THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-11 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Thế nào là nghĩa sự việc của câu? Cho ví dụ về câu biểu hiên tư thế. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. - Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng đợi thuyền. ( Ca dao) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. ( Tục ngữ) Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền"? Qua câu chuyện "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", tác giả muốn gửi tới bạn đọc thông điêp gì? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận về bài thơ " Từ ấy" của Tố Hữu. --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MÔN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình chuẩn) THỜI GIAN: 90phút --------&-------- I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao? Câu 3: Hãy nêu vị trí đoạn trích "Hồi trống Cổ Thành"? Nêu ý nghĩa của hồi trống được thể hiện trong đoạn trích? II-LÀM VĂN: Anh (chị) hãy viết bài văn thuyết minh về đoạn thơ "Trao duyên" ( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du) --Hết-- THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2007-2008. MƠN THI: NGỮ VĂN-10 (Chương trình ch̉n) THỜI GIAN: 90phút ĐÁP ÁN I- LÝ THÚT:(3đ) Câu 1: Hãy phát hiện lỡi và chữa lại cho đúng trong các câu sau: - Sớ người mắc và chết các bệnh trùn nhiễm đã giảm dần. Lỗi ở chỗ “và chết các bệnh”(sai về kết hợp từ),chữa lại … “và chết vì các bệnh…”(0.5) - Qua tác phẩm "Tắt đèn" của Ngơ Tất Tớ đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế đợ cũ. +Chỗ sai:Thiếu chủ ngữ(không phân đònh rõ trạng ngữ và chủ ngữ) +Chữa lại: * Cách 1:Bỏ “qua” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 2:Bỏ “của” thay vào đó dấu phẩy. * Cách 3:Bỏ đã cho thay vào đó dấu phẩy. * Cách 4:Thêm chủ ngữ mới.(0.5) Câu 2: Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính trùn cảm, tính cá thể hoá), đặc trưng nào là cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ tḥt? Vì sao? Tính hình tượng là tiêu biểu nhất;(0.5) vì nó là phương tiện tái hiện c̣c sớng thơng qua chủ thể sáng tạo; là mục dích sang tạo nghệ tḥt của tác phẩm.(0.5) Câu 3: *Vị trí đoạn trích "Hời trớng Cở Thành": Trích hời 28 trong Tam q́c diễn nghĩa của La Quán Trung.(0.5) *Ý nghĩa của hời trớng: -Hồi trống giải nghi với Trương Phi và giải oan cho Quan Công. -Hồi trống là biểu tượng của lòng trung nghóa cho tư tưởng dũng cảm công minh chính nghóa. -Hồi trống thể hiện sự thử thách cũng là sự đoàn tụ anh em cùng chung lí tưởng.(0.5) II-LÀM VĂN:7đ Anh (chị) hãy viết bài văn thút minh về đoạn thơ "Trao dun" ( Trích "Trụn Kiều" của Ngũn Du) *u cầu chung: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. -Nợi dung: viết bài thút minh về doạn thơ Trao dun -Thể loại: văn thút minh -Phạm vi dẫn chứng: Trụn Kiều của Ngũn Du. *u cầu cụ thể: Thuyết minh về đoạn thơ “Trao duyên”. I.Mở bài (1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du. -Giới thiệu tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn thơ “Trao duyên”. II.Thân bài (5 điểm): -Thuyết minh về giá trò nội dung của đoạn trích:Bi kòch tình yêu và nhân cách cao đẹp của Kiều được thể hiện qua: 1.Diễn biến tâm trạng Kiều trong 12 câu đầu: -4 câu đầu:Kiều nhờ Thúy HƯỚNGDẪNGIẢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Câu Ý Nội dung Điểm 1 - Giới thiệu tác gia Hồ Chí Minh tập thơ Nhật kí tù 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác: + 8/1942 Nguyễn Ái Quốc sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ giới 0,50 Sau nửa tháng bộ, đến thị trấn Túc Vinh - Quảng Tây, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ suốt 13 – 14 tháng tù (từ đầu mùa thu năm 1942 đến cuối mùa thu năm 1943) Tuy bị đày ải vô cực khổ, Hồ Chí Minh làm thơ + Người sáng tác 133 thơ chữ Hán, ghi sổ tay mà Người đặt 0,50 tên “Ngục trung nhật kí” Như vậy, “Nhật kí tù” tập nhật ký thơ viết tù - Nội dung tập thơ Tập thơ phản ánh chân thực mặt xấu xa đen tối chế độ nhà tù, 1,00 xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch Tập thơ thể tâm hồn cao đẹp người tù vĩ đại.Về phương diện xem “Nhật Kí tù” chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh a Chân dung Bác tập thơ hình ảnh nhà quốc vĩ đại, lúc nóng 0,50 lòng, sốt ruột hướng Tổ quốc, khao khát tự do, chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất Bị đày đọa lao tù, Người ung dung tràn đầy tinh thần lạc quan hướng Tổ quốc b Đó hình ảnh bậc có tình yêu thương bao la, thấu hiểu cảnh ngộ 0,50 kiếp người, nhạy cảm với niềm vui, nỗi buồn người c Tâm hồn nhạy cảm với biến thái thiên nhiên Tập nhật ký bộc lộ cốt 0,50 cách thi nhân, nghệ sỹ lớn - Khái quát lại giá trị nội dung tập thơ 0,25 (Chú ý: phần HS cần nêu luận điểm + dẫn chứng kèm để minh họa điểm tối đa, thiếu dẫn chứng bị trừ nửa số điểm luận điểm đó) Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- - Giới thiệu tác giả Xuân Diệu thơ Vội vàng - Khổ cuối thơ khổ thơ hay đặc sắc thể khát 0,50 khao say đắm với tình yêu, sống đến độ - Giới thiệu vài nét thơ Vội vàng đoạn trích 0,50 - Niềm yêu đời ham sống, khát sống tận hưởng đến vô biên đỉnh thi nhân – lời giục giã vội vàng, cuống quýt (phần em cần phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh từ khẳng định khát vọng tận hưởng nhà thơ) + Hệ thống động từ mạnh, tăng tiến: ôm – riết – say – thâu – cắn 1,00 Phân tích kĩ từ cắn Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 0,50 + Các hình ảnh thiên nhiên giàu sức sống: sống, mây, gió, cánh bướm, tình 1,00 yêu, hôn, non nước, cây, cỏ, mùi thơm, ánh sáng, thời tươi, xuân hồng + Một loạt tính từ giàu biểu cảm: mơn mởn, chuếnh choáng, đầy, no nê 1,00 Khát vọng hưởng thụ đạt đến độ thoả thuê, sung mãn, trọn vẹn 0,50 Quan niệm sống mẻ, tích cực Xuân Diệu 0,50 Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích 0,50 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác với đáp án điểm tối đa, nhiên cần đảm bảo đầy đủ kiến thức, diễn đạt sáng, ý tứ mạch lạc, rõ ràng không viết sai tả Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2- Hướngdẫngiải đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012
Môn Ngữvăn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Hai nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn là An-đrây Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a.
- Họ được gọi là "hai con người côi cút" vì cả hai đều là những nạn nhân của chiến tranh, đều bị chiến
tranh cướp đi toàn bộ người thân, gia đình (Xô-cô-lốp bị mất vợ và các con còn Va-ni-a thì cha mẹ đều
thiệt mạng trong chiến tranh). Đi ra từ cuộc chiến, họ chỉ có một mình, cô đơn, côi cút giữa cuộc đời.
- Hình ảnh so sánh Xô-cô-lôp và bé Va-ni-a như những "hạt cát bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến
tranh thổi bạt tới những miền xa lạ" là một hình ảnh vô cùng ấn tượng và giàu ý nghĩa. Nó nói lên thân
phận nhỏ bé, vô nghĩa, vô định của những con người trong cơn bão tố chiến tranh. Hình ảnh so sánh một
mặt thể hiện niềm xót thương, sự cảm thông của nhà văn dành cho những nạn nhân, những con người chịu
nhiều bất hạnh trong chiến tranh đồng tố cáo sự tàn bạo, sức tàn phá khủng khiếp của chiến tranh.
Câu 2. (3 điểm)
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: thói dối trá và những tác hại của nó đối với đời sống của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
Thân bài
- Giải thích khái niệm: "dối trá" là hành vi con người không trung thực với bản thân và với người khác,
nói và làm khác đi so với sự thực. Khi "dối trá" trở thành thói quen (thói dối trá), thành tính nết thì tác hại
của nó vô cùng to lớn.
- Các biểu hiện của thói dối trá: Trong cuộc sống, thói dối trá được biểu hiện ở nhiều phương diện, nhiều
cấp độ với rất nhiều biểu hiện phong phú. Người ta có thể dối trá trong giao tiếp (nói dối), trong học tập
(quay cóp, gian lận, ), trong công việc (báo cáo sai sự thực, bệnh thành tích, lừa gạt, ). Người ta có thể
dối trá với người khác và sống giả dối với chính bản thân mình (đây mới là điều đáng sợ nhất).
- Tác hại của thói dối trá:
+ Với mỗi cá nhân: dù dối trá với người khác hay sống giả dối với chính bản thân mình, thói dối trá đều có
tác hại to lớn đối với mỗi cá nhân. Người dối trá sẽ không bao giờ có được lòng tin, sự yêu thương và cảm
thông từ bạn bè và những người xung quanh. Bằng thủ đoạn dối trá, họ có thể đạt được một số mục tiêu
trong thời điểm cụ thể nhưng sẽ không lâu bền. Sống giả dối với chính mình là nỗi đau khổ nhất.
+ Với cộng đồng: thói dối trá tạo ra tác hại to lớn, khiến quan hệ giữa người với người luôn trong tình
trạng nghi kị lẫn nhau. Nó là tác nhân quan trọng dẫn tới sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội.
- Các biện pháp khắc phục:
+ Phê phán và xử lí thích đáng các hành vi, hiện tượng gian dối trong học tập, lao động.
+ Đẩy mạnh sự giáo dục lòng trung thực trong nhà trường.
HƯỚNG DẪNGIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2012
MÔN: NGỮVĂN
(Giáo viên: Tổ Ngữvăn Hocmai.vn)
Hướng dẫngiải đề thi tốt nghiệp THPT năm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮVĂN11HKIIVĂN HỌC VIỆT NAM HẦU TRỜI - Tản Đà – I. Tác giả: (Sgk) II. Tác phẩm: 1. Xuất xứ: - Trong tập “Còn chơi” (1921) - Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau… 2. Nội dung - Giới thiệu câu chuyện Cách giới thiệu đã giúp người đọc cảm nhận được “cái tôi” cá nhân đầy chất lãng mạn, bay bổng pha lẫn nét “ngông” trong thơ. - Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe: + Thái độ của chủ thể trữ tình khi đọc thơ và nói về tác phẩm của mình + Thái độ của người nghe: Rất ngưỡng mộ tài năng thơ văn của tác giả. - Thi nhân trò chuyện với trời: + Kể về hoàn cảnh của mình + Thể hiện trách nhiệm và khát vọng -> Có thể nói trong thơ Tản Đà cảm hứng lãng mạn và cảm hứng hiện thực đan xen khăng khít . 3. Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh VỘI VÀNG - Xuân Diệu - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938. - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói riêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. 2/ Nội dung - Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. 1 - Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời. - Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả. 3/ Nghệ thuật Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, ngôn từ và hình ảnh thơ sáng tạo độc đáo. TRÀNG GIANG - Huy Cận - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác tháng 9/1939, khi đó Huy Cận 20 tuổi đang học trường Cao đẳng Canh nông, những buổi chiều nhớ nhà thường đạp xe ra bến Chèm nhìn dòng sông Hồng cuộn chảy nỗi nhớ trào dâng bài thơ ra đời - Rút ra từ tập “Lửa thiêng” (1940) 2/ Nội dung: - Nhan đề và lời đề từ + Tràng giang: âm hưởng từ Hán-Việt gợi không khí cổ kính và có tính khái quát: không chỉ gợi sự mênh mông bát ngát của không gian mà còn gợi nỗi buồn mênh mang rợn ngợp. + Lời đề từ: Thâu tóm khá chính xác và tinh tế cả tình (bâng khuâng, thương nhớ) và cảnh (trời rộng, sông dài) của bài thơ. - Bức tranh thiên nhiên: + Không gian: mênh mang, bao la, rộng lớn. + Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn - Tâm trạng nhân vật trữ tình (nỗi lòng của nhà thơ): + Nhà thơ cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước mênh mông sông nước đất trời. + Thấm thía sâu sắc hơn sự trôi nổi của kiếp người. -> Nỗi buồn của thi nhân chính là nỗi buồn mang tính thời đại - thời đại thơ mới - thời đại con người mất nước, mất tự do, “Tràng giang đã dọn đường cho lòng yêu giang sơn tổ quốc” (Xuân Diệu) 3/ nghệ thuật: Bài thơ mới, mang vẻ đẹp cổ điển. ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mạc Tử - I. Tác giả (Sgk) II. Tác phẩm: 1/ Xuất xứ - Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” in trong tập thơ “Thơ điên” (Đau thương) 2 - Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một người con gái quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình. 2/ Nội dung: - Cảnh vườn tược và con người thôn vĩ: + Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và rất Huế. + Ẩn sau khóm trúc, hình ảnh con ngưòi hiện lên thật duyên dáng -> Khổ thơ bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ qua cách nhìn con người và cảnh vật: thôn vĩ tươi đẹp, con người phúc hậu hiền hoà. - Cảnh sông nước mây trời xứ Huế: + Buồn xa vắng, mọi vật trong trạng thái chia li. + Con người mang một niềm băn khoăn -> Cảnh đẹp nhuốm màu tâm trạng - Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng của nhà thơ: + “Khách đường xa” điệp ngữ ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa ch vie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ht :// sa c hv ie t.e d u http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn ... biên đỉnh thi nhân – lời giục giã vội vàng, cuống quýt (phần em cần phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh từ khẳng định khát vọng tận hưởng nhà thơ) + Hệ thống động từ mạnh, tăng tiến: ôm