1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập HK II Ngữ văn 11

16 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 248 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 HK II VĂN HỌC VIỆT NAM HẦU TRỜI - Tản Đà – I Tác giả: (Sgk) II Tác phẩm: Xuất xứ: - Trong tập “Còn chơi” (1921) - Bài thơ đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đậm nét văn chương thời đại Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót đau… Nội dung - Giới thiệu câu chuyện Cách giới thiệu giúp người đọc cảm nhận “cái tôi” cá nhân đầy chất lãng mạn, bay bổng pha lẫn nét “ngông” thơ - Thi nhân đọc thơ cho trời chư tiên nghe: + Thái độ chủ thể trữ tình đọc thơ nói tác phẩm + Thái độ người nghe: Rất ngưỡng mộ tài thơ văn tác giả - Thi nhân trò chuyện với trời: + Kể hồn cảnh + Thể trách nhiệm khát vọng -> Có thể nói thơ Tản Đà cảm hứng lãng mạn cảm hứng thực đan xen khăng khít Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh VỘI VÀNG - Xuân Diệu I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - “Vội vàng” in tập Thơ Thơ, xuất 1938 - Đây thơ tiêu biểu thể cho bùng nổ mãnh liệt tơi thơ nói chung, thơ Xn Diệu nói riêng, đồng thời in dấu đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho cách tân táo bạo, độc đáo nghệ thuật thơ ông 2/ Nội dung - Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ - Nỗi băn khoăn trước thời gian đời - Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối 3/ Nghệ thuật Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mạch luận lí, giọng điệu say mê, sơi nổi, ngơn từ hình ảnh thơ sáng tạo độc đáo TRÀNG GIANG - Huy Cận I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm: 1/ Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác tháng 9/1939, Huy Cận 20 tuổi học trường Cao đẳng Canh nông, buổi chiều nhớ nhà thường đạp xe bến Chèm nhìn dịng sơng Hồng cuộn chảy nỗi nhớ trào dâng  thơ đời - Rút từ tập “Lửa thiêng” (1940) 2/ Nội dung: - Nhan đề lời đề từ + Tràng giang: âm hưởng từ Hán-Việt gợi khơng khí cổ kính có tính khái qt: khơng gợi mênh mơng bát ngát khơng gian mà cịn gợi nỗi buồn mênh mang rợn ngợp + Lời đề từ: Thâu tóm xác tinh tế tình (bâng khng, thương nhớ) cảnh (trời rộng, sông dài) thơ - Bức tranh thiên nhiên: + Không gian: mênh mang, bao la, rộng lớn + Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn - Tâm trạng nhân vật trữ tình (nỗi lịng nhà thơ): + Nhà thơ cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước mênh mơng sơng nước đất trời + Thấm thía sâu sắc trôi kiếp người -> Nỗi buồn thi nhân nỗi buồn mang tính thời đại - thời đại thơ thời đại người nước, tự do, “Tràng giang dọn đường cho lòng yêu giang sơn tổ quốc” (Xuân Diệu) 3/ nghệ thuật: Bài thơ mới, mang vẻ đẹp cổ điển ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mạc Tử I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm: 1/ Xuất xứ - Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” in tập thơ “Thơ điên” (Đau thương) - Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với người gái quê Vĩ Dạ, thôn nhỏ bên dịng sơng Hương thơ mộng, trữ tình 2/ Nội dung: - Cảnh vườn tược người thôn vĩ: + Cảnh vật tắm ánh bình minh, mang vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng Huế + Ẩn sau khóm trúc, hình ảnh ngưịi lên thật duyên dáng -> Khổ thơ bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha tác giả thơn Vĩ qua cách nhìn người cảnh vật: thôn vĩ tươi đẹp, người phúc hậu hiền hồ - Cảnh sơng nước mây trời xứ Huế: + Buồn xa vắng, vật trạng thái chia li + Con người mang niềm băn khoăn -> Cảnh đẹp nhuốm màu tâm trạng - Hình ảnh người thiếu nữ Huế tâm trạng nhà thơ: + “Khách đường xa” điệp ngữ  nhấn mạnh hình tượng người mộng tưởng + Hình ảnh người thiếu nữ dường tan lỗng khói sương xứ Huế, thấy lung linh vẻ đẹp “mờ nhân ảnh” + Câu hỏi phiếm cực tả nỗi băn khoăn tình u có bền chặt hay mờ ảo sương khói -> Tình u thầm kín nhà thơ 3/ Nghệ thuật Hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng TỪ ẤY – Tố Hữu I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - Tập thơ Từ (1937-1946) gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Bài thơ Từ trích từ tập thơ Từ thuộc phần Máu lửa 2/ Nội dung: - Bài thơ niềm vui sướng chàng trai trẻ bắt gặp lí tưởng cách mạng: - Từ giác ngộ lí tưởng cách mạng, chàng trai trẻ tự nguyện đến với người lao khổ để cảm thơng chia sẻ - q trình từ bỏ cá nhân để đến với ta chung Sự gắn bó nâng lên thành tình cảm máu thịt ruột rà 3/ Nghệ thuật: - Nghệ thuật ẩn dụ : “mặt trời chân lí” - Ngơn ngữ hình ảnh, tươi sáng: “bừng nắng hạ”,”rất đâm hương rộn tiếng chim”… - Sự nhiệt tình, khí hăm hở đến với cách mạng chàng trai trẻ giác ngộ cách mạng CHIỀU TỐI - Hồ Chí Minh – I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm 1/ Xuất xứ Là thơ thứ 31, sáng tác mùa thu 1942 đường Bác đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo 2/ Nội dung - Tình u thiên nhiên, tình u sống - Ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ 3/ Nghệ thuật Bài thơ đậm sắc thái cổ điển mà đại ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1/ Nắm khái niệm - Loại hình ngơn ngữ kiểu cấu tạo ngơn ngữ, bao gồm hệ thống đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn - Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập (mỗi tiếng trùng với âm tiết ghi thành chữ viết; đọc rõ âm, trịn chữ) 2/ Tìm hiểu đặc điểm loại hình Tiếng Việt - Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ - Từ không biến đổi hình thái - Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ 3/ Làm tập sgk PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN 1/ Khái niệm: Phong cách ngơn ngữ luận khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn thể vai trị người tham gia giao tiếp lĩnh vực trị - xã hội 2/ Các phương tiện diễn đạt đặc trưng - Các phương tiện diễn đạt: + Từ ngữ: Sử dụng vốn từ chung toàn dân, thơng dụng, có tính phổ cập cao Ngồi cịn sử dụng từ chuyên dụng nội dung nghị luận + Ngữ pháp: Cấu trúc chặt chẽ, hiểu nghĩa, rõ ràng + Biện pháp tu từ: Được dùng có mức độ để tăng sức thuyết phục - Các đặc trưng + Tính cơng khai quan điểm trị + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận (lập luận có hệ thống) + Tính truyền cảm thuyết phục 3/ Làm tập sgk PHẦN LÀM VĂN THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố để xem xét cách kĩ nội dung, hình thức mối quan hệ bên bên ngồi chúng - Phân tích gắn với tổng hợp - Khi phân tích cần: + Cần chia, tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định + Cần sâu vào yếu tố, khía cạnh song cần đặc biệt lưu ý đén quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH - Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh làm sáng tỏ, làm vững luận điểm người viết - Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, cần nêu rõ quan niệm ý kiến người nói (viết) - THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để phủ nhận ý kiến, nhận định… sai trái, nhằm bảo vệ ý kiến, nhận định đắn - Để bác bỏ thành công, cần: + sai hiển nhiên (trái với quy luật tự nhiên, XH, sáng tạo cảm thụ nghệ thuật…) chủ thể phát ngôn (ý kiến, nhận định, quan điểm…) + Dùng lí lẽ dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định … sai trái + Thái độ thẳng thắn, có văn hố có tơn trọng người đối thoại, tơn bạn đọc TIỂU SỬ TĨM TẮT - Yêu cầu tiểu sử tóm tắt + Văn tiểu sử tóm tắt cần xác,chân thực, ngắn gọn phải nêu đựơc nét tiêu biểu đời, nghiệp người giới thiệu + Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích tóm tắt tiểu sử Văn phong cô đọng, sáng không dùng tu từ - Các phần tiểu sử tóm tắt + Giới thiệu khái quát nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, trình độ học vấn…) + Họat động xã hội người giới thiệu: làm gì, đâu, mối quan hệ với người… + Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu người giới thiệu + Đáng giá chung THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN - Mục đích, u cầu thao tác lập luận bình luận Bình luận bàn luận vấn đề nêu ra, để thuyết phục người đọc( người nghe )tán đồng với ý kiến Bài bình luận sử dụng chứng minh hay giải thích yếu tố để góp phần làm rõ ý kiến bàn luận người viết nhằm đạt mục đích bình luận - Cách bình luận + Nêu tượng, vấn đề cần bình luận + Đánh giá tượng cần bình luận + Bàn tượng cần bình luận MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN - Đặc trưng, thể loại kịch + Đặc trưng: Tái lại xung đột sống qua diễn tiến cốt truyện kịch, qua lời thoại hành động nhân vật kịch + Các thể loại kịch: *) Xét theo nội dung, ý nghĩa Có loại: bi kịch, hài kịch, kịch *) Xét theo hình thức ngơn ngữ trình diễn Kịch thơ , kịch nói, ca kịch - Đặc trưng thể loại văn nghị luận + Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm, tình cảm vấn đề mà xã hội quan tâm lí lẽ, chứng thuyết phục + Các kiểu văn nghị luận: Văn luận (bàn luận vấn đề đạo đức, trị ,xã hội, triết học…); Phê bình văn học (luận bàn vấn đề văn học, nghệ thuật) ĐỀ BÀI THAM KHẢO NGHỊ LUN VN HC 1; Em hÃy phân tích đoạn thơ sau Từ Tố Hữu để thấy đợc tâm trạng tác giả bắt gặp lý tởng: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vờn hoa Rất đậm hơng rộn tiếng chim - Mở bài: Giới thiệu tác giả Tố Hữu thơ Từ Đồng thời giới thiệu khổ thơ phân tích - Thân Bài + Nội dung: Đoạn thơ mở đầu tác phẩm có ý nghĩa khái quát tâm trạng Tố Hữu lần đợc đứng vào hàng ngũ ngời cộng sản Đó tiếng reo vui náo nức, niềm vui gặp lý tởng tác giả + Nghệ thuật: Đoạn thơ sử dụng biên pháp nghệ thuật nh: ẩn dụ, hình ảnh so sánh din t tâm trạng hồ hởi vui tơi, yêu đời ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi - Kết bài: Đánh giá ý nghĩa đoạn thơ thơ nói chung việc ghi lại cảm xúc, tâm trạng Tố Hữu kỷ niệm đẹp, sáng bắt gặp lý tởng soi đờng Cảm nhận em tâm trạng Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đơng tới, nghĩa xuân đơng qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Lòng rộng, nhng lợng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (Trích Vội vàng Xuân Diệu) - Mở bài: Giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu thơ Vội vàng Đồng thời giới thiệu vị trí nội dung đoạn thơ trích - Thân bài: + Cảm nhận Xuân Diệu thời gian: Thời gian chảy trôi, thời gian gắn liền với mát chia lìa Nhà thơ đà dùng cách nói định nghĩa Nghĩa để nhấn mạnh thời gian tuổi trẻ Các cặp từ đối lập ( Tới/ qua, non/ già ) thể rõ quy luật vận động thời gian §ång thêi cịng thĨ hiƯn sù nèi tiÕc cđa thi sĩ tht không trở lại mùa xuân tuổi trẻ + Từ dự cảm nỗi mát đó, Xuân Diệu đà bộc lộ ni lòng mình: Lòng rộng nhng lợng trời chật Dờng nh nhà thơ cố gắng chạy đua thời gian Đang cố gắng mở rộng lòng ®Ĩ cã thĨ tËn hëng mïa xu©n cđa ®Êt trêi nhng bất lực + Từ đó, Xuân Diệu nh kết luận Nói làm chi tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Câu thơ nh giả định nhng kết luận ngẫu nhiên nh trải nghiệm Đó khao khát, hớng giải chøng kiÕn quy lt nghiƯt ng· cđa thêi gian đời ngời - Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa đoạn thơ vị trí nhà thơ Xuân DiƯu nỊn th¬ míi Đề : Cảm nhận đoạn thơ sau “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cảm nhận "cái tình" thơ tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) Đúng thế, bạn đọc đương thời hôm yêu thơ Hàn Mặc Từ chất "điên cuồng" Chính "chất điên" làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mẻ Hàn Mặc Tử "Chất điên" thơ ơng thay đổi tâm trạng khó lường trước Nét phong cách đặc sắc hội tụ phát sáng thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" nhà thơ tài hoa đỗi bất hạnh "Đây thôn Vĩ Dạ" trích từ tập Thơ Điên Hàn Mặc Tử Chất điên cuồng thể hiên cụ thể rõ nét khổ thơ: "Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?" Với lời trách nhẹ nhàng dịu vừa lời mời, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ Dạ mộng tưởng: “Sao anh không chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Cảnh vật thôn Vĩ Dạ - làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang với vườn trái, hoa sum suê lên thật nên thơ, tươi mát Đó hàng cau thẳng tắm ánh “nắng lên” lành Chưa hết, xa hình ảnh “nắng hàng cau nắng lên” gần lại “vườn mướt xanh ngọc” “Mướt quá” gợi nhung non tràn trề sức sống xanh tốt Màu “mướt quá” làm cho lòng người trẻ vui tươi Lời thơ khen cối xanh tốt lại nhu huyền ảo, lấp lánh thấy hết cẻ đẹp “vườn ai” Trong không gian lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo “lá trúc che ngang” Câu thơ đẹp hài hịa cảnh vật người “Trúc xinh” “ai xinh” bên làm tôn lên vẻ đẹp người Như tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ niềm vui, vui đến say mê lạc vào cõi tiên, cõi mộng trở với cảnh người thôn Vĩ Thế không gian thôn Vĩ Dạ thời gian có biến đổi từ “nắng lên” sang chiều tà Tâm trạng nhân vật trữ tình có biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu trời lên “Gió theo lối gió mây đường mây” cảnh chia li, uất hận Biện pháp nhân hóa cho thấy điều “Gió theo lối gió” theo khơng gian riêng mây Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ hình ảnh “gió”, khép lại gió; mở đầu vế thứ hai “mây”, kết thúc “mây” Từ cho ta thấy “mây” “gió” kẻ xa lạ, quay lưng Đây thực điều nghịch lí lẽ có gió thổi mây bay theo, mà lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây” Thế văn chương chấp nhận cách nói phi lí Tại tâm trạng nhân vật trữ tình vốn vui sướng với thơn Vĩ Dạ buổi ban mai lại thay đổi đột biến trở nên buồn vậy? Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ lịng lại buồn có lẽ mối tình đơn phương kỉ niệm đẹp với cảnh người gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vơ tình, xa lạ đến Bầu trời buồn, mặt đất chẳng vui “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng bao đời vào thơ ca Việt nam mà lại “buồn thiu” – nỗi buồn sâm thẳm, khơng nói nên lời Mặt nước buồn sóng lịng "buồn thiu” thi nhân dâng lên khơng giấu Lịng sơng buồn, bãi bờ cịn sầu “Hoa bắp lay” gợi tả hoa bắp xám khô héo, úa tàn “lay” khẽ gió Cảnh vật thơ buồn đến Thế đêm xuống, trăng lên, tâm trạng nhân vật trữ tình lại thay đổi: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay” Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều ánh trăng trở thành “sông trăng” thơ mộng Cắm xào đậu bên sơng “thuyền đậu bến”, tranh trữ tình, lãng mạn Hình ảnh “thuyền” “sơng trăng” đẹp, hài hịa Khách đến thơn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng kịp tối nay?” Liệu “thuyền ai” có chở trăng kịp nơi bến hẹn, bến đợi hay không? Câu hỏi tu từ vang lên nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trơng gặp gương mặt sáng “trăng’ người thơn Vĩ lịng thi nhân Như biết nỗi lịng nhà thơ giành cho em gái xứ Huế tha thiết biết nhường Tình cảm thật tình cảm “Cái thưở ban đầu lưu luyến Ngàn năm dễ quên” (Thế Lữ) Đến ta hiểu thêm lòng “buồn thiu” nhân vật trữ tình buổi chiều Như diễn biến tâm lí thi nhân phức tạp, khó lường trước Chất “điên” tâm trạng vui với cảnh, buồn với cảnh, trông ngoáng, chờ đợi thể khổ thơ kết thúc thơ này: “Mơ khách đường xa khách dường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Vẫn tâm trạng vui sướng đón “khách đường xa” - người thơn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình có đậm đà?” “Ai” vừa người thơn Vĩ vừa tác giả Chẳng biết người thơn Vĩ có cịn nặng tình với khơng? Và chẳng biết cịn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn tình u hồi nghi, khơng tin tưởng Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng bộc bạch lịng để người hiểu thông cảm Cái thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 Đọc xong thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, khổ thơ “Gió theo lối gió -… kịp tối nay” để lại lòng người đọc tình cảm đẹp Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâm tư nhà thơ phải giã từ đời Lời thơ trầm buồn, sâu lắng, đầy suy tư Bạn đọc đương thời yêu thơ Hàn Mặc Tử thi nhân nói hộ họ tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín thời đại “tôi”, ngã tự đấu tranh để khẳng định Tình cảm thơ Hàn Mặc tử tình cảm thực trái tim bạn đọc Ấn tượng nhà thơ đất Quảng Bình đầy nắng gió khơng phai nhạt tâm trí người Việt Nam (Trích thi đạt điểm 10 Nguyễn Trung Ngân dự thi ĐH Cần Thơ năm 2008) Đề : Đề đáp án môn văn khối D năm 2009 Phân tích thơ Tràng Giang Huy Cận để làm bật vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Giới thiệu tác giả, tác phẩm - HC nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Tràng giang (sáng tác năm 1939 in tập Lửa Thiêng), thơ tiếng tiêu biểu HC trước CMT8 Tràng Giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Phân tích thơ a Khổ thơ 1: - Nhan đề lời đề từ gợi lên phần cảm xúc chủ đạo thơ : bâng khuâng trước vũ trụ mênh mông - Bài thơ mở đầu với dịng sơng ngoại cảnh dịng sơng tâm hồn, nỗi buồn trải lớp lớp sóng Khác với trường giang hùng vĩ, cuồn cuộn Lý Bạch, Đỗ Phủ, trang giang Huy Cận lặng lờ (sóng gợn, thuyền xuôi mái), nhuốm nỗi chia ly (thuyền nước lại, sầu trăm ngả) Củi cành khô lạc dịng hình ảnh đời thực, gửi gắm ưu tư tác giả thân phận người b Khổ thơ - Trước thiên nhiên rộng lớn ấy, nhà thơ mong tìm nơi chốn tụ họp người (làng, chợ, bến) thấy hoang vắng, trơ trọi Huy Cận học từ câu thơ dịch Chinh phụ ngâm (Bến Phì gió thổi đìu hiu gò), thêm từ láy (Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu) khiến cảnh vật quạnh quẽ Câu thơ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều nói đến âm mà lại làm bật vắng lặng c Khổ thơ - Khổ thứ thể rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình với hình ảnh vừa gần gũi 10 thân quen vừa giàu sức gợi Những cánh bèo phiêu dạt lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng phải hình ảnh kiếp người lênh đênh vô định - Nhà thơ mong tìm giao cảm, gắn bó trước mắt không gian mênh mông, không chuyến đị, khơng cầu kết nối Con người cảm thấy bơ vơ, cô độc cõi đời không chút niềm thân mật d Khổ thơ - Nỗi đơn thấm thía lúc hồng Được gợi từ câu dịch thơ Đỗ Phủ (Mặt đất mây đùn cửa ải xa), Huy Cận sáng tạo nên hình ảnh hồng hùng vĩ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Cánh chim quen thuộc thơ ca hồng đến Huy Cận mang nét lạ: hữu hình cánh chim nhỏ nghiêng xuống làm lên vơ hình bóng chiều trĩu nặng; cánh chim trời rộng gợi “cái tôi” cô đơn, rợn ngợp trước vũ trụ, trước đời - Huy Cận liên tưởng đến Thôi Hiệu viết hai câu cuối Khói sóng sơng làm Thơi Hiệu buồn, cịn Huy Cận khơng khói hồng nhớ nhà, nỗi nhớ ln da diết lịng tác giả Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại thơ a Đề tài, cảm hứng: - Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian không gian vô hạn, vô - Tràng giang đồng thời thể “nỗi buồn hệ” “cái tôi” Thơ thời mấ nước “chưa tìm thấy lối ra” b Chất liệu thi ca: - Ở Tràng giang, ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc thơ cổ (tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim bóng chiều…), nhiều hình ảnh, tứ thơ gợi từ thơ cổ - Mặt khác, Tràng giang khơng thiếu hình ảnh, âm chân thực đờ thường, không ước lệ (củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèo dạt…) c Thể loại bút pháp: - Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả …những từ Hán Việt cổ kính (tràng giang, cô liêu…) 11 - Song, Tràng giang lại qua xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tơi” trữ tình (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, khơng khói hồng nhớ nhà…), qua từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm cá nhân tác giả (sâu chót vót, niềm thân mật, dợn…) Kết luận - Tràng giang Huy Cận không phong cảnh mà “một thơ tâm hồn” Bài thơ thể nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, trước đời - Từ đề tài, cảm hứng, chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa mang chất đại Thơ - Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại nét đặc trưng phong cách Huy Cận Đề : Phân tích thơ “Chiều tối” HCM để làm bật vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ Bài làm: Chiều tối thơ viết thời điểm gần kết thúc chuyến chuyển lao Bài thơ tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp ánh lên sống ấm áp người Qua đó, bộc lộ tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, lòng nhân hậu người, phong thái ung dung hướng sống, ánh sáng tương lai Hay nói thực thể kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại Cảnh chiều tối đề tài quen thuộc văn chương Khung cảnh buổi chiều tối thường dễ sinh tình thế, buổi chiều vào bao thơ kim cổ, làm nên vần thơ tuyệt tác Thơ chiều cổ điển thường man mác nỗi buồn đìu hiu, hoang vắng tàn tạ thời gian, tróu nặng nỗi buồn tha hương lữ thứ vài nét chấm phá bút pháp ước lệ tượng trưng tác giả dựng nên phông lớn làm cho cảnh chiều Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ tầng không) “Cánh chim” “chòm mây” hai hình ảnh quen thuộc thường xuất thơ chiều xưa Cho nên, hai hình ảnh không gian mà mang theo ý nghóa thời gian Cánh chim lấy từ giới nghệ thuật cổ phương Đông Trong giới thẩm mỹ ấy, hình ảnh cánh chim bay rừng nhiều có ý nghóa biểu tượng ước lệ diễn tả cảnh chiều: “Phi yến thu lâm”; “Quyện điểu quy lâm” nhóm từ thường thấy thơ chữ Hán Trong “Truyện Kiều”, miêu tả cảnh chiều, Nguyễn Du điểm vào tranh hình ảnh cánh chim bay rừng: “Chim hôm thoi thót rừng” Trong thơ Bà Huyện Thanh Quan thế: “Ngàn mai gió chim bay mỏi” Huy Cận lại cảm thấy bóng chiều sà xuống từ cánh chim nghiêng dần cuối chân trời: “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Hình 12 cảm nhận thi nhân xưa miêu tả cảnh chiều mà hình ảnh cánh chim bóng chiều chưa rõ Cánh chim thơ xưa thường chi tiết nghệ thuật tuý để gợi tả cảnh chiều thường gợi nên cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa: “Chúng điểu cao phi tận” – Lí Bạch “Thiên sơn điểu phi tuyệt” – Liễu Tông Nguyên nhận thấy cánh chim thơ Lí Bạch Liễu Tông Nguyên “Phi tuyệt”, “Phi tận” Tất điểm dừng mà vào trạng thái bay vào chốn xa xăm, vô tận, gợi lên ý niệm siêu hình Còn cánh chim thơ “Chiều tối” Bác lại có phương hướng, điểm dừng, mục đích bay rõ ràng: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ) Bác đưa cánh chim từ giới siêu hình trở với giới thực Ta nhận thấy cách nhìn Bác cách nhìn đầy yêu thương, trìu mến trước biểu nhỏ nhoi sống Nhìn cánh chim bay, Bác cảm nhận mệt mỏi đôi cánh sau ngày đường hoạt động Trong chiều sâu tâm hồn Bác lòng yêu thương sống, cảm quan Bác cảm quan nhân đạo Câu thơ thứ hai mang đậm nét Đường thi Nó gần với câu thơ: “Cô vân độc khứ nhàn” Lí Bạch Hình ảnh chòm mây cô độc trôi bầu trời trở thành mô tuýp quen thuộc thơ xưa, thường gợi lên cô độc cao, phiêu diêu, thoát tục nỗi khắc khoải người trước cõi hư không Còn “Chiều tối” Bác, hình ảnh chòm mây cô độc trôi nhè nhẹ qua bầu trời nét vẽ tạo nên không gian cao rộng cảnh trời chiều nơi miền rừng núi Bầu trời hôm phải thật cao, thật xanh ta thấy hình ảnh chòm mây cô độc gợi nên hình ảnh cô độc nơi đất khách, quê người Bác Mỗi chi tiết cảnh chiều nhuốm màu tâm trạng Cánh chim mỏi tìm tổ ấm, người tù mệt mỏi sau ngày đường mà chưa có chỗ dừng chân Chòm mây lẻ loi trôi lững lờ tầng không, người tù cô đơn buổi chiều nơi đất khách Hai câu thơ đạt đến mức vi diệu lối tả cảnh ngụ tình ta bắt gặp tâm hồn giàu cảm xúc trước thiên nhiên sống Từ ta thấy nghị lực phi thường chất thép thơ Bác Nếu hai câu thơ đầu bút pháp cổ điển Bác dựng nên phông lớn làm cho tranh, hai câu thơ sau, Bác tập trung làm bật hình tượng trung tâm tranh Từ bút pháp cổ điển Bác chuyển hẳn sang bút pháp đại Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dó hồng (Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than rực hồng) “xóm núi” hình ảnh giản dị biểu tượng cho sống bình yên người Xóm núi đẹp hơn, ấm áp với hình ảnh người thiếu nữ Vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống người thiếu nữ với tư lao động (xay ngô) trở thành tâm điểm tranh thiên nhiên buổi chiều Điều đáng lưu ý hình tượng người thiếu nữ thơ Bác hoàn toàn khác với hình tượng người thiếu nữ thơ xưa Người phụ nữ thơ xưa thường ví “Liễu yếu đào tơ” sống cảnh “Phòng khuê khép kín”, biết “cầm, kì, thi, hoạ” đủ Còn người thiếu nữ thơ Bác gắn liền với 13 công việc lao động bình dị, đời thường, khỏe khoắn đầy sức sống Phải sức sống người thiếụ nữ làm nên vẻ đẹp lung linh cho tranh Trong thơ xưa, tranh vẻ cảnh chiều có bóng dáng người lẻ loi, cô độc hiu hắt Con người mang nặng nỗi niềm hoài cổ, nỗi sầu muộn: “Lom khom núi tều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) hay: “Gác mái ngư ông viễn phố, Gõ sừng mục tử lại cô thôn” (Chiều Hôm Nhớ Nhà - Bà Huyện Thanh Quan) người thơ Bác, lại người lao động đầy sức sống Chính hai từ “thiếu nữ” làm bừng lên sức sống tranh Cô gái miệt mài xay ngô cô không ý đến xung quanh Cối xay quay quay tít “ma bao túc” “bao túc ma” ngô xay xong “bao túc ma hoàn” cô nhìn thấy “lò than rực hồng” Hình ảnh “lò than rực hồng” lên đêm tối làm bật hình ảnh người thiếu nữ Toàn cảnh thiên nhiên chìm màu xám nhạt chuyển sang màu tối Cũng hình ảnh lò than rực hồng có sức lôi đặc biệt Bài thơ kết thúc chữ “hồng”, nói chỗ đẹp thơ Đó ánh lửa hồng sống đầm ấm, hạnh phúc gia đình, ánh lửa hồng sống, niềm lạc quan Chữ “hồng” đặt cuối thơ soi rõ vẻ đẹp người thiếu nữ, toả ánh sáng ấm xua buồn vắng tranh chiều tối nơi rừng núi Hai câu thơ cho ta thấy nhìn ấm áp đầy yêu thương, trân trọng Bác người lao động Buổi “Chiều tối” nơi miền rừng núi quạnh hiu, hoang vắng, lẽ đỗi buồn bã, thê lương trước mắt người tù bị xiềng xích, bị giải với nỗi gian lao vất vả, trái lại tiếng reo vui Chữ “hồng” cuối làm nên tiếng reo vui ấy, tạo cho thơ âm hưởng nồng ấm, dạt “Chiều tối” tác phẩm đậm đà màu sắc cổ điển mà đại, thể cách tự nhiên phong phú vẻ đẹp hình ảnh người tù – thi só, người chiến só cộng sản Hồ Chí Minh Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác Điều đặc biệt cảm quan thiên nhiên Bác gắn liền với cảm quan nhân đạo, cảm quan sống Nghị ḷn xã hợi Đề 1: Ý kiến của em về phương châm “Học đôi với hành” Định hướng làm bài: Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức từ cuộc sống, từ thực tế học tập của bản thân để giải quyết vấn đề Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc… Nội dung: - Giải thích: Học, hành, học đôi với hành - Ý kiến về phương châm học đôi với hành: + Đó là phương châm hoàn toàn đúng Trong thời đại hiện nay, phương châm này càng trở nên cấp thiết + Kết hợp học với hành sẽ đạt được kết quả thế nào? Ngược lại? 14 + Nhà trường, bản thân đã làm gì dể kết hợp học với hành? Rút bài học Đề 2: Anh (chị) lập dàn ý cho đề sau : Bày tỏ ý kiến vấn đề mà tác giả Thân Nhân trung nêu Bài kí đề danh sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442: " Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp" Định hướng làm bài: Yêu cầu kĩ - Đọc kĩ đề , xác định nội dung yêu cầu - Biết vận dụng kiến thức học kỹ viết văn nghị luận để lập dàn ý cho đề - Văn viết rõ ràng, ngắn gọn, sáng Diễn đạt lưu lốt, ý lơgíc Yêu cầu kiến thức - Hiểu giải thích ý nghĩa câu nói - Xác định vấn đề cần nghị luận: Người tài đức có vai trị vơ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước - Học sinh cần phải phấn đấu trở thành người tài đức để góp phần xây dựng đất nước - Đề hướng phấn đấu thân Đề 3: Quan niệm anh (chị) đồng tiền xã hội ngày Gợi ý: -Xác định dạng đề mở -HS cần xác định nội dung trọng tâm đề: Quan niệm thân đồng tiền xã hội ngày đôi điều suy ngẫm -Như HS cần làm rõ luận điểm: +Vai trò đồng tiền sống hôm Là phương tiện giúp ta đáp ứng nhu cầu cần thiết sống Là yếu tố việc vun đắp hạnh phúc gia đình trì bình yên đời sống xã hội Hiện thực hoá ước mơ-là cầu nối cho bước đường danh vọng +Những tác động tiêu cực đồng tiền: Tiền làm tha hoá nhân cách người, mục rã giá trị đạo đức truyền thống Tiền nguyên tệ nạn xã hội -HS cần phải nhìn nhận vấn đề đồng thời cần phải liên hệ nhiều thực tế đời sống Đề : Đề bài: Đồng cảm chia sẻ nếp sống đẹp xã hội ta Anh (chị) trình bày ý kiến nếp sống tốt đẹp I YÊU CẦU: Về kĩ : - Áp dụng kết hợp thao tác lập luận mức độ định để làm rõ nội dung đề - Biết cách trình bày văn nghị luận xã hội - Hiểu vấn đề xã hội nêu đề Về nội dung : Bài viết trình bày nhiều cách khác cần phải nêu ý sau: 15 Mở bài: Giới thiều khái quát “đồng cảm chia sẻ” xã hội ta vai trị sống người Thân bài: Yêu cầu nêu ý sau Ý1: Nêu khái niệm đồng cảm chia sẻ Là biết rung động trước vui buồn người khác, hiểu cảm thơng với diễn xung quanh đời họ ln đặt hồn cảnh người khác để nhìn nhận vấn đề, từ thể thái độ quan tâm Chia sẻ hành động cụ thể hóa đồng cảm, đồng cảm tạo nên chia sẻ Ý2: Biểu cảm chia sẻ: Xuất phát từ thực tế sống truyền thống đạo lí dân tộc Đồng cảm chia sẻ đem đến niềm vui cho người khác, cách ứng xử đẹp sống Biểu đồng cảm, chia sẻ sống (HS lấy dẫn chứng việc làm cụ thể chứng kiến đời sống) Ý3: Vai trò đồng cảm, chia sẻ đời sống người Đồng cảm chia sẻ giúp cho người bất hạnh, người gặp khó khăn bớt di nỗi buồn, tự tin sống Làm cho người gần hơn, xã hội tốt đẹp Ý 4: Đồng cảm chia sẻ có ý nghĩa quan trọng đời sống người, thực tế có việc làm thể đồng cảm, chia sẻ tồn thờ ơ, vơ cảm cần có thái độ, biện pháp khắc phục hạn chế Kết luận: - Đồng cảm chia sẻ nét đẹp truyền thống đạo lí người Việt Nam - Khẳng định cần thiết đồng cảm chia sẻ sống 16 ... phục + Các kiểu văn nghị luận: Văn luận (bàn luận vấn đề đạo đức, trị ,xã hội, triết học…); Phê bình văn học (luận bàn vấn đề văn học, nghệ thuật) ĐỀ BÀI THAM KHẢO NGHỊ LUẬN VĂN HC 1; Em hÃy... gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng TỪ ẤY – Tố Hữu I Tác giả (Sgk) II Tác phẩm: 1/ Xuất xứ: - Tập thơ Từ (1937-1946) gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Bài thơ Từ trích từ tập thơ... theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ 3/ Làm tập sgk PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1/ Khái niệm: Phong cách ngơn ngữ luận khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn thể vai trị người tham gia giao tiếp

Ngày đăng: 04/07/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w