1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 10

2 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 391,92 KB

Nội dung

trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu đề kiểm tra 1 tiết (học kỳ i) Môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Phần i: trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Sắp xếp nội dung ở cột B (Tên tác giả) và nội dung ở cột C (Tên thể loại) vào nội dung của cột A (Tên tác phẩm) dới đây cho chính xác? (Học sinh kẻ lại bảng này vào giấy kiểm tra). Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Truyện cổ tích 3. Cảnh ngày xuân Ngô gia văn phái - Tuỳ bút 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Du - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm: Câu 2: (0,5 điểm) Tác phẩm "Truyện Kiều" còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện; B. Đoạn trờng tân thanh; C. Truyện Vơng Thuý Kiều. Câu 3: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nhận xét đầy đủ về phẩm chất của Vũ Nơng? A. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Nhà nghèo; B. Xinh đẹp Hiếu thảo Yêu con Thuỷ chung; C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; D. Hiếu thảo Thuỷ chung Xinh đẹp Trọng danh dự. Phần ii: tự luận (6,5 điểm) Nhận xét về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Bằng những tác phẩm đã học: "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" (Nguyễn Dữ), và những đoạn trích đã học của "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều nhận định trên. =========== Hết =========== 1 trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu đáp án và hớng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết (học kỳ i) Môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Phần i: Trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1: Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Ngô gia văn phái - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Tuỳ bút 3. Cảnh ngày xuân Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ Câu 2: Đáp án: B. Đoạn trờng tân thanh. (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án: C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; (0,5 điểm) Phần ii: Tự luận (6,5 điểm) Yêu cầu học sinh làm đợc: 1. Về nội dung: - Học sinh phải vận dụng đợc kiến thức về văn bản và kiểu bài văn nghị luận văn học để giải quyết vấn đề: Số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ đầy đau khổ. - Những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu trong hai tác phẩm trên đợc thể hiện: + Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến đấy sự bất công, ngời phụ nữ không đợc nắm quyền hạn gì trong gia đình và xã hội. Cuộc hôn nhân bất bình đẳng Chỉ vì nghe lời con trẻ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc, chửi đánh đuổi Vũ Nơng, không cho nàng thanh minh Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết Cái chết của Vũ Nơng không làm cho Trơng Sinh day dứt và anh cũng không bị xã hội lên án + Nàng Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc: Vì tiền mà gia đình kiều tan tác, chia lìa Để có tiền cứu cha mà Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh, một tên buôn thịt bán ngời, để làm món hàng cho hắn, Kiều phải vào lầu xanh, đau đớn tủi nhục + Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi oan ức, để giải thoát cuộc đời đau khổ và đầy oan nghiệt của mình 2. Về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần. - Cơ bản phân tích đợc nội dung nh trên. - Trình bày khoa học, sạch sẽ, không mắc trên 4 lỗi chính tả. 2 trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu ma trận HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – LỚP 10 Thời gian làm bài: 150 phút ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Câu Ý Nội dung Điểm 1 Bài thơ viết theo thể song thất lục bát 0,50 - Một thể thơ túy dân tộc đồng thời có phong phú, dồi 0,25 giọng điệu - Có đối ngẫu, vần nhịp để lột tả tâm trạng người chinh phụ qua 0,25 hình ảnh, biện pháp tu từ sử dụng cách đắc địa, hiệu -Bản dịch trung thành với nguyên tác linh loạt, sáng tạo 1,00 - Nghệ thuật miêu tả nội tâm, tâm trạng qua yếu tố ngoại cảnh, thiên nhiên, hành 1,00 động, ngoại hình… (Chú ý: phần HS cần nêu luận điểm + dẫn chứng kèm để minh họa điểm tối đa, thiếu dẫn chứng bị trừ nửa số điểm luận điểm đó) -Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm Đại cáo bình Ngô 0.50 - Đoạn đoạn dài nhất, kể lại diễn biến chiến, có ý nghĩa anh 0.50 hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn -Giới thiệu vài nét tác phẩm Đại cáo bình Ngô đoạn trích 0.50 a Giai đoạn đầu khởi nghĩa - Tác giả tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi – chủ yếu hình tượng tâm lí với 1.00 bút pháp trữ tình kết hợp với tự Đây ý đồ nghệ thuật: qua hình tượng người mà khắc hoạ khó khăn gian khổ dân tộc, ý chí tâm dân tộc - Trong tuyên ngôn này, Nguyễn Trãi đề cao vai trò người dân – 1.00 người manh lệ -> Đó tư tưởng lớn, sau này, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ta lại thấy người dân ấp, dân lân… b,Giai đoạn 2: Bức tranh toàn cảnh khởi nghĩa Lam Sơn - Hình tượng phong phú đa dạng, đo rộng lớn kì vĩ thiên nhiên 0.50 - Ngôn ngữ: Các động từ mạnh liên kết với thể rung chuyển dồn 0.50 dập dội Các tính từ mức độ điểm tối đa tạo thành hai mảng trắng đen đối lập thể Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- khí chiến thắng ta thất bại giặc - Câu văn dài ngắn biến hoá linh hoạt, nhạc điệu dồn dập sảng khoái 0.50 - Âm giòn giã hào hùng sóng trào bão 0.50 - Xen hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn hình ảnh kẻ thù xâm lược 0.50 kẻ tham sống sợ chết đến đớn hèn Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích 1.00 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác với đáp án điểm tối đa, nhiên cần đảm bảo đầy đủ kiến thức, diễn đạt sáng, ý tứ mạch lạc, rõ ràng không viết sai tả Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2- Trờng THCS Đại Mạch Đề kiểm tra học kì II Lớp 9 ------------- Môn: Ngữ văn Thời gian 90 ( Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm Không khéo thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc cái điều vòng vèo hoặc chùng chình,vả lại nó đã thấy gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Hoạ chăng chỉ có anh từng trải, đã từng in gót chân khắp chân trời xa lạ mới thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả những nét tiêu sơ và cái điều anh khám phá thấy giống nh một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết. 1.Tác giả đoạn trích trên là ai? A.Nguyễn Minh Châu B. Nguyễn Thành Long C.Lê Minh Khuê 2. Bến quê là : A.Truyện ngắn B.Truyện dài C. Tiểu thuyết 3.Đoạn trên có sự kết hợp giữa những phơng thức biểu đạt nào? A.Tự sự,nghị luận B.Miêu tả, tự sự C,Nghị luận,miêu tả D.Biểu cảm,tự sự 4.Đoạn trên tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? A.Ngôi thứ nhất số ít B.Ngôi thứ nhất số nhiều C.Ngôi thứ hai D.Ngôi thứ ba 5.Nội dung chính của đoạn văn trên là? A.Miêu tả cảnh bãi bồi bên kia sông. B.Sự chiêm nghiệm của Nhĩ về quy luật của đời ngời từ cậu con trai và tâm trạng của anh khi nhận thức về cái bãi bồi bên kia sông Hồng. C.Cảnh con trai sa vào đám cờ thế. 6.Từ hoạ chăng trong doạn trên thuộc thành phần gì? A.Cảm thán B.Tình thái C.Gọi đáp D.Phụ chú 7.Từ tiêu so trong đoạn đợc hiểu là? A.Cảnh thiên nhiên hoang sơ đang mất dần B.Cảnh vật tự nhiên đơn sơ tiêu điều hoang vắng C.Cảnh thiên nhiên đơn sơ, tiêu biểu. 8.Câu 1 trong đoạn trên là câu: A.Miêu tả nội tâm trực tiếp B.Miêu tả nội tâm gián tiêp C.Không phải câu miêu tả nội tâm. 9.Dấu ? đặt ở cuối câu 1 trong đoạn trên tạo ý gì? A.Cầu khiến B.Nêu điều thắc mắc, nghi vấn C.Khẳng định D.Cảm xúc 10.Nhà văn gửi gắm điều gì qua suy ngẫm của Nhĩ? A.Hãy trân trọng những gì gần gũi,bình dị xung quanh mình B.Hãy sống khẩn trơng có ích, đừng chùng chình vô bổ. C.Cả hai đáp án đều đúng. II.Tự luận 1.Cho câu: Với Bến quê, tác giả đã thức tỉnh mọi ngời hãy trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị,gần gũi của cuộc sống xung quanh mình. Hãy viết một đoạn văn ngắn tù 8-11 câu theo đoạn diễn dịch để làm rõ nhận xét trên.( đoạn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán) 2. Với ngôn ngữ bình dị mà cô đọng, những hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, bài thơ Viếng lăng Bác không chỉ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ mà còn là tấm lòng của hàng triệu triệu con ngời Việt Nam đối với Bác Hồ. Khi vào lăng viếng Bác. Bằng việc phân tích bài thơ Viếng lăng Bác, hãy làm rõ ý kiến trên. 3.Hãy kể tên hai tác phẩm của hai tác giả khác nhau cùng viết về đề tài ca ngợi Bác.Nêu rõ tên tác phẩm và tác giả -----------Hết--------- ( Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trường THPT Tam Quan ĐỀ THI HỌC KÌ II (đề 2) Tổ: Văn-Sử-Địa Môn: Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) Thời gian: 90 phút (Học sinh trình bày toàn bộ bài làm trên giấy làm bài thi) I.Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Em hiểu như thế nào về câu nói “nóng như Trương Phi”? a.Nóng nảy do xấu tính, gàn dở. b.Nóng lòng xóa sạch bất công. c.Nóng lòng tìm cho ra lẽ phải. d.Cả b,c đều đúng. Câu 2: Trong thơ văn của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “áng thiên cổ hùng văn”? a.Bình Ngô đại cáo. b.Quân trung từ mệnh tập. c.Lam Sơn thực lục. d.Ức Trai thi tập. Câu 3: Dòng nào sau đây không đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình” ? a.Tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp khi rơi vào lầu xanh. b.Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em. c.Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. d.Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. Câu 4: Trong văn bản văn học, lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện được gọi là gì? a.Đề tài. b.Chủ đề. c.Cảm hứng nghệ thuật. d.Tư tưởng của tác giả. Câu 5: Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? a.Tính hình tượng. b.Tính cá thể hóa. c.Tính truyền cảm. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 6: Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân? a.Đánh bọn quỉ dạ xoa. b.Đốt đền của tên tướng giặc xâm lược. c.Chống lại Diêm Vương. d.a, b, c đều đúng. Câu 7: Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là? a.Lê Văn Hưu. b.Phan Phu Tiên. c.Ngô Sĩ Liên. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 8: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là? a.Tìm các luận cứ thuyết phục. b.Xác định luận điểm chính xác. c.Vận dụng các phương pháp hợp lí. d.Trình bày các ý kiến chặt chẽ. Câu 9: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào? a.Trường đoản cú. b.Lục bát. c.Lục bát biến thể. d.Song thất lục bát. Câu 10: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? a.Bắc Á. b.Nam Á. c.Đông Á. d.Tây Á. Câu 11: Trong những năm tháng làm quan cho nhà Nguyễn ở Huế và Quảng Bình, Nguyễn Du đã viết tập thơ nào? a.Thanh Hiên thi tập. b.Bắc hành tạp lục. c.Nam trung tạp ngâm. d.Truyện Kiều. Câu 12: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? a.Đặc trưng của thơ ca. b.Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. c.Nguyên nhân khiến thơ ca Việt Nam ở các thời đại trước thế kỉ XV không được lưu truyền lại đầy đủ. d.Cả b,c đều đúng. II.Tự luận. (7điểm) Câu 1: Điền thông tin thích hợp vào các ô trống: Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Chinh phụ ngâm Hồi trống Cổ Thành Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Phú sông Bạch Đắng Câu 2: Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a d a b a a b c b d b c d II.Tự luận. Câu 1: Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Ngâm khúc Chữ Hán Hồi trống Cổ Thành La Quán Trung Tiểu thuyết chương hồi Chữ Hán Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên Sử (bình sử) Chữ Hán Phú sông Bạch Đắng Trương Hán Siêu Phú cổ thể Chữ Hán Câu 2: a.Yêu cầu kĩ năng. Học sinh có kĩ năng viết bài văn thuyết minh văn học, biết kết hợp giữa tính chuẩn xác và hấp dẫn để làm bài. Bài viết phải sạch sẽ, rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, lỗi diễn đat . b.Yêu cầu kiến thức. Học sinh trình bày được những nội dung sau: -Tóm tắt truyện. -Giá trị nội dung: +Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa đem lại an lành cho dân. +Đại diện cho kẻ sĩ nước Việt tiêu diệt tận gốc thế lực xâm lược tàn ác. +Ngụ ý phê phán: .Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi. .Phê phán thánh thần ở cõi âm ăn của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Qua đó, ngòi bút của tác giả hướng đến những bất công ở cõi trần, trong xã hội đương thời, Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012 Môn Ngữ văn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) - Hai nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn là An-đrây Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a. - Họ được gọi là "hai con người côi cút" vì cả hai đều là những nạn nhân của chiến tranh, đều bị chiến tranh cướp đi toàn bộ người thân, gia đình (Xô-cô-lốp bị mất vợ và các con còn Va-ni-a thì cha mẹ đều thiệt mạng trong chiến tranh). Đi ra từ cuộc chiến, họ chỉ có một mình, cô đơn, côi cút giữa cuộc đời. - Hình ảnh so sánh Xô-cô-lôp và bé Va-ni-a như những "hạt cát bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ" là một hình ảnh vô cùng ấn tượng và giàu ý nghĩa. Nó nói lên thân phận nhỏ bé, vô nghĩa, vô định của những con người trong cơn bão tố chiến tranh. Hình ảnh so sánh một mặt thể hiện niềm xót thương, sự cảm thông của nhà văn dành cho những nạn nhân, những con người chịu nhiều bất hạnh trong chiến tranh đồng tố cáo sự tàn bạo, sức tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. Câu 2. (3 điểm) Mở bài - Giới thiệu vấn đề: thói dối trá và những tác hại của nó đối với đời sống của mỗi cá nhân và toàn xã hội. Thân bài - Giải thích khái niệm: "dối trá" là hành vi con người không trung thực với bản thân và với người khác, nói và làm khác đi so với sự thực. Khi "dối trá" trở thành thói quen (thói dối trá), thành tính nết thì tác hại của nó vô cùng to lớn. - Các biểu hiện của thói dối trá: Trong cuộc sống, thói dối trá được biểu hiện ở nhiều phương diện, nhiều cấp độ với rất nhiều biểu hiện phong phú. Người ta có thể dối trá trong giao tiếp (nói dối), trong học tập (quay cóp, gian lận, ), trong công việc (báo cáo sai sự thực, bệnh thành tích, lừa gạt, ). Người ta có thể dối trá với người khác và sống giả dối với chính bản thân mình (đây mới là điều đáng sợ nhất). - Tác hại của thói dối trá: + Với mỗi cá nhân: dù dối trá với người khác hay sống giả dối với chính bản thân mình, thói dối trá đều có tác hại to lớn đối với mỗi cá nhân. Người dối trá sẽ không bao giờ có được lòng tin, sự yêu thương và cảm thông từ bạn bè và những người xung quanh. Bằng thủ đoạn dối trá, họ có thể đạt được một số mục tiêu trong thời điểm cụ thể nhưng sẽ không lâu bền. Sống giả dối với chính mình là nỗi đau khổ nhất. + Với cộng đồng: thói dối trá tạo ra tác hại to lớn, khiến quan hệ giữa người với người luôn trong tình trạng nghi kị lẫn nhau. Nó là tác nhân quan trọng dẫn tới sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội. - Các biện pháp khắc phục: + Phê phán và xử lí thích đáng các hành vi, hiện tượng gian dối trong học tập, lao động. + Đẩy mạnh sự giáo dục lòng trung thực trong nhà trường. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2012 MÔN: NGỮ VĂN (Giáo viên: Tổ Ngữ văn Hocmai.vn) Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp THPT năm ĐỀ THI VĂN TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Đề 1 • Câu 1: (1 điểm) Xác định phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết từ ngữ thực hiện phép tu từ đó. Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Câu 2: (2 điểm) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) a) Hãy cho biết mỗi từ ngữ gạch chân trong đoạn văn trên thể hiện phép liên kết nào? b) Tìm lời dẫn trong đoạn văn trên. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? • Câu 3: (2 điểm) Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học. (Tục ngữ Nga, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai) Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. • Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau: “…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng… Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng. Chị Thảo thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom… Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. 1 Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.” (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) BÀI GIẢI GỢI Ý • Câu 1. (1 điểm) Phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ : so sánh. Từ ngữ thực hiện phép tu từ đó : như. • Câu 2. (2 điểm) a) Cô bé : phép lặp. Nó : phép thế. b) Lời dẫn trong đoạn văn trên : « Bác cần nằm xuống phải không ạ ? » Đây là lời dẫn trực tiếp. • Câu 3. (2 điểm) Đây là một câu nghị luận xã hội. Câu hỏi yêu cầu thí sinh viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ Nga : “Đừng xấu hổ khi không biết, ...hiện khí chiến thắng ta thất bại giặc - Câu văn dài ngắn biến hoá linh hoạt, nhạc điệu dồn dập sảng khoái 0.50 - Âm giòn giã hào hùng sóng trào

Ngày đăng: 25/10/2017, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tác giả tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi – chủ yếu là hình tượng tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp với tự sự - Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 10
c giả tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi – chủ yếu là hình tượng tâm lí với bút pháp trữ tình kết hợp với tự sự (Trang 1)
- Xen giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lược đều là những kẻ tham sống sợ chết đến đớn hèn - Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 10
en giữa bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hình ảnh kẻ thù xâm lược đều là những kẻ tham sống sợ chết đến đớn hèn (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w