b/ Tính số trung bình cộng.. c/ Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E.. b Tính số trung bình cộng X và mốt của dấu hiệu.. Trên tia đối của tia
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II_TOÁN 7_NĂM HỌC 2008 - 2009
Đề 1:
Câu 1 : (2đ)
Bài kiểm tra toán của 20 học sinh có kết quả sau :
1 điểm 1; 3 điểm 2; 2 điểm 3; 1 điểm 4; 1 điểm 5 ; 4 điểm 6; 2 điểm 7;2 điểm 8;3 điểm 9;1 điểm 10; Hãy điền kết quả vào bảng sau :
1
2
3
5
6
7
8
9
10
Câu 2 : (2đ) a) Thu gọn đơn thức :
3 2 6
x y
b) Tính giá trị của đa thức :
2
2 x 1, 5 3 x 4 y
xy
tại x = 2 , y =0,5
Câu 3 : ( 2đ) Cho hai đa thức sau : f(x) = 5x 4 – x 3 + 3x 2 – 7 và g(x) = x 2 + 3x – 2x 4 +3x – 3
a) Tính f(x) + g(x); b) Tính f(x) - g(x)
Câu 4 : ( 4 đ) Cho tam giác cân ABC (AB = AC) Hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G
a) Chứng minh BM = CN
b) Chứng minh BGN = CGM
c) Chứng minh AG là đường trung trực của MN.
ĐÁP ÁN:
Câu 1 : Điền đúng số liệu vào bảng 2đ
Câu 2 a) Thu gọn đơn thức thành 2x3y2 1.0đ
b)Tính kết quả bằng 1 1.0đ
Câu 3 Tính a) f(x) = 3x4
+ 2x3 + 4x2+ 3x - 10 1.0đ b) g(x) = -7x4 +4x3 -2x2 +3x + 4 1.0đ
Câu 4
Hình vẽ câu 1 0.25đ
a) Cm BN =CM 0.25đ
Cm BCN = CBM (c,g,c) 0.25đ
Suy ra BM = CN 0.25đ
b) Cm ABM = ACN
BN = CM
AMB = ANC
Suy ra BGN = CGM 1.5đ
d) C/m AG là trung trực của MN
Cm AM = AN và GM = GN 0.5đ
Suy ra A và G cùng nằm trên đường trung trực của đoạn MN 0.5đ
Hay AG là trung trực của đoạn MN 0.5đ
Trang 2Đề 2:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
Chọn phưong án đúng nhất trong các câu sau
Đề kiểm tra toán lớp 7 được ghi trong bảng sau:
Câu 1: Tần số học sinh có điểm 5 là:
A.10 B.9 C.11 D.12
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A.9 B.10 C.45 D.30
Câu 3: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x 2 y 3 :
A.0.2x2y3 B.-3x3y2 C.-7xy3D.-x3y2
Câu 4: Đa thức x 2 -3x có số nghiệm là :
Câu 5: Đa thức x 2 – x có nghiệm là :
A 0 và 1 B.0 C.1 D.0 và -1
Câu 6 : Cho tam giác ABC có góc A = 40 0 , góc C=30 0 thì góc B bằng:
A 1100 B.1000 C.900 D 1200
Câu 7 : Tam giác ABC cân AC= 4 cm BC= 9 cm Chu vi tam giác ABC là :
A Không xác định được B 22 cm C.17 cm D.20 cm
Câu 8 : Cho tam giác ABC tại A biết góc A= 50 0 thì :
A Bˆ Cˆ= 650 B Bˆ = 65Aˆ 0 C Bˆ Cˆ=600 D Bˆ Cˆ= 1300
Phần II : Tự luận 6đ
Bài 1 (2 đ) Cho hai đa thức : P(x) = x5 – 2x2 +x + 7x3 + 6 ; Q(x)= 7x3 – 5x – 12 – 2x2 + x5
a/ Tính P(x) – Q(x) ; b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x)
Bài 2 (4đ) Cho tam giác ABC có góc A= 900 , BD là phân giác của góc B , kẻ DE vuông góc BC ED cắt BA tại F a/ CM : DA = DE; b/ So sánh DA với DC; c/ CM :AE // CF
ĐỀ 3:
Bài 1:(2.5đ) Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 dược cho bởi bảng sau:
10 9 8 4 6 7 6 5 8 4
3 7 7 8 7 8 10 7 5 7
5 7 8 7 5 9 6 10 4 3
6 8 5 9 3 7 7 5 8 10
a/ Lập bảng tần số Vẽ biểu đồ đoạn thẳng b/ Tính số trung bình cộng
Bài 2:(1.5đ) Cho hai đơn thức
-3
2
xy2 và 6x2 y2 a/ Tính tích hai đơn thức b/ Tính giá trị của đơn thức tích tại x = 3 và y =
2 1 Bài 3:(2.5đ) Cho đa thức : P(x)=5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3
A
C
M G
N
B
Trang 3a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(1) và P(-1) c/ Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Bài 4: (3.5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E Kẻ EK vuông góc với AB (KAB) Kẻ BD vuông góc với tia AE (Dtia AE) Ch ứng minh
a/ AC=AK và AE CK b/ KA = KB c/ EB >AC d/ Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
Đáp án.
