60 + Điều chỉnh quá trình tinh vi hơn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (Trang 60)

a. Làm sạch khí thải bằng phương pháp hấp thụ

60 + Điều chỉnh quá trình tinh vi hơn.

+ Điều chỉnh quá trình tinh vi hơn.

+ Có thể sử dụng kết cấu tối ưu và kích thước tối ưu cho từng đoạn của thiết bị.

+ Quá trìng thực hiện liên tục. - Nhược điểm:

+ Kết cấu phức tạp.

+ Chất hấp phụ bị mài mòn nên cần phải xử lý bụi. + Cường độ hấp thụ do vận tốc khí nhỏ và không có sự xáo trộn mãnh liệt chất hấp phụ.

3b. Tháp hấp phụ với lớp giả lỏng:

- Ưu điểm:

+ Cường độ hấp phụ cao do hạt có kích thước nhỏ và được xáo trộn mãnh liệt trong lớp giả lỏng.

+ Nhiệt độ phân bố đều trong lớp hấp phụ, tránh được hiện tượng quá nhiệt.

+ Trở lực bé, cho năng suất lớn. - Nhược điểm:

+ Chất hấp phụ bị phá vỡ và tạo thành bụi, cần phải có hệ thống xử lý bụi.

Là quá trình hấp thụ phân tử, có sự phản ứng hóa học của phân tử khí với chất trao đổi ion, có thể xảy ra sự hoà tan của một số chất khí vào trong nước (nếu trong nước có chất trao đổi ion). Những chất trao đổi ion có đồng thời tính chất của chất hấp phụ rắn lẫn tính chất của chất hấp phụ lỏng.

- Ưu điểm:

+ Vận tốc khí xử lý lưu thông cao 7000 – 10000 m3/h cho 1 m2 bề mặt phin lọc.

+ Hiệu quả xử lý cao 97 - 99%.

+ Vật liệu sợi trao đổi hàn nguyên được nhiều lần.

+ Có thể xử lý được nhiều chất khí độc hại trong cùng một thời gian làm việc.

- Nhược điểm:

+ Giá thành đầu tư ban đầu cao.

+ Yêu cầu công tác vận hành phải có kỹ thuật cao. + Vận tốc khí qua bộ lọc trao đổi cần phải thấp.

62

5b. Xử lý khí thải bằng phương pháp xúc tác nhiệt

Bản chất của phương pháp này là thực hiện các tương tác hóa học nhằm chuyển các chất khí độc thành sản phẩm khác với sự có mặt của chất xúc tác đặc biệt. Thường dùng trong các trường hợp khí thải của các quá trình công nghệ không thể thu hồi hoặc tái sinh được.

- Ưu điểm:

+ Hiệu quả xử lý cao.

+ Chuyển được các chất độc thành các chất độc ít hơn (các phương pháp khác không làm được).

- Nhược điểm:

+ Yêu cầu điều kiện làm việc nghiêm ngặt: áp suất, nhiệt độ…

+ Xúc tác bị giảm dần về hoạt tính.

+ Giá thành và yêu cầu chất lượng, kỹ thuật của xúc tác khá cao.

- Có hai dạng:

+ Thiêu huỷ không có chất xúc tác: chỉ áp dụng với khí thải có nồng độ chất độc hại cao và có hàm lượng oxy đủ lớn.

+ Thiêu huỷ có chất xúc tác: thích hợp cho các khí độc hại có nồng độ thấp gần với giới hạn bắt lửa.

7b. Phương pháp ngưng tụ

Phương pháp này sử dụng một số dung môi chất làm lạnh để hạ nhiệt độ của không khí tới nhiệt độ nhất định mà khi đó các khí thành phần bị ngưng tụ và tách ra khỏi dòng khí. Phương pháp này thường được áp dụng để thu hồi các dung môi hữu cơ: xăng dầu, axeton, toluen… Đối với các dung môi hữu cơ có nhiệt độ sôi cao thì có thể thu hồi lại được những bằng cách đơn giản và đỡ tốn kém hơn so với các dung môi có nhiệt độ sôi thấp.

64

8b. Phương pháp sinh hóa – vi sinh

Lợi dụng các vi sinh vật trong môi trường xung quanh (đất, nước, không khí,…) để hấp thụ, phân huỷ các khí thành phần độc hại có trong dòng khí.

8.1.3.3. Lựa chọn phương án xử lý

- Hiệu quả xử lý yêu cầu:

77%100% 100% 2155 500 2155 C C C η V R V − = − × = = - Để xử lý SO2 thì phương pháp thích hợp nhất là phương pháp hấp thụ.

- Dùng CaO pha vào nước tạo thành Ca(OH)2 làm dung dịch hấp thụ có hiệu quả xử lý cao. Vì CaO là loại nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền và dễ pha chế. Lượng cặn thu được có thể nén lại làm nguyên liệu tạo thạch cao.

- Nếu sử dụng các dung môi khác để hấp thụ hoàn toàn SO2 là rất khó, giá thành cao, khó tái sinh và việc thiết kế thiết bị cũng không đơn giản.

- Vậy ta chọn phương pháp hấp thụ với dung môi hấp thụ là dung dịch sữa vôi.

năng lượng cho xí nghiệp ô tô (gồm có 4 lò hơi) và xưởng năng lượng cho xí nghiệp xe đạp – xe máy và đắp lốp (gồm có 3 lò hơi).

- Xưởng năng lượng số 1 thuộc xí nghiệp ô tô:

+ Hai lò hơi loại 4 tấn hơi/giờ, khí thải được dẫn ra ống khói số 1 có đường kính D = 900 mm.

+ Hai lò hơi loại 10 tấn hơi/giờ, khí thải được dẫn ra ống khói số 2 có đường kính D = 1000 mm.

- Xưởng năng lượng số 2 thuộc xí nghiệp xe đạp – xe máy và đắp lốp:

+ Một lò hơi loại 1,8 tấn hơi/giờ, hai lò hơi loại 2,5 tấn hơi/giờ, cùng thải khí thải ra ống khói số 3 có đường kính D = 600 mm.

* Để xử lý khí SO2 trong khói thải lò hơi ta dùng thiết bị scrubber có lớp vật liệu đệm có phun dung dịch sữa vôi (Ca(OH)2), phương pháp xử lý ở đây là dùng Ca(OH)2 hấp thụ

66khí SO2 có trong khói thải, lớp vật liệu đệm là các khâu rasching

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w