình xây dựng nội quy quy chế của
đơn vị; triển khai thực hiện chế độ chính sách, xét khen thưởng kỷ luật đối với lao
động nữ phải có đại diện nữ CNVC tham gia Chương IV
TIEN LUONG - PHU CAP LUONG - TIEN THUONG
Điều 23 Người lao động được thoả thuận mức lương khi giao kết HĐLĐ và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của
người lao động không tháp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Người sử dụng lao động có trách nhiệm lo đủ việc làm và tạo điều kiện để người lao động hoàn thành định mức lao động, năng suất lao động Khi người lao
động hồn thành tốt cơng việc, đạt định mức lao động và ngày công lao động theo chế độ quy định, thì Tổng Giám đốc Công ty, Giám đốc các đơn vị thành viên đám bảo cho người lao động có mức thu nhập không thấp hơn mức thu nhập thấp nhất do Vinacomin quy định tại thời điểm; phấn đấu thu nhập năm sau cao hơn năm trước
Điều 24 Giám đốc các đơn vị thành viên có quyền lựa chọn các hình thức trả
lương thích hợp với đơn vị mình theo điều 59 của Bộ luật lao động và ban hành thành quy chế cụ thể Quy chế trả lương các đơn vị thành viên không được trái với quy chế chung của Công ty Hàng tháng trả lương làm hai kỳ, cụ thể do các đơn vị quy định Trong trường hợp các đơn vị đặc biệt gặp khó khăn thì có thể trả lương chậm nhưng
cũng không chậm quá một tháng
+ Nếu trả lương chậm dưới 15 ngày không phải đền bù
+ Nếu trả chậm từ 15 ngày trở lên thì phải vay đề trả cho người lao động kịp
thời hoặc đền bù một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả lương
Điều 25 Mọi công việc đều phải có định biên định mức lao động làm cơ sở
tính đơn giá tiền lương hợp lý và phải được công bố trước cho người lao động biết
Người lao động có trách nhiệm hoàn thành công việc được giao Việc thay đồi định
mức và đơn giá tiền lương phải trên cơ sở tính toán khoa học để khuyến khích người
lao động tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công việc và phải được sự thống
Trang 12Điều 26 Giám đốc các đơn vị thành viên tổ chức trả lương cho người lao động trên số lương doanh nghiệp và đến tận tay người lao động, kê cả lao động hợp đồng có thời hạn Thủ tục thanh toán lương phải đảm bảo đúng quy định
Người lao động phải được lĩnh lương trực tiếp và ký vào số lương được quyền khiếu nại các khoản tiền lương tính chưa đúng, chưa đủ hoặc các khoản khấu trừ tiền
lương chưa hợp lý, không đúng chế độ
Điều 27 Người lao động khi phải làm thêm giờ được trả lương như sau:
+ Vào ngày thường được trả ít nhất bằng 150% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường
+ Vào ngày nghỉ hàng tuần được trả lương bằng 200% tiền lương giờ của ngày
làm việc bình thường
+ Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương được trả lương bằng 300% tiền lương
giờ của ngày làm việc bình thường
+ Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì được trả thêm bằng 30% tiền lương làm
việc thêm giờ vào ban ngày
Khi người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại thì bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật trực tiếp tại nơi làm việc theo chế độ hiện hành của Nhà nước
Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương theo quy
định tại điều 62 của Bộ luật lao động
Điều 28 Những vấn đề về tiền lương, tiền thưởng của người lao động Giám
đốc Công ty, Giám đốc các đơn vị thành viên tổ chức thảo luận thống nhất với BCH
Cơng đồn cùng cấp Đảm bảo các vấn đề trên được dân chủ, công khai, công bằng, hop ly
Nghiêm cấm sử dụng quỹ tiền lương ngoài mục đích tăng thu nhập của người
lao động Trường hợp thật cần thiết phải chi cho các hoạt động xã hội, từ thiện thì
Giám đốc đơn vị phải thống nhất với BCH Công đoàn cùng cấp tổ chức vận động
CBCNVC tự nguyện tham gia đóng góp
Điều 29
29.1- Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi
Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phối hợp với Tổng Giám đốc đơn vị xây dựng
kế hoạch sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, quỹ khen thưởng đưa ra Hội nghị người lao động quyết định Cơng đồn có quyền kiểm tra, kiến nghị việc sử dụng quỹ sai với quyết định của Hội nghị người lao động (điều 07 và điều 0§ nghị định 133/HĐBT
ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Công đoản)
Việc trích nộp đề hình thành quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tập trung của Công ty thực hiện theo đúng chế độ Nhà nước và quy chế của Tập đoàn công nghiệp Than —
2 zi
Trang 13Khoáng sản Việt Nam Việc sử dụng các nguồn quỹ trên do Tổng Giám đốc Công ty quyết định sau khi có ý kiến tham gia của BCH Cơng đồn Cơng ty
29.2- Quỹ thưởng trong lương
- Nhất trí trích quỹ tiền lương tồn Cơng ty để thành lập quỹ khen thưởng trong
đó:
- Trích 4% tổng quỹ lương lập quỹ thưởng trong lương của tồn Cơng ty: - Trích 4% tổng quỹ lương lập quỹ thưởng trong lương của đơn vị
29.3 - Quỹ điều tiết lương:
* Nhất trí trích 2% tiền lương thực tế thu nhập hàng năm đề hình thành quỹ điều
tiết lương Quỹ điều tiết lương theo Quy chế quản lý tiền lương và thu nhập trong Công
ty, quỹ này được quản lý tại Công ty, dùng đề điều tiết, hỗ trợ tiền lương cho đơn vị trực
thuộc có thu nhập thấp hoặc sự cố bất khả kháng xảy ra; Sắp xếp đổi mới cơ cấu, chất
lượng lao động trong Công ty 29.4- Quỹ lương dự phòng:
Trích quỹ lương dự phòng 4% để giải quyết những trường hợp bất thường trong năm (Quỹ này được quản lý tại đơn vị) Quỹ dự phòng được chỉ trả hết cho người lao
động theo chế độ hiện hành
Điều 30 Người sử dụng lao động tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức Cơng đồn thực hiện chức năng kiểm tra đã được Luật Cơng đồn quy định và
điều 12 Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Cơng đồn
Cùng với quyết toán tài chính, Lãnh đạo đơn vị thông báo kết quả sử dụng quỹ tiền lương, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ tương trợ, quỹ sắp xếp đổi mới cơ cấu, chất lượng lao động với BCH Cơng đồn cùng cấp và báo cáo tại Hội nghị người lao động Trường hợp các đơn vị bị thua lỗ, thu hẹp sản xuất hoặc giải thể, sáp nhập thì
phần tiền lương phải được ưu tiên thanh toán theo quy định của Nhà nước
Chương V
AN TOAN LAO DONG - VE SINH LAO DONG
Điều 31 Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao
động cho người lao động theo quy định tại các điều khoản của chương IX Bộ luật lao
động Nghị định 06-CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ vàNghị định SỐ
110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bô sung một số
điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số
điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
dụng lao động đồng thời phải xây dựng kê hoạch bảo hộ lao động và trang bị đây du,
a
9
Trang 14phòng hộ lao động, đảm bảo chất lượng và đúng chế độ chính sách Nơi làm việc phải
đảm bảo các tiêu chuẩn về khơng gian, độ thống, độ sáng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ điện từ trường, nóng ẩm, ổn, rung và các yếu tố
có hại khác
Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc bỏ nơi làm việc khi thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khoẻ của
mình và phải báo ngay cho người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không
được buộc người lao động tiếp tục trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc
phục
Điều 32 Định kỳ mỗi năm một lần phối hợp với Cơng đồn tổ chức tập huấn,
bồi dưỡng mạng lưới an toàn vệ sinh viên trong đơn vị: tổ chức kiểm tra chấm điểm về an toàn vệ sinh lao động đối với các đơn vị ít nhất mỗi năm một lần Những an toàn vệ sinh viên hoạt động tích cực, thường xuyên và có hiệu quả cao thì được trả một khoản thù lao:
+ Mức = 20% mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định /người/tháng đối với
an toàn vệ sinh viên thuộc các ngành nghề nặng nhọc, độc hại
+ Mức = 10% mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định /người/“tháng đối với
an toàn vệ sinh viên thuộc các ngành nghề còn lại
Điều 33 Người lao động có trách nhiệm bảo quản giữ gìn và sử dụng các dụng cụ, phương tiện, thiết bị phòng hộ đúng mục đích
Thực hiện nghiêm túc quy trình, quy phạm, nội quy của đơn vị; cam làm bừa, làm âu dẫn đến hậu quả gây tai nan lao động
Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động (cả người học nghề tập nghề) ít nhất mỗi năm một lần
Chương VI
BẢO HIẾM XÃ HỘI
Điều 34 Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm đóng đầy
đủ, đúng thời hạn Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất
nghiệp (BHTN) và các loại hình Bảo hiểm khác (nếu có) theo quy định hiện hành của Nhà nước
Người tham gia đóng Bảo hiểm y tế được cấp thẻ Bảo hiểm y tế, được khám, chữa bệnh kịp thời, thuận tiện và được để nghị nguyện vọng chính đáng của mình về sức khoẻ, chữa bệnh Việc khám chữa bệnh và thanh toán Bảo hiểm y tế thực hiện theo đúng quy định hiện hành
Điều 35 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được các đơn vị
chăm sóc, điều trị và giải quyết chế độ theo điều 105, 106, 107 Bộ luật lao động Các chế độ trợ cấp ém dau, thai sản, hưu trí, tử tuất được thực hiện theo Luật Bảo hiểm Xã,
Trang 15hội năm 2006 và Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính Phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Người lao động khi được xác định mắc bệnh nghề nghiệp mà vẫn còn đang làm việc thì mỗi năm được đi điều trị phục hỏi chức năng và điều đưỡng một lần tại các cơ sở điều dưỡng trong ngành
Điều 36 Tổng giám đốc và Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty khuyến khích
các đơn vị lập quỹ tương trợ (từ các nguồn kinh phí tự có: trích một phần phúc lợi:
CNVC lao động tự nguyện đóng góp) đề thăm hỏi, trợ cấp khó khăn đột xuất và tổ
chức các hoạt động văn hoá, xã hội Việc quản lý sử dụng quŸ có quy chế riêng Hội nghị thống nhất đóng góp mỗi người, mỗi năm 12 ngày lương cơ bản để lập
quỹ tương trợ tập trung của Công ty (Quỹ tương trợ được quản lý và sử dụng theo Quy
định về quản lý và sử dụng quỹ tương trọ)
Chương VH
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỌNG
Điều 37 Khi có đơn thư tố giác, khiếu nại tranh chấp lao động về mồi quan hệ
lao động trong quá trình thực hiện một trong các điều khoản của thoả ước lao động tập thể này thì Tổng giám đốc và Công đồn Cơng ty uỷ quyền cho Giám đốc và Cơng đồn các đơn vị thành viên cùng nhau xem xét giải quyết trên tỉnh thần hợp tác có lý,
có tình, hòa giải bảo đảm lợi ích của cả hai bên Cơng việc hồ giải khơng kéo dài quá
07 ngày kể từ ngày nhận được đơn thư yêu cầu hoà giải Khi không giải quyết được ở
đơn vị thì phải đề nghị lên Hội đồng hòa giải Công ty giải quyết
Trình tự hòa giải tranh chấp lao động thực hiện theo quy định tại các điều 164, 170 171, 172 Bộ luật lao động
Chương VIH
KHEN THUONG - KY LUAT
Điều 38 Tất cả cán bộ công nhân viên (kế cả cán bộ Đảng và đoàn thê) làm việc, công tác trong Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vu — Vinacomin nếu có thành tích trong lao động sản xuất, cơng tác, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ dều
được xét khen thưởng theo Quy chế thi đua khen thưởng của Công ty
Quy chế thi đua khen thưởng được xây dựng phù hợp với các quy định về công tác thi đua khen thưởng của Nhà nước, Vinacomin
Điều 39 Cán bộ công nhân viên trong Công ty vi phạm kỷ luật lao động vì phạm các điều khoản quy định trong Thoả ước lao động tập thể này, tuỳ theo mức độ
đều bị xử lý kỷ luật theo Nghị định 41-CP ngay 06/7/1995 và Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định 41-CP
ngày 06/7/1995 của Chính phủ: Quy chế kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất >4 Tập đoàn và Nội quy lao động của Công ty
Trang 16Chương lX
ĐIÊU KHOẢN THỊ HÀNH .ư
Điều 40 Bản Thỏa ước lao động tập thê (TƯLĐTT)
này là cơ SỞ phap ly r giải quyết các mối quan hệ về lao động phát sinh
trong Công ty Người sử dụng aa
4 ng trong Công ty có trách
nhiệm thực hiện Thoa woe lao động tập
ông và người lao độ
KG
tê săn tắc "` vị thành viên không phải ký Thỏa ước lao dong
tap the ma chi to
chức thực hiện Thoả ước lao động tập thé cua Cong
ty _
Điều 41 Các quy định về mối quan hệ lao động của
Công ty trước đây trái VỚI
Thoả ước lao động tập thể này không còn hiệu lực thi hành
Điều 42 Thỏa ước lao động tập thê này được thông qua tại Hội
nghị người lao
động Công ty cô phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ — Vinacomin ngày 26 tháng t năm 2012 và đại diện hai bên đã ký kết
Thỏa ước lao động tập thể được lập thành 04 bản, trong đó:
- Một bản do đại điện người sử dụng lao động ( Tổng Giám đốc Công ty) giữ
- Một bản do đại diện tập thể người lao động (Ban chấp hành Công đồn Cơng
ty) gitt
- Một bản do đại điện tập thê người lao động gửi Cơng đồn cấp trên
hiệu lực thi hành theo suy ấi ° a ội shim nhất là 10 ngày, kê từ
ngày ký và có
: y định của Pháp luật Gg
DAI DIEN TAP THE NGUOI LAO DONG DAI DIEN NGUOISU DU ;
CHỦ TỊCH CÐ CONG TY TONG GIAM DOC Mi nhau