Bài 1: a/ Đúng (1.5 đ); b/ Đúng (1.0đ)
Bài 2: a/ Đúng (0.75đ); b/ Đúng (0.75đ)
Bài 3: a/ Đúng (0.75đ); b/ Đúng (0.75đ); c/ Đúng (1.0đ)
Bài 4: Vẽ hình đúng (0.5 đ)
a/ Đúng (0.75đ); b/ Đúng (0.5đ); c/ Đúng (0.75đ); d/ Đúng (1.0đ)
ĐỀ 4:
Câu 1: Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 7x3y2z ; 2x2y2 ; -3x2y3z ; -5(xy)2 ; 2x2y ; ỹ2y2
Câu 2: Cho đa thức P(x) = 2x +
3
1 Tìm nghiệm của đa thức P(x)
Câu 3: Điều tra về số con của 20 gia đình trong một xóm ta có số liệu sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số
b) Tính số trung bình cộng X và mốt của dấu hiệu
Câu 4: Cho hai đa thức : f(x) = 7 – x5 + x2 – 2x3 +4x – 5x4
g(x) = x5 -7 + 2x3 - 3x + 5x4 + x2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng m(x) = f(x) + g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức m(x)
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ phân giác BD của góc B, kẻ AI BD, AI cắt BC tại E.
a) Chứng minh BE = BA
b) Chứng minh tam giác BED vuông
c) Đường thẳng DE cắt dường thẳng BA tại F Chứng minh AE // FC
Biểu điểm:
Câu 1: (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Cho p(x) = 2x +
3
1
= 0 (0.75 điểm); 2x =
-3
1 (0.75 điểm); x = -
6
1 (0.5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
a) 1 điểm
b)Tính số trung bình cộng (0.75 điểm); Tính mốt (0.25 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
a) (0.5 điểm)
sắp xếp mỗi đa thức (0.25 điểm)
b) Tính tổng (1 điểm)
c) Tìm nghiệm (0.5 điểm)
Câu 5: (3 điểm)
Vẽ hình (0.5điểm)
a) (1 điểm)
b) (1 điểm)
c) (0.5 điểm)
ĐỀ 5:
Bài 1(1,5đ): Chọn một trong hai câu sau:
C âu 1: Phát biểu định lý Pytago thuận và đảo
Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại B, AB=5cm, AC=13cm.Tính BC?
C âu 2: Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Áp dụng: Cho hình vẽ, G là trọng tâm của tam giác
A
D G
Trang 4Cho AD=12cm, hãy tính AG?
Bài 2( 2đ): Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau:
a/Lập bảng tần số T ính số trung bình cộng
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nh ận xét kết quả bài kiểm tra
Bài 3: (1đ) Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng:
a/ 2x2yz.(-3xy3z); b/ 12xyz.(-4
3x
2yz3)y Bài 4:(2,5đ) Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x3 - 3x2 - x4 + 1 – 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Tính P(1) , P(2)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Bài 5:(3đ) Cho tam giác ABC có B =900 Vẽ trung tuyến AM Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA
Chứng minh rằng:
a/ ABM ECM ; b/ AC>CE; c/BAM MAC
ĐỀ 6:
BÀI 1: (2,5 điểm ) Điều tra về mức thu nhập hàng tháng của công nhân trong một phân xưởng, ta có số liệu sau ( Đơn vị
tính : Trăm ngàn đồng, đã làm tròn số):
8 12 8 15 10 6 8 10 12 10
6 8 12 16 12 8 6 12 10 10
a, Hãy lập bảng “tần số”
b, Tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu
BÀI 2 : ( 3điểm) Cho các đa thức P(x) = -3x2+2x+1; Q(x) = -3x2 – 2 +x
a, Tính h (x) = P(x) – Q(x)
b, Tính giá trị của h(x) tại x = -2
c, Với giá trị nào của x thì P(x) = Q(x)
BÀI 3: (1điểm) Tìm m, biết rằng đa thức M(x) = mx2 + 2mx – 3 có một nghiệm x = -1
BÀI 4 : ( 3,5điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 600 Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E Kẻ EK vuông góc với BC ( KBC ) Chứng minh
a, ABE = KBE từ đó suy ra AK BE
b, BK = KC
c, Gọi M là giao điểm của BA và KE, chứng minh BE CM
C, HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1:
a, Lập bảng “tần số” đúng 1điểm ( Nếu sai mỗi đơn vị - 0,25 điểm)
b, -Tính đúng số trung bình cộng 1điểm
- Tìm mốt của giá trị 0,5 điểm
Bài 2:
a, Tính đúng h (x) 1điểm
b, Tính đúng giá trị h(x) 1điểm
c, Tìm được giá trị của x 1 điểm
Bài 3: Tìm được đúng giá trị m 1 điểm
Bài 4:
Hình vẽ 0,5 điểm
- Vẽ hình đúng câu a,b 0,25 điểm
c 0,25 điểm
a, Chứng minh đúng ABE = KBE 1điểm
suy ra AK BE 0,5 điểm
b, Chứng minh BK = KC 0,75 điểm
Trang 5c, Lập luận chứng minh BE CM 0,75 điểm
ĐỀ7:
Bài 1: (2.5 điểm ) Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau ( Tính bằng phút).
8 10 10 8 8 9 8 9
8 9 9 12 12 10 11 8
8 10 10 11 10 8 8 9
8 10 10 8 11 8 12 8
9 8 9 11 8 12 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? số các dấu hiệu là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số
c) Nhận xét
d) Tính số trung bình cộngX , Mốt
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: ( 2,5điểm) Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 + x2 - 1
4x; Q(x) = 3x
4 + 3x2 - 1
4 - 4x
3 - 2x2
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 3:(1điểm) Cho đa thức: P(x)=x4+3x2+3
a) Tính P(1), P(-1) b)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Bài 4:(4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= BA Kẻ AH
vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC
a)Chứng minh B AˆD B DˆA; b)Chứng minh AD là phân giác của góc HAC
c)Chứng minh AK = AH d)Chứng minh AB+AC < BC+AH
ĐÁP ÁN
TỰ LUẬN ( 10 điểm )
Trang 6ĐỀ 8:
B
( Tìm hiểu thời gian
làm một
bài tập
(thời
gian tính
theo
phút)của
35 học
sinh (ai
cũng làm
được )
người ta
lập được
bảng
sau:
Thời gian
Số họcsinh
Dấu hiệu
ở đây là
gì? Tìm
a Dấu hiệu là thời gian giải 1 bài toán(tính bằng phút) của 1hs.Số các giá trị bằng 5
0,5
d Tính số X = 9.3, Mo=8 0.5
e Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng 0.5
a
P(x)= 3x4 +x3 - x2 - 1
4x
Q(x)= 3x4 - 4x3 + x2 - 1
4
0,5
0,5
b
P(x)+Q(x)= 6x4 - 3x3 - 1
4x -
1 4
P(x)-Q(x)= 5x3 - 2x2 - 1
4 x +
1 4
0,5 0,5
c
Với x=0 thì P(x)=0
x=0 thì Q(x)= -1
4
0,25 0,25
b X4 0 ; 3x2 0 ; 3>0 nên P(x)>0 với mọi x
Kết luận
0.5
Bài 4 Hình vẽ
B
H D
K
4
0,5
a)
Chứng minh ABD cân tại B Suy ra B AˆD B DˆA
0.25 0.25
b) B AˆD B DˆA
D A H H A B D A
Bˆ ˆ ˆ
C C A D A D
Bˆ ˆ ˆ
C H A
Bˆ ˆ Suy ra : H AˆD D AˆC, suy ra đpcm
0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 c) CM : ∆ADK=∆ADH
Suy ra AK=AH
0.5
d) Tính được :
BC+AH= BD+DC+AH=AB+AK+DC
∆DKC có DC>KC Tính được AB+AC<BC+AH
0.5 0.25 0.5
Trang 7mốt của dấu hiệu b) Tính số trung bình cộng.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2
(1 điểm)
Thu gọn các đơn thức sau ,rồi tìm bậc của chúng:
a) 2x 2 yz.(-3xy 3 z) ; b) (-12xyz).(-4
3x
2 yz 3 )y Bài 3 Cho hai đa thức : P(x) = 1 + 2x 5 - 3x 2 + x 5 + 3x 3 - x 4 - 2x; Q(x) = -3x 5 + x 4 - 2x 3 + 5x - 3 - x + 4 + x 2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỷ thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Goị N là tổng của hai đa thức P(x) +Q(x) Tính giá trị của đa thức N tại x = 1.
Bài 4
(4điểm)
Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB Kẻ BI vuông góc vơí EF tại I Gọi H là giao điểm của hai tia ED và IB Chứng minh:
a) ∆EDB = ∆EIB b) HB = BF c) DB < BF d) Gọi K là trung điểm của HF Chứng minh 3 điểm E , B , K thẳng hàng
C ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài1(2,5điểm)
a) -Nêu đúng dấu hiệu
-Tìm mốt của dấu hiệu
0,25điểm 0,25điểm
Bài2 (1điểm) -Thu gọn mỗi đơn thức
Bài3(2,5điểm)
c) -Tính giá trị của đa thức han tại x = 1 1 điểm
a)
b)
c)
d)
-Chứng minh ∆EDB = ∆EIB -Chứng minh HB = BF -Chứng minh BD < BF -Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng
0,75điểm
1 điểm 0,75điểm
1 điểm
ĐỀ 9:
Bài 1 :
( 1 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: 2x2 – 5x + 2 tại x = -1 và tại 1
2
x
Bài 2:
( 1 điểm )
Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm được
2
1
2 xy ; 3xyz ;
2
2x z Bài 3:
(2 điểm )
Kết quả bài thi môn toán HK1 của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:
2 5 7 6 9 8 7 6 4 5
4 6 6 3 10 7 10 8 4 5 a/Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Bài4 :
( 2 điểm ) Cho hai đa thức: P(x) 5 x5 3 x 4 x4 2 x3 6 4 x2; Q(x) 4 2 3 1 5
4
a/ Sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm cuả biến
b/ Tính: P(x) +Q(x) ; P(x) -Q(x) c/ Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 5 :
( 4 điểm )
Cho ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm Kẻ đường phân giác BI (IAC) , kẻ ID vuông góc với BC (DBC)
a/ Tính AB; b/ Chứng minh AIB = DIB c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
Trang 8d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI Chứng minh BI vuông góc với EC
Đáp án:
Bài1: Tại x =-1 ta có: 2(-1)2 - 5(-1) + 2 0,25
= 2 + 5 + 2 = 9 0,25 Tại x = 1
2ta có: 2
2
5 2
0,25 = 2 1 5
2
4 2 = 0 0,25
Vậy giá trị của biểu thức trên tại x = -1 là 9 ; tại x = 1
2 là 0
Bài 2 :
Ghi được : 1 2 2
3 2
2 xy xyz x z 0,25
Thu gọn 3x y z4 3 2 0,25 3x y z4 3 2có hệ số là -5 0,25
có bậc 9 0,25
Bài3 : a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là điểm bài thi môn toán HK1 của mỗi HS 0,5
Số các giá trị là 20 0,5 b/ Lập đúng bảng tần số 0,5 Tính đúng giá trị trung bình bằng 6,1 0,5
Bài 4 : a/ Sắp xếp :
P(x) = 5 x5 4 x4 2 x3 4 x2 3 x 6 0,25 Q(x) = 5 4 3 2 1
4
0,25
b/ Tính tổng : P(x) + Q(x) = 5 4 3 2 1
4
x x x x x 0,5 P(x) – Q(x) = 5 4 2 3
4
x x x x 0,5 c/ Ta có P(-1) = ….= 0 Chứng tỏ -1 là nghiệm của P(x) 0,25 Q(-1) = …0 Chứng tỏ -1 không phải là nghiệm của Q(x) 0,25
Bài5 : Hình vẽ phục vụ câu a,b 0,25
phục vụ câu c,d 0,25 Câua(1điểm)Áp dụng định lý Pytago AB2 BC2 AC2 0,5 Tính đúng AB = 6cm 0,5 Câub (1điểm)
Ta có: BAI BDI 90 0
ABI DBI 0,75
BI cạnh chung Vậy AIB = DIB(ch,gn) 0,25 ( Thiếu một yếu tố -0,25, thiếu hai yếu tố không cho điểm cả câu, thiếu kết luận tam giác bằng nhau -0,25 )
I A E
Câuc (1điểm)
Ta có : BA = BD và IA = ID ( các cạnh tương ứng của AIB = DIB ) 0,5 Suy ra B và I nằm trên trung trực của AD 0,25
Kết luận BI là đường trung trực của AD 0,25 Câud (0,5điểm)
Ta có : CA BE và ED BC hay CA và ED là đường cao BEC 0,25
Trang 9Suy ra I là trực tâm BEC Vậy suy ra BI EC 0,25
ĐỀ 10:
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 : Cho dấu hiệu X có dãy giá trị là : 25;27;27;29;30;29;27;31
A Số các giá trị là 6
B Tần số của giá trị 29 là 3
C Mốt của dấu hiệu là 27
D Số các giá trị khác nhau là 6
Câu 2 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x 2 y là
A - 2xy2
B x2 y
C - 2x2y2
D 0x2y
Câu 3 : Số nào sau đây là nghiệm của đa thức A(x )= 2x - 5
A x = - 5
B x = - 2,5
C x = 5
D x = 2,5
Câu 4 : ABC vuông tại B, có AB = 12cm ; AC = 13cm Độ dài BC =
A 4cm
B 3cm
C 5cm
D 6cm
Câu 5 : Bộ ba độ dài nào sau đây là 3 cạnh của tam giác vuông
A 3cm ; 8cm ; 14cm
B 2cm ; 4cm ; 5cm
C 4cm ; 9cm ; 12cm
D 6cm ; 8cm ; 10cm
Câu 6 : Cho hai đa thức A (x ) = - 2x 2 + 5x và B(x ) = 5x 2 - 7 thì A(x) + B( x ) =
A 3x2 + 5x - 7
B 3x2 - 5x - 7
C -3x2 + 5x - 7
D 3x2 + 5x + 7
Câu 7 : Cho ABC có góc A = 750 , góc B = 600 , góc C = 450 Cách viết nào sau đây là đúng
A AB < BC < AC
B BC < AC < AB
C AB < AC < BC
D AC < BC < AB
Câu 8 : Chu vi của tam giác cân ABC có AC = 9cm ; BC = 4cm là số nào trong các số sau đây :
A 17cm
B 18cm
C 22cm
D Không xác định được
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ) Điểm kiểm tra môn toán học kỳ II của học sinh lớp 7 được thống kê như sau :
Tần số 1 0 2 1 10 9 6 4 3 1 N=37
a Tính số trung bình cộng
b Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( Trục tung Oy biểu diễn tần số, trục hoành Ox biểu diễn điểm số
c Nêu nhận xét về kết quả bài kiểm tra
Bài 2 : Cho đa thức f (x ) = 5 - x3 - 3x + 7x3 + x2 – 1; g (x) = x3 - 3 + 4x2 + 2x3 + 9x - 6x3
a Thu gọn các đa thức trên
b Tính f (x ) - g (x)
Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME
= MA Chứng minh rằng :
Trang 10a ABM = ECM
b AC > CE
c góc BAM > góc MAC
C ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 4điểm )
Phần 2 : ( 6 điểm )
Bài 1 :
a
( 1 đ )
b
c
( 0,5 đ ) ( 0,5 đ )
Bài 2:
a
b
Thu gọn đa thức f ( x )
Thu gọn đa thức g( x )
( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,5 đ )
Bài 3 :
a
b
c
( 1 đ ) ( 1 đ )
ĐỀ 11:
A/ Lý thuyết ( 2 điểm )
Câu 1: Đơn thức là gì?Cho ví dụ
Câu 2: Định nghĩa tam giác đều
Cho ABC đều, cho biết số đo Â
B/ Phần bài toán (8 điểm )
Bài 1(2,5 đ) Điểm kiểm tra toán một tiết của lớp 7/4 được bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bản “tần số” Tính số trung bình cộng? c) Nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng