156 Với máy luyện cao su có kích thước nguồn toả mùi, toả nhiệt:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (Trang 156)

- Đường biên góc mở của chụp tạo thành vùng chịu ảnh

156 Với máy luyện cao su có kích thước nguồn toả mùi, toả nhiệt:

- Với máy luyện cao su có kích thước nguồn toả mùi, toả nhiệt: A x B = 1 x 2 (m). Ta có:

+ Kích thước chụp hút: a x b = 1 x 2 m.

+ Chiếu cao từ nguồn thải đến chụp hút: y1 = 0,5 m. + Chiều cao chụp hút: h = 0,5m.

+ Góc mở của chụp α = 132o.

+ Vận tốc trung bình của không khí trong tiết diện vào chụp: Vtb = 0,25 m/s.

+ Lưu lượng hút:

L = 3600.Vtb.F = 3600×0,25×1×2 = 1800 m3/h = 0,5 m3/s

10.3.2. Tính toán tổn thất cột áp của khí thải trên dường ống dẫn đến quạt hút dẫn đến quạt hút

* Đoạn 1 – 2: có lưu lượng L =18000 m3/h, l = 9,7 m.

- Chọn vận tốc không khí là v = 10,1 m/s. Theo phụ lục 9 – Thông gió và xử lý khí thải. Ta tìm được đường kính ống dẫn D (mm), tổn thất áp suất đơn vị R (pa/m), áp suất động Pđ (pa). Như sau:

- Tìm tổng trở cục bộ trên đoạn 1- 2, ∑ξ: + Trở lực chụp hút: ξ = 0,5. + Ống bịt lưới: ξ = 1. + Van điều chỉnh:ξ = 0,05. + Cút 900 có R = 2D: ξ = 0,2. + Chạc ba 45o nhánh thẳng: ξ = 0,29. Tổng hệ số tổn thất: ∑ξ= 2,04. - Tổn thất áp suất: ∆P1-2 = R×l + ΔPđ ×∑ξ = 4,17× 9,7 + 63,6 × 2,04 = 170,2 (pa)

* Đoạn 2 – 3: có lưu lượng L = 36000 m3/h, l = 5,2 m.

- Chọn vận tốc không khí là v = 14 m/s. Theo phụ lục 9 – Thông gió và xử lý khí thải. Ta tìm được đường kính ống dẫn D mm, tổn thất áp suất đơn vị R (pa/m), áp suất động Pđ (pa). Như sau:

158L = 36000 m3/h; D = 300 mm; R = 7,03 pa/m; v =14 m/s; Pđ L = 36000 m3/h; D = 300 mm; R = 7,03 pa/m; v =14 m/s; Pđ = 123,3 pa; R.l = 36,56 pa. - Tìm tổng trở cục bộ trên đoạn 2- 3, ∑ξ: + Cút 70o có R = 2D: ξ = 0,14. + Chạc ba ống quần: ξ = 0,1 Tổng hệ số tổn thất: ∑ξ= 0,24. - Tổn thất áp suất: ∆P2-3 = R×l + ΔPđ ×∑ξ = 7,03 × 5,2 + 123,3 × 0,24 = 66,152 (pa)

* Đoạn 3 – 4: có lưu lượng L = 72000 m3/h, l = 0,7 m.

- Chọn vận tốc không khí là v = 15,8 m/s. Theo phụ lục 9 – Thông gió và xử lý khí thải. Ta tìm được đường kính ống dẫn D mm, tổn thất áp suất đơn vị R (pa/m), áp suất động Pđ (pa). Như sau:

L = 72000 m3/h; D = 400 mm; R = 16,2 pa/m; v =18,4 m/s; Pđ = 156,6 pa;

R.l = 11,34 pa.

∆P3-4 = R×l + ΔPđ ×∑ξ = 16,2 × 0,7 + 156,6 × 0,05 = 19,17 (pa)

* Đoạn 5 – 2: có lưu lượng L = 18000 m3/h, l = 2 m.

- Chọn vận tốc không khí là v = 10,1 m/s. Theo phụ lục 9 – Thông gió và xử lý khí thải. Ta tìm được đường kính ống dẫn D (mm), tổn thất áp suất đơn vị R (pa/m), áp suất động Pđ (pa). Như sau: L = 18756 m3/h; D = 630 mm; R = 4,71 pa/m; v =10,1 m/s; Pđ = 63,6 pa; R.l = 9,42 pa. - Tìm tổng trở cục bộ trên đoạn 5 - 2, ∑ξ: + Trở lực chụp hút: ξ = 0,5. + Ống bịt lưới: ξ = 1. + Van điều chỉnh:ξ = 0,05. + Chạc ba 45o nhánh rẽ: ξ = 0,44. Tổng hệ số tổn thất: ∑ξ= 1,99.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ HƠI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (Trang 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w