Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 12

4 102 0
Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu đề kiểm tra 1 tiết (học kỳ i) Môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Phần i: trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Sắp xếp nội dung ở cột B (Tên tác giả) và nội dung ở cột C (Tên thể loại) vào nội dung của cột A (Tên tác phẩm) dới đây cho chính xác? (Học sinh kẻ lại bảng này vào giấy kiểm tra). Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Truyện cổ tích 3. Cảnh ngày xuân Ngô gia văn phái - Tuỳ bút 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Du - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm: Câu 2: (0,5 điểm) Tác phẩm "Truyện Kiều" còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện; B. Đoạn trờng tân thanh; C. Truyện Vơng Thuý Kiều. Câu 3: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nhận xét đầy đủ về phẩm chất của Vũ Nơng? A. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Nhà nghèo; B. Xinh đẹp Hiếu thảo Yêu con Thuỷ chung; C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; D. Hiếu thảo Thuỷ chung Xinh đẹp Trọng danh dự. Phần ii: tự luận (6,5 điểm) Nhận xét về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Bằng những tác phẩm đã học: "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" (Nguyễn Dữ), và những đoạn trích đã học của "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều nhận định trên. =========== Hết =========== 1 trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu đáp án và hớng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết (học kỳ i) Môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Phần i: Trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1: Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Ngô gia văn phái - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Tuỳ bút 3. Cảnh ngày xuân Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ Câu 2: Đáp án: B. Đoạn trờng tân thanh. (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án: C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; (0,5 điểm) Phần ii: Tự luận (6,5 điểm) Yêu cầu học sinh làm đợc: 1. Về nội dung: - Học sinh phải vận dụng đợc kiến thức về văn bản và kiểu bài văn nghị luận văn học để giải quyết vấn đề: Số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ đầy đau khổ. - Những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu trong hai tác phẩm trên đợc thể hiện: + Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến đấy sự bất công, ngời phụ nữ không đợc nắm quyền hạn gì trong gia đình và xã hội. Cuộc hôn nhân bất bình đẳng Chỉ vì nghe lời con trẻ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc, chửi đánh đuổi Vũ Nơng, không cho nàng thanh minh Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết Cái chết của Vũ Nơng không làm cho Trơng Sinh day dứt và anh cũng không bị xã hội lên án + Nàng Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc: Vì tiền mà gia đình kiều tan tác, chia lìa Để có tiền cứu cha mà Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh, một tên buôn thịt bán ngời, để làm món hàng cho hắn, Kiều phải vào lầu xanh, đau đớn tủi nhục + Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi oan ức, để giải thoát cuộc đời đau khổ và đầy oan nghiệt của mình 2. Về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần. - Cơ bản phân tích đợc nội dung nh trên. - Trình bày khoa học, sạch sẽ, không mắc trên 4 lỗi chính tả. 2 trờng PTDT Nội trú Tiên Yên GV: Dơng Đức Triệu ma trận HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA Câu Ý Nội dung - Giới thiệu tác giả Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ Điểm 0,25 - Cảnh chờ tàu cảnh đặc sắc truyện ngắn - Nguyên nhân có cảnh đợi tàu 0,50 - Ý nghĩa cảnh đợi tàu 1,00 + Là hoạt động diễn hàng ngày thể mong muốn nhìn đoàn tàu với toa sáng rực rỡ chốc lát + Đoàn tàu đến mang miền kí ức trở với Liên => đợi tàu dường để trở với khứ với nhiều kỉ niệm đẹp + Đoàn tàu đến mang theo ánh sáng, âm thanh…=> đợi tàu thể mong muốn thấy giới tươi sáng + Thể khát khao sống tươi vui, tươi sáng, tốt đẹp - Nghệ thuật đặc sắc 0,25 - Giới thiệu câu nói Xukhômlinski 0,50 + Vấn đề bàn luận: ý nghĩa tồn người - Giải thích câu nói 1,00 + hạt cát vô danh: hạt cát tên tuổi, đến + in dấu mặt đất: thể dấu ấn vật chất để lại mặt đất + in dấu trái tim người khác: người khác biết đến mình, nhớ đến => người tồn đời vô nghĩa, vô danh mà để lại dấu ấn cho đời cho người khác - Bàn luận câu nói 1,00 + Mỗi người sinh có ý nghĩa riêng với đời với người khác + Phải sống để không tồn giới mà người khác nhớ đến + Con người tự tin, sống chan hoà, sống có lí tưởng, mục đích cao đẹp… - Bài học nhận thức hành động Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt 0,50 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- + Sống có ích, có mục đích, lí tưởng 3a Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,50 + Quang Dũng nhà thơ mang đậm phong cách hào hoa, lãng mạn + Tây Tiến thơ đặc sắc ông trích tập Mây đầu ô khổ thơ đầu tái cảnh thiên nhiên Tây Bắc chặng đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến Hoàn cảnh đời thơ + Giới thiệu khái quát binh đoàn Tây Tiến 0,50 + Hoàn cảnh đời thơ: viết năm 1948 Phù Lưu Chanh, lúc nhà thơ hoạt động đơn vị Nỗi nhớ Tây Tiến + Nỗi nhớ trực tiếp: “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ da diết tạo cảm giác mơ hồ, đầy 0,25 ám ảnh, bao trùm không gian + Những địa danh quen thuộc: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường 0,25 Hịch - Thiên nhiên: 1,00 + Không gian rộng: sương, hoa => vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng + Hoang sơ, bí hiểm, ẩn chứa đầy nguy hiểm + Con đường hành quân gian nan,vất vả, địa hình đầy hiểm trở chết cận kề => thực Phân tích hình ảnh, từ ngữ để làm rõ cảnh thiên nhiên Tây Bắc: 0,50 + Từ láy tượng hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút + Nghệ thuật đối, điệp, loạt trắc, cách ngắt nhịp tạo gập ghề, khúc khuỷ… - Hình ảnh người lính đường hành quân: 1,00 + Không bước nữa: mệt mỏi + Gục lên súng mũ – bỏ quên đời => Chỉ cách hiểu cho hai câu thơ + Có thể mệt mỏi, người lính dừng chân nghỉ, ngủ thiếp + Có thể cách nói giảm, nói tránh cho mát, hi sinh người lính Kết luận 0,50 - khổ thơ đem đến cho người đọc ấn tượng rõ nét thiên nhiên Tây Bắc vừa mang vẻ đẹp thơ mộng mang vẻ đẹp hùng vĩ, thiên nhiên hoang sơ, hiểm trở đầy nguy hiểm, chết đe doạ, rình rập người lính đường hành quân Từ thấy gian nan, vất vả người lính Tây Tiến Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- - Thể nỗi nhớ da diết nhà thơ thiên nhiên Tây Bắc, trung đoàn Tây Tiến - Thể bút pháp lãng mạn xen lẫn tính thực cách miêu tả Quang Dũng 3b Khái quát lại giá trị khổ thơ đầu 0,50 Giới thiệu tác giả tác phẩm 0,50 + Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời say mê tìm đẹp, đẹp tài hoa nhân cách; ngòi bút bậc thầy với phong cách sắc sảo, tài hoa, uyên bác + Chữ người tử tù coi tuyệt tác Nguyễn Tuân tập Vang bóng thời Trong truyện ngắn, bên cạnh xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân thành công xây dựng nhân vật quản ngục Nhân vật quản ngục 2,00 - Về vị thế: quản ngục đại diện cho máy cai trị triều đình mục nát; chuyên giám sát việc nhận, coi giữ tù nhân, có việc tra Tính chất công việc nơi làm việc tạo cho người đọc không thiện cảm - Về phẩm chất: quản ngục người biết yêu trân trọng đẹp; “một lòng thiên hạ”, tâm hồn khiết, tính tình thẳng, biết quí trọng phẩm giá người, đặc biệt người có lòng “biệt nhỡn liên tài” Con người quản ngục khiến yêu mến => Trong hoàn cảnh nhà lao, với công việc coi ngục, quản ngục giữ nhân cách đáng quí => trân trọng, cảm thông yêu mến - Nhân vật quản ngục đem đến cho người đọc cách nhìn nhận người: không nên đánh giá người vẻ bề ngoài, công việc môi trường làm việc họ mà cần có đánh giá toàn diện, nhân cách họ Ý nghĩa hình ảnh so sánh 2,00 - Là hình ảnh súc tích, tạo đối lập sắc nét với đục, khiết với ô trọc, cao quí với thấp hèn; cá thể nhỏ bé mong manh với giới hỗn tạp, xô bồ - Là hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giúp tác giả làm bật đề cao vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tài hoa Nguyễn Tuân Khái quát lại nhân vật quản ngục Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt 0,50 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Chú ý: Học sinh làm theo cách khác với đáp án điểm tối đa, nhiên cần đảm bảo đầy đủ kiến thức, diễn đạt sáng, ý tứ mạch lạc, rõ ràng không viết sai tả Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4- Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012 Môn Ngữ văn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) - Hai nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn là An-đrây Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a. - Họ được gọi là "hai con người côi cút" vì cả hai đều là những nạn nhân của chiến tranh, đều bị chiến tranh cướp đi toàn bộ người thân, gia đình (Xô-cô-lốp bị mất vợ và các con còn Va-ni-a thì cha mẹ đều thiệt mạng trong chiến tranh). Đi ra từ cuộc chiến, họ chỉ có một mình, cô đơn, côi cút giữa cuộc đời. - Hình ảnh so sánh Xô-cô-lôp và bé Va-ni-a như những "hạt cát bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ" là một hình ảnh vô cùng ấn tượng và giàu ý nghĩa. Nó nói lên thân phận nhỏ bé, vô nghĩa, vô định của những con người trong cơn bão tố chiến tranh. Hình ảnh so sánh một mặt thể hiện niềm xót thương, sự cảm thông của nhà văn dành cho những nạn nhân, những con người chịu nhiều bất hạnh trong chiến tranh đồng tố cáo sự tàn bạo, sức tàn phá khủng khiếp của chiến tranh. Câu 2. (3 điểm) Mở bài - Giới thiệu vấn đề: thói dối trá và những tác hại của nó đối với đời sống của mỗi cá nhân và toàn xã hội. Thân bài - Giải thích khái niệm: "dối trá" là hành vi con người không trung thực với bản thân và với người khác, nói và làm khác đi so với sự thực. Khi "dối trá" trở thành thói quen (thói dối trá), thành tính nết thì tác hại của nó vô cùng to lớn. - Các biểu hiện của thói dối trá: Trong cuộc sống, thói dối trá được biểu hiện ở nhiều phương diện, nhiều cấp độ với rất nhiều biểu hiện phong phú. Người ta có thể dối trá trong giao tiếp (nói dối), trong học tập (quay cóp, gian lận, ), trong công việc (báo cáo sai sự thực, bệnh thành tích, lừa gạt, ). Người ta có thể dối trá với người khác và sống giả dối với chính bản thân mình (đây mới là điều đáng sợ nhất). - Tác hại của thói dối trá: + Với mỗi cá nhân: dù dối trá với người khác hay sống giả dối với chính bản thân mình, thói dối trá đều có tác hại to lớn đối với mỗi cá nhân. Người dối trá sẽ không bao giờ có được lòng tin, sự yêu thương và cảm thông từ bạn bè và những người xung quanh. Bằng thủ đoạn dối trá, họ có thể đạt được một số mục tiêu trong thời điểm cụ thể nhưng sẽ không lâu bền. Sống giả dối với chính mình là nỗi đau khổ nhất. + Với cộng đồng: thói dối trá tạo ra tác hại to lớn, khiến quan hệ giữa người với người luôn trong tình trạng nghi kị lẫn nhau. Nó là tác nhân quan trọng dẫn tới sự suy thoái về đạo đức trong đời sống xã hội. - Các biện pháp khắc phục: + Phê phán và xử lí thích đáng các hành vi, hiện tượng gian dối trong học tập, lao động. + Đẩy mạnh sự giáo dục lòng trung thực trong nhà trường. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2012 MÔN: NGỮ VĂN (Giáo viên: Tổ Ngữ văn Hocmai.vn) Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp THPT năm ĐỀ THI VĂN TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Đề 1 • Câu 1: (1 điểm) Xác định phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết từ ngữ thực hiện phép tu từ đó. Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Câu 2: (2 điểm) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai) a) Hãy cho biết mỗi từ ngữ gạch chân trong đoạn văn trên thể hiện phép liên kết nào? b) Tìm lời dẫn trong đoạn văn trên. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? • Câu 3: (2 điểm) Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học. (Tục ngữ Nga, dẫn theo Ngữ văn 7, tập hai) Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. • Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau: “…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng… Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng. Chị Thảo thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom… Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. 1 Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.” (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) BÀI GIẢI GỢI Ý • Câu 1. (1 điểm) Phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ : so sánh. Từ ngữ thực hiện phép tu từ đó : như. • Câu 2. (2 điểm) a) Cô bé : phép lặp. Nó : phép thế. b) Lời dẫn trong đoạn văn trên : « Bác cần nằm xuống phải không ạ ? » Đây là lời dẫn trực tiếp. • Câu 3. (2 điểm) Đây là một câu nghị luận xã hội. Câu hỏi yêu cầu thí sinh viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ Nga : “Đừng xấu hổ khi không biết, Hướng dẫn ôn tập thi TN THPT – môn Ngữ văn *** 1 *** Tổ Ngữ Văn – Trường THPT Bắc Trà My HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN 12 ****** ****** I. KIẾN THỨC CƠ BẢN : A- Tác giả: Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước. B- Tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm gồm hai phần viết về hai giai đoạn của cuộc đời nhân vật chính - Mị : - Giai đoạn ở Hồng Ngài, trong nhà thống lí Pá Tra. - Giai đoạn ở Phiềng Sa, cùng A Phủ thành vợ thành chồng, gặp gỡ cách mạng và A Phủ trở thành du kích. Đoạn trích trong sách giáo khoa là phần một của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. C- Giá trị nội dung và nghệ thuật : 1/ Giá trị nội dung : a) Nhân vật Mị : Trong phần một của “Vợ chồng A Phủ”, có thể nói Mị là nhân vật chính - nhân vật được nhà văn dụng công thể hiện nhiều nhất. - Cuộc sống thống khổ: Mị là một trong những cô gái xinh đẹp nhất ở Hồng Ngài, Mị yêu đời nhưng chưa kịp lớn lên đã phải gánh trên vai món nợ “truyền kiếp” từ đời cha mẹ. Không trả được nợ, thống lí Pá Tra bắt Mị về làm “con dâu gạt nợ”. Mị trở thành đứa con dâu hờ, trở thành người ở không công cho nhà thống lí Pá Tra. Ngày qua ngày, Mị sống như con rùa “lùi lũi nuôi trong xó cửa”. Mị nín lặng, âm thầm chịu đựng số phận như bao người đàn bà khác ở Hồng Ngài bị rơi vào nhà thống lí Pá Tra. Mị bị đối xử tàn tệ, mất hết ý thức về cuộc sống ( Chú ý lời giới thiệu về Mị ở đầu tác phẩm, công việc, không gian căn buồng của Mị,…). - Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến, tiếng sáo gọi bạn tình réo rắt, những bữa rượu xuân, xung quanh Mị, mọi người hớn hở mặc những bộ trang phục đẹp để đi chơi xuân Khung cảnh mùa xuân đã thức tỉnh Mị. Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu và uống ực từng bát. Thế rồi, những kỉ niệm tưởng như đã bị chôn chặt, bị quên lãng trong đau khổ nay sống dậy cùng tiếng sáo. Mị đã ý thức được về thời gian, về thân phận và Mị muốn đi chơi, Mị vấn tóc làm đẹp để đi chơi. Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo. - Sức phản kháng mạnh mẽ: Có thể nói đoạn Mị cởi trói giải thoát cho A Phủ là một trong những đoạn truyện thể hiện tài năng miêu tả tâm lí xuất sắc của Tô Hoài. Sau những đêm tình mùa xuân, sau những lần vùng lên mạnh mẽ nhưng bị chà đạp dã man, VỢ CHỒ NG A PHỦ ( Trích ) - Tô Hoài Hướng dẫn ôn tập thi TN THPT – môn Ngữ văn *** 2 *** Tổ Ngữ Văn – Trường THPT Bắc Trà My ngọn lửa tình yêu và tự do trong Mị nguôi dần nhưng nó không tắt mà ẩn kín vào trong và âm ỉ cháy. Trước việc A Phủ bị đánh và bị trói, ban đầu Mị rất dửng dưng “vô cảm”. Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi ”. Thế nhưng, một đêm, khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình “đêm năm trước A Sử trói Mị Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không biết lau đi được”. Lòng thương người của Mị bắt đầu từ sự thương thân, rồi đồng cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhận ra tội ác của bọn thống trị. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự do mãnh liệt… đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình. Hành động của Mị được Tô Hoài miêu tả rất tự nhiên. Nó vừa hợp với lgic tiếp nhận, lại rất vừa hợp với tính cách tự nhiên của nhân vật. b) Nhân vật A Phủ: Là một chàng trai mang vẻ đẹp của núi rừng mạnh khỏe, cường tráng, giỏi lao động và có một tâm hồn trong sáng. - Số phận éo le: A Phủ là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi ( mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ) và cũng bị món nợ xô đẩy thành kẻ nô lệ của nhà thống lí Pá Tra. - Phẩm chất tốt đẹp: có sức Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12- năm học 2012-2013 ================================================================================= 1 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 năm học 2012-2013 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ; NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG PHẦN 1: Kiến thức lí thuyết 1. Phân loại. a. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: loại đề này thường là một câu danh ngôn, một nhận định, một đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tư tưởng, quan điểm của mình. b.Nghị luận về một hiện tượng đời sống: Loại đề này thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính chất thời sự được dư luận trong nước cũng như cộng đồng quốc tế quan tâm. 2. Các bước làm bài nghị luận xã hội 2.1. Đối với loại đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn B. Thân bài: Ý 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích các từ ngữ, khái niệm). Ý 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh). Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh). Ý 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán) C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL. - Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người. 2.2. Đối với loại đề nghị luận về một hiện tượng đời sống. A. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận. B. Thân bài - Ý 1: Nêu rõ hiện tượng. - Ý 2: Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bàn luận, chứng minh bằng các dẫn chứng) - Ý 3: Chỉ ra nguyên nhân – hËu qu¶/ hiÖu qu¶. - Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội đó (đồng tình, không đồng tình, cần có biện pháp như thế nào). C. Kết bài: - Khái quát lại một lần nữa vấn đề vừa bàn luận. - Bài học rút ra cho bản thân. 2. Phần 2: Luyện tập Câu 1 (3 điểm): Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về câu nói sau: Tình thương là hạnh phúc của con người. Câu 2 (3 điểm): Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Câu 3 (3 điểm): “Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi. Những vần thơ trên của thi hào người Đức G.Bê-khe gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về sự phấn đấu của tuổi trẻ học đường hiện nay. Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị). Câu 4 (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về truyền thống tôn sư trọng đạo trong nhà trường và xã hội hiện nay Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12- năm học 2012-2013 ================================================================================= 2 Câu 5 (3 điểm): “Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở nỗi gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân lí” (Lét-xinh). Từ câu nói trên, anh (chị) suy nghĩ gì về thành công và thất bại trong hành trình tìm kiếm những giá trị cao đẹp của đời sống con người. Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị). Câu 6 (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học). Câu 7 (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn : “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”. Câu 8 (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vô cảm trong một bộ phận thanh niên, học sinh hiện nay. Câu 9 (3 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 400 từ) ... đường hành quân gian nan,vất vả, địa hình đầy hiểm trở chết cận kề => thực Phân tích hình ảnh, từ ngữ để làm rõ cảnh thiên nhiên Tây Bắc: 0,50 + Từ láy tượng hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút... vất vả người lính Tây Tiến Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58 -12 - Trang | 2- - Thể nỗi nhớ da diết nhà thơ thiên nhiên Tây Bắc, trung đoàn Tây Tiến - Thể bút... Dũng 3b Khái quát lại giá trị khổ thơ đầu 0,50 Giới thiệu tác giả tác phẩm 0,50 + Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời say mê tìm đẹp, đẹp tài hoa nhân cách; ngòi bút bậc thầy với phong cách sắc sảo, tài

Ngày đăng: 25/10/2017, 15:50

Hình ảnh liên quan

+ Con đường hành quân gian nan,vất vả, địa hình đầy hiểm trở cái chết luôn cận kề => hiện thực   - Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 12

on.

đường hành quân gian nan,vất vả, địa hình đầy hiểm trở cái chết luôn cận kề => hiện thực Xem tại trang 2 của tài liệu.
3 Ý nghĩa của hình ảnh so sánh - Hướng dẫn giải BKT HK II Ngữ văn 12

3.

Ý nghĩa của hình ảnh so sánh Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan