1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kỳ II vật lý 11 2015-2016

7 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 245 KB

Nội dung

hạt mang điện chuyển động Câu 2: Một ống dây có chiều dài l, số vòng dây N, tiết diện ngang S.Độ tự cảm của ống dây được xác định theo biểu thức nào dưới đây: A.. song song với tia tới C

Trang 1

TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Năm học 2015-2016

(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)

dụng thấp

Vận dụng

Cảm ứng điện từ

2 điểm 20%

2,5 điểm

45%

Khúc xạ ánh sáng

2 điểm 20%

2điểm 20%

15 %

3,5 điểm 35%

2 điểm 20%

1 câu

2 điểm 20%

2câu 4,5 điểm 45%

1 câu 1,5điểm 15%

10 điểm 100%

Hết

Trang 2

-TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Năm học 2015-2016

(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ

ĐỀ 1 I.Trắc nghiệm

Câu 1: Lực Loren là lực từ do từ trường tác dụng lên:

A Nam châm B dòng điện C ống dây D hạt mang điện chuyển động

Câu 2: Một ống dây có chiều dài l, số vòng dây N, tiết diện ngang S.Độ tự cảm của ống dây được xác định theo biểu thức nào dưới đây:

A

S

l N

L 2 10  7

S

l N

L 4 10  7 2

l

N

L 2 10 7 2

l

N

L 4 10 7 2

Câu 3: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ:

A bị lệch về phía đáy so với tia tới. B hợp với tia tới một góc 90 0

C hợp vói tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang D song song với tia tới

Câu 4: Một diện tích S đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến là .Từ thông qua diện tích S được tính theo biểu thức:

A  =B.S.cos B  =B.S.sin C  =.sin.B/S D  =cos.B/S

Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trương chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mản:

A i0<i gh B i gh < i < 90 0 C i = i gh D i = 2i gh

II Tự luận

Câu 1: 2 điểm

Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

Áp dụng: Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suốt có chiết suất n = 2ra ngoài không khí ( n = 1) với góc tới i = 600 Hãy cho biết lúc này có tia khúc xạ không? Vì sao?

Câu 2: 2điểm

Cho 2 dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy cùng chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại 2 điểm

A và B cách nhau 5cm trong chân không Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I1 = 10A và I2 = 20A

1.Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại C cách A là 10cm, cách B là 5cm

Câu 3: 2 điểm

Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm2 gồm 1000 vòng dây Biết lõi của ống dây là không khí

1 Xác định độ tự cảm của ống dây

2 Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s Xác định

độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây

Câu 4: 2 điểm

Vật sáng AB bằng 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm

1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính Vẽ hình

-

I2

I1

Trang 3

SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Năm học 2015-2016

(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)

Đề 1

I.Trắc nghiệm (2 điểm )

1- D

2- D

3- A

4- A

5 – B

II Tự luận( 8 điểm)

Nêu đúng điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần (0,5đ)

2,0đ

Tính được sinigh =

1

2

n

n

=

2

1  i gh  45 0(0,5đ) Kết luận: i = 600 > igh = 450 → không có tia khúc xạ do xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ( 0,5đ)

2

1

a) (1,5đ) Tính và vẽ hình đúng B1, B2(1đ)

1

B có: + Đđ: tại C + Phương: AC, I1 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải

AC

I

1 , 0

10 10

2.10-5T

2

B có: + Đđ: tại C + Phương: BC,I2 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải

BC

I

05 , 0

20 10

8.10-5T Tính và vẽ hìnhBC(0,5đ)

+ ĐĐ: tại C, phương, chiều: cùng phương cùng chiều với B1, B2 , độ lớn:

BC = B1 + B2 = 10-4 T

l

N2

7 10

Thế số (0,25đ), kết quả L = 8 10-4H

2,0đ

Trang 4

2 b) (1,0đ)

t

i L

et C |

|

01 , 0

) 0 5 ( 10

Công thức (0,25đ), thế số (0,25đ), đáp án (0,5đ)

f d

f d d d d

40 50

' '

1 1 1

), 25 , 0 ( ' '

1 1 1

đ f

d

f d d d d

50

200 '

d

d

 ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ) Tính k = -4 (0,25đ), kết luận về tính chất ảnh (0,25đ)

Vẽ hình (0,5đ)

2,0đ

TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II

Trang 5

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Năm học 2015-2016

(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ

ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm ( 2 điểm )

Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là:

A Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.

B Tác dụng lực điện lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.

C Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.

D Tác dụng lực điện lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường.

Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức năng lượng từ trường của ống dây có độ tự cảm L.

A W  L.I 2 B W  0,5 L.I2 C W  0,5 L.I D W  0,5 L I2

Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vật cho ảnh thật lớn hơn vật khi:

A 0< d < f B f < d < 2f C d = 2f D d > 2f

Câu 4: Biểu thức tính suất điện động tự cảm:

A

t

I L

e

t

I L e

t

I

2

1

Câu 5: Chiều của lực Loren phụ thuộc vào:

A Chiều chuyển động của hạt mang điện B chiều của đường sức từ

C điện tích của hạt mang điện D Cả 3 yếu tố trên.

II Tự luận (8 điểm)

Câu 1: 2 điểm

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng

Áp dụng: tia sáng truyền từ nước ra không khí Biêt góc tới bằng 45 o chiết suất của nước là

n = 2 Tính góc khúc xạ

Câu 2: 2điểm

Cho 2 dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy cùng chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại 2 điểm

A và B cách nhau 5cm trong chân không Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I1 = 10A và I2 = 20A

1.Xác định cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại C cách A là 10cm, cách B là 5cm

Câu 3: 2 điểm

Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 60cm, tiết diện S = 15cm2 gồm 2000 vòng dây Biết lõi của ống dây là không khí

1 Xác định độ tự cảm của ống dây

2 Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s Xác định

độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây

Câu 4: 2 điểm

Vật sáng AB bằng 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính một khoảng 50cm

1.Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính Vẽ hình

-

HẾT -TRƯỜNG THPT SỐ 3 MƯỜNG KHƯƠNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II

I2

I1

Trang 6

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11

Năm học 2015-2016

(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)

Đề 2

I Trắc nghiệm (2 điểm)

1-A

2-B

3-B

4-A

5-D

II Tự luận (8 điểm)

Nêu đúng định luật khúc xạ ánh sáng (0,5đ)

2,0đ

Tính được sini / sin r =

1

2

n

n

(0,5đ) Thay sô ,kết quả r = 60 0 (0,5đ) 2

1 b) (1,5đ)Tính và vẽ hình đúng B1, B2(1đ)

1

B có: + Đđ: tại C + Phương: AC, I1 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải

AC

I

1 , 0

10 10

2.10-5T

2

B có: + Đđ: tại C + Phương: BC,I2 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải

BC

I

05 , 0

20 10

8.10-5T Tính và vẽ hìnhBC(0,5đ)

+ ĐĐ: tại C, phương, chiều: cùng phương cùng chiều với B1, B2 , độ lớn:

BC = B1 + B2 = 10-4 T

l

N2

7 10

Thế số (0,25đ), kết quả L = 4 10-3H

2,0đ

t

i L

et C |

|

01 , 0 ) 0 5 ( 10

Công thức (0,25đ), thế số (0,25đ), đáp án (0,5đ)

f d

f d d d d

40 50

' '

1 1 1

Trang 7

), 25 , 0 ( ' '

1 1

f d

f d d d d

50

200 '

d

d

 ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ) Tính k = -4 (0,25đ), kết luận về tính chất ảnh (0,25đ)

Vẽ hình (0,5đ)

2

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w