Họ và tên: . KIỂM TRA HỌC KỲ II (2007 - 2008) Lớp: Môn : Ngữ văn - Khối 10 ( Chương trình chuẩn) Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề và chép đề tự luận ) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:( 20 phút, 4 điểm ) MẪU TRẢ LỜI ( Chọn và điền tên phương án trả lời đúng nhất, bằng chữ IN HOA vào ô tương ứng ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời A C D D C C A C A A B A D B D A Câu 1: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “ “Nhật kí trong tù” / / một tấm lòng nhớ nước”. a. Biểu hiện. b. Canh cánh. c. Thấm đượn d. Bộc lộ. Câu 2: Nguyễn Du tả vẻ đẹp của Kiều trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” và vẻ đẹp của Vân trong câu “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”. Theo em, tổ hợp từ ngữ nào có khả năng cá thể hóa cao độ vẻ đẹp của từng nhân vật? a. hoa / liễu - mây / tuyết. b. thắm / xanh - nước tóc / màu da. c. ghen / hờn - thua / nhường. d. thua / kém - thua / nhường Câu 3: Câu thơ: “Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh” sử dụng nhiều điển tích vì: a. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích. b. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ. c. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưa. d. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh. Câu 4: Cơ sở nhân nghĩa của bài “Bình Ngô đại cáo” thể hiện rõ và đầy đủ nhất trong từ ngữ nào? a. Điếu dân phạt tội. b. Mưa phạt tâm công. c. Mở đường hiếu sinh. d. Đại nghĩa, chí nhân. Câu 5: Khi khuyên con thực hiện đại hiếu trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, Nguyễn Phi Khanh đã không có ý gì sau đây ?: a. Đồng nhất chữ hiếu với chữ trung. b. Đồng nhất tình cảm với ý chí và hành động. c. Xem chữ hiếu không quan trọng bằng chữ trung. d. Xem cái gốc của chữ hiếu là lòng yêu nước. Câu 6: Tương quan về giá trị giữa yếu tố thực và yếu tố ảo trong truyện truyền kỳ cần phải hiểu thế nào mới đúng? a. Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố thực. b. Giá trị chủ yếu nằm ở yếu tố ảo. c. Giá trị chủ yếu nằm ở sự kết hợp giữa yếu tố thực và ảo. d. Giá trị chủ yếu nằm ở chỗ mượn cái ảo để nói cái thực. Câu 7: Khi cảm nhận đoạn đầu của bài thơ “Lượm”, một độc giả viết: “Những câu bốn chữ cùng với những từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh gợi lên một cái gì nhanh nhẹn, tươi trẻ”. Độc giả ấy cảm nhận đoạn thơ ở tầng ngôn ngữ nào? a. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. b. Tầng hình tượng. c. Tầng hàm nghĩa. d. Kết hợp cả ba tầng. Câu 8: Tính truyền cảm trong câu thơ sau: “Trăm năm trong cõi người ta / Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” (Nguyễn Du) thể hiện đậm nét nhất qua từ, ngữ nào? a. “cõi người ta” b. “chữ tài chữ mệnh” c. “khéo là” d. “ghét nhau” Câu 9: Cụm từ nào điền vào chỗ trống câu văn sau: “Ngôn ngữ “Truyện Kiều” được / / cao độ, nhân vật nào ngôn ngữ ấy, không thể lẫn lộn.” là phù hợp nhất ? a. Cá thể hóa. b. Cá tính hóa. c. Cá biệt hóa. d. Cá nhân hóa. Câu 10: Nội dung nào quan trọng nhất và thể hiện xuyên suốt tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền tản viên”?: a. Đề cao tinh thần khẳng khái cương trực của kẻ sĩ dám chống lại cái ác, cái xấu. b. Thể hiện niềm tin vào công lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà. c. Phản ánh hiện thực xấu xa của xã hội thời trước (từ cõi trần đến cõi âm). d. Thể hiện khát vọng về công lí chưa được thực hiện trong cuộc sống trần thế của người xưa. Câu 11: Đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Trao duyên là: a. Tả cảnh ngụ tình. b. Miêu tả nội tâm nhân vật. c. Tả cảnh. d. Tả tình kết hợp với tả cảnh. Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là: a. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng. b. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật và ngoại cảnh. c. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. d. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật. Câu 13: PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang) ĐỀ BÀI: Câu (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? Xác định từ láy biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? Đoạn thơ gợi tả cảnh gì? Cảnh thu nhận giác quan chính? Câu (3 điểm) Tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông Câu (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật Phương Định tác phẩm "Những xa xôi" Lê Minh Khuê -Hết - Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:……… ….…… Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2……………… ….…… PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lý; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Yêu cầu Điểm a Đoạn thơ nằm văn Sang thu 0,25 Hữu Thỉnh 0,25 b - Từ láy: dềnh dàng (0,25đ), vội vã (0,25đ) - Nhân hoá (0,25đ) (2 điểm) - Phép đối (0,25đ) c - Đoạn thơ gợi tả cảnh giao mùa từ hạ sang thu (hoặc cảnh sang thu) (0,25đ) - Cảnh cảm nhận chủ yếu qua thị giác (0,25) A.Yêu cầu kỹ năng: (3 điểm) Biết cách làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B.Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết thực trạng vi phạm an toàn giao thông đáng báo 0,25 động địa phương, đó, lỗi vi phạm học sinh chiếm tỉ lệ không nhỏ, thí sinh trình bày theo nhiều cách phải bám sát yêu cầu đề bài, cần làm rõ ý sau: I Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm 0,25 thiểu tai nạn giao thông II.Thân bài: Giải thích: tai nạn giao thông tai nạn xảy trình điều 0,25 khiển phương tiện giao thông Nêu thực trạng: Điểm qua tình trạng vi phạm an toàn giao thông 0,5 dẫn đến việc xảy tai nạn giao thông cho người, có học sinh Tình trạng đến hồi báo động Nguyên nhân: Nêu phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan 0,5 - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; thiên tai gây nên - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông số phận người dân hạn chế, đặc biệt giới trẻ, không đối tượng học sinh + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng Ngoài xảy tượng tiêu cực xử lí Hậu quả: + Sức khoẻ: để lại thương tật vĩnh viễn cho cá nhân (tai biến, sống thực vật ) + Kinh tế: Phương tiện bị hư tổn, tiền điều trị, nạn nhân người 0,5 độ tuổi lao động, trụ cột gia đình + Tinh thần: thân người mang thương tật: chán nản, bi quan, tuyệt vọng, nhận thấy gánh nặng gđ; gây đau đớn, cho người thân xã hội Giải pháp khắc phục: Dựa vào nguyên nhân đề cách khắc phục hợp lí III Kết bài: Lời kêu gọi, lời khẳng định, học 0,5 (Thí sinh thể phần kết nhiều cách khác Dưới số gợi ý: - Lời tự nhủ thân: học tập, tìm hiểu, chấp hành luật giao 0,25 thông… - Lời kêu gọi, lời vận động gia đình, bạn bè nhà trường, người xã hội… chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.) A Yêu cầu kĩ 0,5 (5 điểm) + Học sinh viết kiểu văn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện + Bố cục đảm bảo phần: Mở –Thân - Kết + Hiểu nội dung vấn đề nghị luận: vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất nhân vật Phương Định + Viết văn mạch lạc hạn chế mắc lỗi B Yêu cầu kiến thức 0,5 a) Mở bài: - Giới thiệu Lê Minh Khuê tác phẩm " Những xa xôi": - Giới thiệu nhân vật truyện: Phương Định, với nét đẹp tâm hồn tính cách b) Thân - Giới thiêu chung Phương Định hoàn cảnh sống, chiến đấu 0,5 cô (là gái Hà Nội, tình nguyện vào chiến trường; nơi trọng điểm bắn phá máy bay Mỹ, công việc vô nguy hiểm….) - Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất 2,5 + Tâm hồn sáng, mộng mơ hồn nhiên, ngây thơ cô thích làm đẹp cho mình, hay ngắm gương, đầy cảm xúc trận mưa đá + Tinh thần lạc quan, yêu đời: Thích hát… + Tình cảm đồng chí, đồng đội gắn bó nồng ấm: Phương Định quan tâm đến đồng chí, đồng đội, lo lắng, sốt ruột Nho chị Thao lên cao điểm chưa về, có nhìn trìu mến đầy yêu thương với bạn bè, chăm sóc tận tình Nho bị thương; cô yêu mến cảm phục tất người mà cô gặp đêm đường họ trận… + Có lý tưởng, có tinh thần dũng cảm, thái độ tự tin bình tĩnh vượt lên nguy hiểm công việc : tình nguyện vào chiến trường; chạy cao điểm ban ngày, bình tĩnh, tự tin làm nhiệm vụ, nghĩ đến trách nhiệm nhiều sinh mạng mình… Đánh giá khái quát nhân vật: + Ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn đặt vào nhân vật nên dễ dàng sâu miêu tả tâm lí nhân vật + Truyện làm bật Phương Định- cô gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, sáng, mộng mơ Những phẩm chất Phương Định vẻ đẹp chung hệ trẻ VN thời kháng chiến chống Mĩ c Kết - Cảm nghĩ chung Phương Định - Liên hệ thực tế thân Lưu ý: Trên gợi ý bản, HS viết theo nhiều cách khác nhau, giám khảo chấm linh hoạt ... Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn Trường THCS Phượng Sơn ********&******** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian: 90 phút Năm học: 2010-2011 ĐỀ BÀI PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Câu 1: Ai là tác giả của “Chiếu dời đô”? A. Nguyễn Trãi B. Trần Quốc Tuấn C. Nguyễn Thiếp D. Lý Công Uẩn Câu 2: Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ gì? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ Đường luật D. Thơ song thất lục bát Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng” (Nhớ rừng- Thế Lữ) A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ Câu 4: Tình huống nào dưới đây cần viết văn bản tường trình: A. Ghi lại nội dung cuộc họp C. Làm mất quỹ lớp B. Xin học nghề may D. Muốn biết lịch thi học kỳ Câu 5: Nối cột A với cột B để xác định kiểu câu tương ứng: (mỗi ý đúng 0,25 điểm) A B 1) Nghi vấn a) Bạn đừng bỏ học. 2) Cảm thán b) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? 3) Phủ định c) Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi! 4) Cầu khiến d) Tôi không phải là chủ của ngôi nhà này. 1 - …., 2 - .…, 3 - …., 4 - … PHẦN II: Tự luận ( 8 điểm) Câu 1: (2 điểm). Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ? Câu 2: (6 điểm). Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù đày. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên . *************Hết************* HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 8 PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm) - Câu 1, 2, 3, 4: Mỗi câu đúng 0, 25 điểm. - Câu 5: Ghép đúng tên mỗi tác giả với tác phẩm 0, 25 điểm. PHẦN II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh : - Miêu tả chân thật (1,0đ) - Giàu chất biểu cảm, trữ tình . (1,0đ) Câu 2: (6 điểm). A. Yêu cầu chung : - Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) . Phối hợp cả hai một cách nhuần nhuyễn. - Nắm vững kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký trong tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( bản phiên âm và dịch thơ ) - Diễn đạt tốt . B. Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể linh hoạt giải quyết vấn đề. Sau đây là một số ý cơ bản : 1. Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm) - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc. Sinh tại Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An. Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan . (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản tiên phong trong phong trào cách mạng Việt Nam. Từ trẻ, người đã nung nấu ý chí cứu nước, sớm bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc. Sau 30 năm ở nước ngoài, tháng 2 - 1941, Người về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam. Đến năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Người, Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Người được bầu làm vị Chủ tịch đầu tiên của nhà nước non trẻ ấy. Từ đó, Người luôn đảm nhiệm những chức vụ quan trọng nhất của Đảng và Nhà Nước, lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mỹ. (0,5 điểm) - Hồ Chí Minh vừa là nhà chính trị lỗi lạc, vừa là nhà văn hoá lớn. Trong sự nghiệp lớn lao của Người có một di sản đặc biệt, đó là sự nghiệp văn học. Bên cạnh văn chính luận và truyện - ký, thơ ca là một lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp đó. (0,5 điểm) 2. Giới thiệu tác phẩm: (1 điểm) Câu 1 2 3 4 Phương án đúng D B C C 1 2 3 4 b c d a - Bài thơ " Ngắm trăng " trích trong tập " Nhật ký trong tù "- tập thơ được Bác viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, tại Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng 8 - 1942 đến tháng 9 - 1943. (0,5 điểm) - Bài thơ viết bằng chữ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 9 Đ Đ ề ề s s ố ố 1 1 ( (Thời gian làm bài: 90 phút) A A . . M M A A T T R R Ậ Ậ N N ( ( B B Ả Ả N N G G H H A A I I C C H H I I Ề Ề U U ) ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Thể loại C1 1 Phương thức biểu đạt C3 1 Nội dung C2 C13 2 Văn học Nghệ thuật C4 1 Từ tượng thanh C12 1 Từ loại C11 1 Biện pháp tu từ C10 1 Các kiểu câu C5 1 Phân loại câu theo mục đích nói C6 1 Các thành phần câu C8 1 Tiếng Việt Phép liên kết C7, C9 2 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận C14 1 Tổng số câu Trọng số điểm 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 được 2 điểm; câu 14 được 5 điểm B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, mỗi câu 0, 25 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa ra lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ” Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập 2) 1. Văn bản Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào? A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Tuỳ bút D. Phóng sự 2. Văn bản trên được viết ở thời kỳ nào? A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B. Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt D. Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi 3. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Lập luận 4. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba 5. Câu văn: “Im ắng lạ.” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu ghép 6. Xét về mục đích nói, câu văn: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát” thuộc loại câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán 7. Phần trích: “Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát.” sử dụng phương tiện liên kết nào dưới đây? A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa C. Dùng từ gần nghĩa D. Phép lặp từ ngữ 8. Cụm từ được gạch chân trong câu “Nói một cách khiêm tốn , tôi là một cô gái khá” là thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Định ngữ D. Biệt lập 9. Từ “còn” trong phần trích: “Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” thuộc phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa 10. Câu văn: “Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói quá 11. Từ “nó” trong câu “Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.” là từ loại gì? A. Quan hệ từ B. Đại từ C. Tình thái từ D. Chỉ từ 12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A. kiêu hãnh B. xa xăm C. khe khẽ D. lộn xộn II. Tự luận (7 điểm): 13. (2 điểm) Hãy chép lại chính xác khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương và cho biết nội dung của khổ thơ đó. 14. (5 điểm) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ Nói với con của Y Phương? 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 9 Đ Đ ề ề s s ố ố 2 2 ( (Thời gian làm bài: 90 phút) A A . . M M A A T T R R Ậ Ậ N N ( ( B B Ả Ả N N G G H H A A I I C C H H I I Ề Ề U U ) ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Nội dung C1 C2 C4 2 Văn học Nghệ thuật C5, C 9 C15 3 Khởi ngữ, Thành phần biệt lập C7 C11 2 Nghĩa tường minh C6 1 Biện pháp tu từ C3 1 Các loại câu C8, 14 2 Phân loại câu theo mục đích nói C10 1 Câu rút gọn C12 1 Tiếng Việt Phép liên kết C13 1 Tập làm văn Viết bài văn nghị luận C161 Tổng số câu Trọng số điểm 2 0,5 12 3 1 1 1 5,5 16 10 Mỗi câu trắc nghiệm được 0, 25 điểm Câu 15 được 1 điểm; câu 16 được 5, 5 điểm 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được cống hiến cho cuộc đời ? A. Mùa xuân nho nhỏ B. Con cò C. Viếng lăng Bác D. Nói với con 2.Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác? A. Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác không còn nữa B. Lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của tác giả với Bác khi đến viếng Bác C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ miền Nam ra thăm Bác D. Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác 3. Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ ? A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ C. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá D. Không có kính không phải vì xe không có kính 4. Những âu thơ nào có tính triết lí đúc kết một quy luật cuộc sống? A. Con sẽ lấy đôi tay ôm lên người mẹ và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm B. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 3 5. Nhận xét nào dưới đây nêu đúng đặc điểm nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác? A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo C. Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị D. Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng 6. Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh ? A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương B. Đêm nay rừng hoang sương muối C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này D. Chỉ cần trong xe có một trái tim 7. Câu nào chứa thành phần khởi ngữ ? A. Giàu, tôi cũng giàu rồi. B. Trời ơi, chỉ còn năm phút ! C. Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa. D. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. 8. Câu thơ "Mà sao nghe nhói ở trong tim !” thuộc loại nào? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán 4 • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 9 đến 14: “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một hang dưới chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài cái thùng xăng hoặc thành ô tô méo mó, han rỉ nằm trong đất. Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khao khát làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng