Đề thi học kỳ II ngữ văn 7 Quận Ba Đình 2015-2016

1 868 9
Đề thi học kỳ II ngữ văn 7 Quận Ba Đình 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì II Môn: Ngữ Văn Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút. I . Trắc nghiệm: Nhớ lại văn bản : Con cò trong SGK Ngữ Văn, tập II và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên đ ợc viết vào năm nào? A.Năm 1960. B. Năm 1961. C. Năm 1962. D. Năm 1963 Câi2: Hình ảnh con cò trong bài thơ trên có ý nghĩa biểu tợng gì? A. Biểu tợng cho cuộc sống khó nhọc trớc kia. B.Biểu tợng cho cuộc sống vất vả hôm qua. C.Biểu tợng cho ngời phụ nữ Việt Nam. D.Biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ và lời mẹ ru. Câu 3 : Nhận xét nào nói đúng nhất về nội dung của bài thơ? A. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó , thiêng liêng B. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung. C. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu quê hơng đất nớc. D. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi , thân thơng. Câu 4: Nhân vật nào đợc nói tới trong bài thơ Con cò ? A. Con cò B. Ngời mẹ C. Ngời mẹ và đứa con D. Con cò, ngời mẹ, đứa con Câu 5: Bài thơ Con cò là lời của ai? A. Con cò. B. Ngời mẹ. C. Đứa con. D. Tác giả. Câu 6: Hình ảnh cánh cò đợc gợi về qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì? A. Không gian làng quê thanh bình, yên ả, thân thơng với lời ru mang điệu hồn dân tộc. B. Cuộc sống lao động lam lũ, vất vả. C. Vẻ đẹp tần tảo, thân thơng của ngời phụ nữ Việt Nam. D. Tất cả các ý A, B, C. Câu 7: Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ Con dù lớn vẫn là con của mẹ - Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con? A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi. B. Ca ngợi ngời mẹ luôn yêu thơng con ngay cả khi con đã lớn khôn. C. Bổn phận làm con luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. D. Tình cảm của ngời mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi ngời. Câu 8: ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ? A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao. C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt. D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí. II. Tự luận: Câu 1: Cho câu văn sau : Trong đoạn trích Bến quê của Nguyễn Minh Châu, đã miêu tả vẻ đẹp gần gũi, bình dị của bức tranh thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu. a. Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết lỗi. b. Coi câu văn đã sửa là chủ đề hãy viết 1 đoạn văn theo mô hình T- P- H từ 7- 8 câu để làm rõ nội dung câu chủ đề. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần khởi ngữ. (Gạch chân) Câu 2: Cảm nhận ba khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Scanned by CamScanner Đề thi học kì II Môn: Ngữ Văn Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút. I . Trắc nghiệm: (2điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tờng. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phơng đã đợc đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, t thế ngồi của chú không chỉ là sự suy t mà còn là rất mơ mộng nữa Câu 1: Tác giả của đoạn vă trên là ai? A.Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Tạ Duy Anh. D. Võ Quảng. Câu 2: Đoạn văn trên trích trong một văn bản thuộc thể loại nào? A. Thơ. B. Truyện. C. Kí. D. Truyện kí. Câu 3 : Đoạn văn trên đựơc viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 4: Ngời kể chuyện trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất, số nhiều. Câu 5: Trong đoạn văn trên, hình ảnh chú bé hiện lên nh thế nào? A. Bao dung và độ lợng. B. Nhỏ nhen và ích kỉ C. Suy t, mơ mộng. D. Ngây thơ, trong sáng. Câu 6: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? A. Một lần. B. Hai lần. C. Ba lần. D. Bốn lần. Câu 7: Nếu viết: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, treo kín bốn bức tờng. thì câu văn này sẽ mắc lỗi nào? A. Sai về nghĩa. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Câu 8: Câu văn: Mặt chú bé nh toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. có phải là câu trần thuật đơn không? A. Có. B. Không. II. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: (3đ) Cho dòng thơ sau : Chú bé loắt choắt a, Chép chính xác 7 dòng thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ. b, Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? c, Trong đoạn thơ trên, nghệ thuật so sánh đợc tác giả sử dụng rất thành công. Em hãy viết khoảng ( 4 6câu văn) nối tiếp nhau trình bày tác dụng của phép so sánh. Câu 2: (5đ) Tả lại cảnh đẹp một dòng sông quê em. Họ và tên……………… KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp:…… Môn: Ngữ văn- Lớp 11 CT cơ bản Thời gian: 90 phút ( Tự luận: 80 phút- Trắc nghiệm: 10 phút) MÃ SỐ: 1102 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất C©u 1 : Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi Đoạn thơ trên KHÔNG đúng với ý nào sau : A. Là giả định đoạt quyền tạo hoá bắt thời gian ngừng lại B. Là cái tôi cô độc thấy mình bất lực trước trời đất C. Là khát khao giữ được hương sắc của cuộc đời D. Là ước muốn chống lại qui luật của đất trời C©u 2 : Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của loại hình tiếng Việt A. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. B. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. C. Từ không thay đổi hình thái. D. Biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết của từ khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. C©u 3 : Từ ngữ nào sau đây nói lên đặc điểm thơ Huy Cận? A. Thiết tha, rạo rực B. Chân quê C. Ảo não D. Mộng mơ C©u 4 : Trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đã đưa ra quan niệm về cái đẹp, cụ thể: A. Lấy các tiêu chí trong thơ ca trung đại. B. Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn cho vẻ đẹp của con người. C. Lấy vẻ đẹp của con người làm chuẩn cho vẻ đẹp của thiên nhiên. D. Cả a và c. C©u 5 : Yêu cầu nào là KHÔNG cần thiết khi viết tiểu sử tóm tắt A. Thông tin khách quan, chính xác B. Không sử dụng biện pháp tu từ C. Thể hiện tình cảm, thái độ của người viết tiểu sử tóm tắt D. Nội dung và độ dài của văn bản phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt C©u 6 : Thông tin nào sau đây về cuộc đời Hàn Mặc Tử là đầy đủ và chính xác nhất A. Quê ở Huế, học ở Qui Nhơn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 B. Quê ở Quảng Bình, học ở Huế, làm báo ở Sài Gòn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 C. Quê ở Quảng Bình, học ở Huế, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 D. Quê ở Quảng Bình, sinh ở Huế, làm báo ở Sài Gòn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 C©u 7 : Phần mở bài trong dàn ý bài văn nghị luận cần nêu được yếu tố nào? A. Suy nghĩ của bản thân về đề bài B. Các thao tác lập luận chính C. Phạm vi tư liệu cần huy động D. Vấn đề trọng tâm cần triển khai C©u 8 : Tôi buộc lòng tôi với mọi người. Câu thơ trên được hiểu là: A. Niềm say mê lí tưởng của tác giả B. Ý thức tự nguyện sống gắn bó , chan hoà với quần chúng lao khổ C. Tình cảm nhân đạo của tác giả D. Sự đấu tranh tư tưởng với bản thân, tự bắt mình không quay lưng với cuộc đời C©u 9 : Trong bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh, từ nào được xem là “nhãn tự” của bài thơ A. Hồng B. Thiếu nữ C. Quyện điểu D. Cô vân C©u 10 : Câu thơ nào sau đây trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận gợi không khí Đường thi A. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà B. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu C. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp D. Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa C©u 11 : Bài thơ nào sau đây có những hình ảnh: bến , đò, gió, mưa, đồng lúa, cánh bướm. A. Tương tư B. Nhớ đồng C. Tràng giang D. Chiều xuân C©u 12 : Tác giả nào sau đây được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới A. V. Huy- gô B. A.P. Sê- khốp C. A. X. Puskin D. R. Ta-go 1 2 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được (0,5đ) Đọc đọan văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất : SÔNG NƯỚC CÀ MAU … Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như màng nhện . Trên thì trơi xanh , dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ tòan một sắc xanh cây lá . Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa , cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối .(….) Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác , cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận …… ( Sông nứơc Cà Mau , ngữ văn 6 , tập hai ) 1. Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ? a. Biểu cảm b. Miêu Tả c. Tự sự d. Nghị luận 2. Tác giả đọan văn trên là ai ? b. Võ Quảng b. Nguyễn Tuân c. Tô Hòai d. Đòan Giỏi 3. Cảnh sông nước Cà Mau qua đọan văn là bức tranh như thế nào ? a. Duyên dáng và yểu điệu b. Ghê gớm và dữ dội c. Mênh mông và hùng vĩ c. Dịu dàng và mềm mại 4. Trong đọan văn trên tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh ? a. 1 lần b. 2 lần c. 3 lần d. 4 lần 5. Trong các từ sau đây , từ nào là từ Hán Việt ? a. Rì rào b. Chi chít c. Bất tận d. Cao ngất 6. Nếu viết : “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” thì câu văn mắc phải lỗi nào ? a. Thiếu chủ ngữ b. Thiếu vị ngữ c. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ d. Thiếu bổ ngữ 7. Từ nào dưới đây có thể bổ sung để câu văn “ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên … như hai dãy trường thành vô tận” trở thành câu đúng nghĩa ? a. Mênh mông b. Bao la c. Sừng sững d. Bát ngát 8. Trong câu “ Trăng vào cửa sổ đòi thơ” tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? a. Hóan dụ b. Nhân hóa c. An dụ d. So sánh PHẦN II :TỰ LUẬN (6đ) Em hãy tả lại mẹ em. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐÁP ÁN PHẦN I / TRẮC NGHIỆM : (4đ) 1. B 5. C 2. D 6. A 3. C 7. C 4. D 8. B PHẦN II / TỰ LUẬN: (6đ) 1. Mở bài : - Giới thiệu được người mẹ mà em sẽ miêu tả (1đ) 2. Thân bài : - Miêu tả khai quát chung: + Hình dáng, tuổi, trang phục mẹ thường mặc , nước da. (1đ) + Miêu tả cụ thể : - Khuôn mặt , miệng , hàm răng , đôi mắt , mũi …(1,5đ) - Miêu tả tính tình , hành động , lời nói , sở thích của mẹ (1,5 đ) 3. Kết bài : Tình cảm của em với mẹ (1đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau: 1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu . 3. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập 4. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào? a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh 5. Ca Huế được hình thành từ đâu ? a. Ca nhạc dân gian và ca nhạc thính phòng b. Ca nhạc cung đình c. Ca nhạc thính phòng d. Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình 6. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học 7. Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? a. Văn học dân gian b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm c. Sân khấu hiện đại d. Văn học trung đại 8. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ? a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp . d. Mâu thuẫn giai cấp. PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐÁP ÁN PHẦN I .TRẮC NGHIỆM (4đ / mỗi câu 0,25 đ) 1. c 5. d 2. c 6. c 3. c 7. b 4. d 8. c PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) DÀN BÀI a. Mở Bài : (1đ) - Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Thực tế đa số đã có bao nhiêu tấm gương chứng tỏ lời nhận xét trên của câu tục ngư. b. Thân Bài :(4đ) - Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ. - Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất. - Dẫn chứng trong đấu tranh . - Dẫn chứng trong học tập. c. Kết bài: (1đ) - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ . - Rút ra bài học cho bản thân .

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan