1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

96 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Nhà nước ta là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cuả dân, do dân và vì dân’’ tính ưu việt của nhà nước ta không chỉ xác định bản chất giai cấp tiên phong, cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn phụ thuộc vào phương thức quản lý khoa học hiện đại, được coi là biện pháp đảm bảo vững chắc lâu dài cho nhà nước trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, để có những chính sách và quyết sách đúng đắn, có tính khả thi cao thì một trong những vấn đề cốt lõi mà Nhà nước phải quan tâm đầu tiên là phải biết rất rõ những điểm mạnh, những điểm dễ bị tổn thương của quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách cụ thể, định lượng rõ ràng chứ không thể là những thông tin định tính chung chung. Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân góp phần hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội và giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong đời sống kinh tế, xã hội đất nước.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ THỐNG KÊ 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê 7

1.1.1 Khái niệm 7

1.1.2 Đặc điểm 15

1.2 Nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê 19

1.2.1 Xây dựng và ban hành văn bản pháp luật về thống kê 19

1.2.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về thống kê 23

1.2.3 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về thống kê 27

1.3 Vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bằng pháp luật

về thống kê .28

1.3.1 Vai trò quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê 281.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

1 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP

LUẬT VỀ THỐNG KÊ Ở CỤC THỐNG KÊ 37

2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về

thống kê ở Cục Thống kê 37

2.1.1 Đặc điểm chung về lịch sử, địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh

Trang 2

Hóa 37

2.1.2 Cục Thống kê 39

2.2 Tình hình quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Cục Thống

kê 46

2.2.1.Tình hình áp dụng văn bản ở Cục Thống kê 46

2.2.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về thống kê ở Cục Thống 50

2.2.3 Công tác thanh tra, kiểm tra 60

2.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Cục Thống kê 65

2.3.1 Kết quả đạt được 65

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 67

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 76

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUÁN LÝNHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ THỐNG KÊ Ở CỤC THỐNG

3.1.3 Đổi mới, hoàn thiện công tác thống kê theo hướng hiện đại, chất lượng và hiệu quả của cả hệ thống thống kê 78

3.1.4 Phát triển nhanh về hệ thống tổ chức, bền vững về nguồn nhân lực, hợp lý vệ hệ thống thông tin quốc gia 79

Trang 3

3.1.5 Tạo lập đầy đủ các điều kiện về cơ sở pháp lý, bộ máy tổ chức,nguồn nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác bảo đảm tính khả thi 80

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Cục Thống kê tỉnh 81

3.2.1 Giải pháp về xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thống kê .81

3.2.2 Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ 85

3.2.3 Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm 87

3.2.4 Giải pháp về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, phổ biến thông tin thống kê 90

3.2.5 Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ thống kê trên địa bàn tỉnh 913.2.6 Giải pháp về bảo đảm cơ sở vật chất cho việc quản lý nhà nước về

thống kê ở cục thống kê tỉnh, 93 KẾTLUẬN 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhà nước ta là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cuả dân, do dân

và vì dân’’ tính ưu việt của nhà nước ta không chỉ xác định bản chất giai cấptiên phong, cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân Việt Nam mà cònphụ thuộc vào phương thức quản lý khoa học hiện đại, được coi là biện phápđảm bảo vững chắc lâu dài cho nhà nước trong thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa mình, để có những chính sách và quyết sách đúng đắn, có tính khả thi caothì một trong những vấn đề cốt lõi mà Nhà nước phải quan tâm đầu tiên làphải biết rất rõ những điểm mạnh, những điểm dễ bị tổn thương của quốc giatrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách cụ thể, định lượng rõ ràngchứ không thể là những thông tin định tính chung chung

Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vaitrò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ,kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình,hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân góp phầnhoạch định và điều hành chính sách vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, phát triểnkinh tế - xã hội và giải quyết nhiều vấn đề đặt ra trong đời sống kinh tế, xã hộiđất nước

Vì vậy hiểu thấu đáo tầm quan trọng của công tác thống kê với việchoạch định chính sách, đưa ra quyết sách và giám sát thực thi chính sách là sựcần thiết Việc xây dựng và ban hành Luật Thống kê đã được Quốc hội NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thông qua ngày 17.6.2003 và

có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2004 Nghị quyết của Quốc hội Khóa XIII,

Kỳ họp thứ 7 về điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳQuốc hội Khóa XIII năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm

2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã có góp phần tích cực đối với

Trang 5

công tác thống kê tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thống kê; khẳng định vaitrò quan trọng của công tác thống kê; địa vị pháp lý của cơ quan thống kê,tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thống kê

Thực tiễn đời sống xã hội cho thấy hàng năm dòng thông tin thống kêcung cấp phản ảnh các hoạt động kinh tế - xã hội do thống kê cung cấp cókhối lượng lớn và ngày càng tăng nhanh chóng xong việc thu thập xử lý thôngtin thống kê, phổ biến thông tin thống kê làm chưa tốt, vừa thiếu, vừa trùngchéo, trong một số trường hợp do phương pháp tính khác nhau dẫn đến chưathống nhất về số liệu, sự phối hợp giữa thống kê tâp trung với thống kê các Bộngành chưa chặt chẽ Bên cạnh đó việc tiếp cận với cõ sở dữ liệu ban đầu củacác cuộc điều tra, tổng điều tra thống kê vẫn làm chưa tốt

Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu làdo: một số cơ chế, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực thông kê còn có nhữngbất cập; chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, chưa có một cơ chế đủ mạnhcho việc thu thập, cung cấp và công bố thông tin thống kê, tổ chức thực hiệnchính sách pháp luật quản lý về thống kê còn có những tồn tại, hạn chế, trình

độ, kiến thức, năng lực của một bộ phận cán bộ, công chức còn chưa cao;trình độ dân trí hiểu biết ở một số nơi còn thấp, không đồng đều thiếu tôntrọng và vi phạm các quy định về cung cấp số liệu thống kê, nhiều thông tinthống kê bị sai lệch ảnh hưởng đến việc đưa ra các hoạch định chính sách

Đối với một tỉnh có dân số đông thứ ba so với cả nước, đông nhất cáctỉnh Bắc Trung Bộ, là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước như lại đadạng về sắc tộc Bước vào thời kỳ đổi mới, yêu cầu đặt ra đối với thống kêcàng nặng nề, công tác thống kê mang tính pháp lý rõ hơn, việc xây dựng cácvăn bản pháp luật nhằm điều chỉnh các hoạt động quản lý nhà nước về thông

kê để họat động thống kê trong khuôn khổ hành lang pháp lý càng phải đượccoi trọng Là học viên của Học Viện Hành Chính Quốc Gia em đã chọn đề tài

Trang 6

‘’Quản lý nhà nước về lĩnh vực thông kê ở Cục Thống kê, tỉnh ’’ để thực

hiện luận văn tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Việt Nam là vấn đề kháphức tạp, có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn Do vậy, trong nhữngnăm gần đây, nhất là từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mớitoàn diện đất nước, vấn đề này luôn được sự quan tâm, chú ý nghiên cứu củacác cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học Những công trình nghiên cứu đãđược công bố cũng đã đề cập đến quản lý nhà nước, quản lý nhà nước bằngpháp luật dưới nhiều góc độ khác nhau và trên từng lĩnh vực cụ thể

Đề tài cấp Nhà Nước “Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo luật thốngkê” của Cao Kim Oanh - Bộ KHĐT năm 2013 Nhà xuất bản Thống kê Dùngchỉ số đánh gía tác động của Luật thống kê bằng việc đưa ra 3 giả định chọnphương pháp tối ưu, đưa ra thực trạng, giải pháp từ góc nhìn khác nhau song

đề tài cũng không nghiên cứu về quản lý nhà nước ở lĩnh vực thống kê tại tỉnh

Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu biên soạn cuốn sổ tay thống kê tài chính,tiền tệ ở Việt Nam” do Viện khoa học thống kê phối hợp với Vụ Dự báo,thống kê tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) thực hiện Ban Chủ nhiệm

đề tài gồm TS.Tô Huy Vũ, Vụ trưởng Vụ Dự báo thống kê tiền tệ (Ngân hàngNhà nước Việt Nam) và Ths.Nguyễn Văn Đoàn, Viện trưởng Viện khoa họcthống kê Đề tài làm rõ các quy định về tài chính, tiền tệ đối với lĩnh vựcthống kê ở Việt Nam chỉ là một góc nhìn áp dụng luật ở lĩnh vực tài chính,tiền tệ thông kê, không nghiên cứu tổng quát quản lý bằng Luật ở lĩnh vựcthống kê

Đề tài cấp Vụ “Quản lý nhà nước về thống kê ” của Mai Xuân Tỵ năm

2003, đề tài chỉ liệt kê điều trong luật thống kê năm 2003 về quản lý nhà

Trang 7

nướctrong lĩnh vực thông kê chứ chưa nghiên cứu quản lý nhà nước bằngpháp luật lĩnh vực thống kê tại Cục Thống kê, tỉnh

Và rất nhiều bài viết “Quá trình quản lý chất lượng số liệu thống kê’’của “Vai trò công tác thống kê trong quản lý’’ Năm 2014 của Trường chính trịKontum và “Sửa đổi Luật Thống kê sẽ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn’’ của TrầnTuấn Hưng Vụ trưởng vụ pháp chế thống kê Tổng Cục Thống kê năm 2014.Nhìn chung các bài viết này chỉ đề cập đến một khía cạnh quản lý nhà nước

và luật ở từng mảng riêng biệt ở Việt Nam và một số địa phương khác

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

Về mục đích, luận văn góp phần làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận chung về

quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê Trên cơ sở nghiên cứu thựctrạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê hiện nay, luận văn đề ragiải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê trênđịa bàn tỉnh trong thời gian tới

Về nhiệm vụ, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Phân tích cơ sở lý luận của quản lý nhà nước bằng pháp luât về thống

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước bằng pháp luật

về thống kê ở Cục Thống kê, tỉnh

Phạm vi nghiên cứu: quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ởCục Thống kê, tỉnh giai đoạn 5 năm, từ năm 2011 đến 2015

Trang 8

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật - biện chứng

và duy vật - lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh;đường lối, quan điểm của Đảng và chủ trương, chính sách của Nhà nước

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong khi thực hiện đề tài, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể

là phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp sosánh, phương pháp lịch sử và điều tra xã hội học,…để nêu bật tình hình, từ đó

có giải pháp phù hợp

6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Trên bình diện lý luận chung về Luật Hành Chính và Luật Hiến Phápluận văn bước đầu chỉ đạt được một số điểm mới sau:

- Xây dựng khái niệm quản lý nhà nước bằng pháp luật vềthống kê;

- Làm rõ nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật vềthống kê;

- Trên cơ sở thống kê một cách có hệ thống tình hình thống

kê và đánh giá một cách toàn diện quản lý nhà nước về thống kê

ở từ năm 2011 đến nay Đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản, toàndiện của việc tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật vềthống kê hiện nay và thời gian tới

- Luận văn góp phần khẳng định nhu cầu thực tiễn của việc

sử dụng pháp luật trong quản lý thống kê và làm sáng tỏ một sốvấn đề lý luận về quản lý nhà nhà nước bằng pháp luật về thống

kê, là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý thống kê, cho cán

bộ có thẩm quyền xử lý vi phạm trong lĩnh vực thống kê, cho

Trang 9

việc nghiên cứu, giảng dạy và tập huấn và phổ biến tuyên truyềnpháp luật về thống kê trên địa bàn tỉnh

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có ba chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở

Cục Thống kê

- Chương 3: Phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước

bằng pháp luật về thống kê ở Cục Thống kê, tỉnh

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP

LUẬT

VỀ THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

1.1.1 Khái niệm

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, việc đưa ra các quyết sáchđúng đắn vô cùng quan trọng trong việc phát triển đất nước, thống kê là mộtlĩnh vực rộng lớn tác động gián tiếp đến mọi đối tượng và tầng lớp xã hội vìthế hiểu rõ, hiểu đúng tầm quan trọng của thống kê để đưa ra các quyết định

và giám sát thực thi là vô cùng cần thiêt vì vậy có cũng có nhiều nghiên cứu

về khái niệm thống kê như sau:

Khoản 1 Điều 3 Luật thống kê 2015 quy định: "Hoạt động thống kê là

điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bảnchất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện khônggian và thời gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nước tiến hành"

Trang 10

Theo giáo trình nguyên lý thống kê 1 thì “Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và

tổ chức dữ liệu, áp dụng thống kể để nghiên cứu các lĩnh vực khoa học, công nghiệp hoặc các vấn đề xã hội”[24,tr20]. Thống kê rất cần thiết để bắt đầunghiên cứu một tiến trình nó đề cập tới tất cả các khía cạnh của dữ liệu baogồm việc lập kế hoạch, thu thập dữ liệu mẫu cho các cuộc khảo sát và thínghiệm.trong trường hợp không thể thu thập được trong quá trình điều tra tổngthể, thống kê thu thập dữ liệu bằng cách phát triển các mẫu thí nghiệm và mẫukhảo sát cụ thể Mẫu đại diện cần được đảm bảo rằng những suy luận và kếtluận có thể tin cậy được từ đó suy ra toàn bộ tổng thể Một nghiên cứu thựcnghiệm liên quan đến việc lấy kích thước mẫu, thao tác trên hệ thống và sau

đó lấy kích thước mẫu cùng dạng để xác định xem các thao tác đã thay đổi giátrị của các phép đo Ngược lại, một quan sát nghiên cứu không liên quan đếnviệc thực hiện thí nghiệm

Theo PGS.TS Ngô Thị Thuận trong giáo trình nguyên lý thống kê lại

đưa ra khái niệm thống kê “Tất cả các công việc từ theo dõi diễn biến của các hiện tượng, ghi chép tài liệu - tổng hợp tài liệu ở phạm vi rộng hơn, phân tích rút ra kết luận về bản chất, tính quy luật và đề ra các biện pháp chỉ đạo là một quá trình nghiên cứu thống kê”[34,tr6] Như vậy, thống kê không chỉ làviệc cộng dồn đơn thuần các số liệu sẵn có mà là cả một quá trình nghiên cứutheo trình tự nhất định có nội dung, mục đích và phương pháp khoa học đểđáp ứng các nhu cầu của xã hội

Thống kê học là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý vàphân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng kinh tế - xã hội để tìm hiểubản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thờigian và không gian cụ thể Như vậy, từ "thống kê' có 2 nghĩa: Nghĩa thôngthường là thu thập số liệu; nghĩa rộng là một môn khoa học về bố trí, hoạchđịnh các quan sát và thí nghiệm; thu thập và phân tích các số liệu và rút ra kết

Trang 11

luận về các số liệu đã phân tích Do đó, thống kê được coi là một công cụ củanghiên cứu khoa học, quản lý kinh tế và quản lý xã hội Đây chính là "bộ đồnghề" của các nhà nghiên cứu và lãnh đạo

Hiện nay khái niệm phổ biến nhất theo từ điển thống kê của TS NguyễnBích Lâm Tổng Cục trưởng Cục Thống kê chủ biên mà ngành thống kê đang

sử dụng là “Thống kê là một hệ thống các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số của những hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể, nhằm phản ảnh bản chất và tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu.[19,tr15]

Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại

và phát triển đều phải nhờ vào sự hỗ trợ của một tổ chức, từ một nhóm nhỏđến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và chịu một sự quản lý nào

đó Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, có người chorằng quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua

sự nỗ lực của người khác Có người cho quản lý là một hoạt động thiết yếubảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm.Người khác lại cho rằng quản lý là sự điều hành, điều khiển, chỉ huy; Tuynhiên, quan niệm do các nhà điều khiển học đưa ra là quan niệm được nhiềugiới công nhận: Quản lý là sự tác động có định hướng bất kỳ lên một hệ thốngnào đó nhằm trật tự hóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luậtnhất định Quản lý xã hội là một loại hình của quản lý nói chung Theo quanniệm này thì: Quản lý xã hội là sự tác động có định hướng (chỉ huy, điều hành,hướng dẫn ) lên các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người làmcho chúng vận động và phát triển phù hợp với quy luật, đạt được mục đích vàtheo ý chí của người quản lý

Trong công tác quản lý nói chung và quản lý xã hội nói riêng, dù có nộidung phức tạp đến đâu cũng luôn phải bao gồm các yếu tố cơ bản sau:

Trang 12

Thứ nhất, yếu tố con người Theo Các Mác: "Bản chất của con người là

tổng hòa các mối quan hệ xã hội" Mọi sự phát triển của xã hội đều thông quahoạt động của con người Do đó, đánh giá đúng về con người, hiểu được tâm

lý, nguyện vọng của con người thì hoạt động quản lý mới thực hiện được

Thứ hai, yếu tố chính trị Là việc một người, nhiều người, hay một cơ

quan, một tổ chức đặt ra các mục tiêu, đường lối và tạo ra một môi trườngchính trị nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra

Thứ ba, yếu tố quyền uy Đó là tổng thể của quyền lực và uy tín Quyền

lực là công cụ để quản lý, nó bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ, kỷ luật, kỷcương; hoạt động theo một nguyên tắc nhất định, có sự phân công rõ ràngtrên cơ sở khoa học quản lý; uy tín là phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị,kiến thức, năng lực của người quản lý

Thứ tư, yếu tố thông tin Trong công tác quản lý, thông tin là căn cứ để

ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định có hiệu quả Từ những vấn đềtrên, chúng ta có thể hiểu QLNN: "là sự tác động, tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười; duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật để thựchiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa"

QLNN có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp

Theo nghĩa rộng: QLNN là hoạt động của toàn thể bộ máy nhà nước

nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại Như vậy, hoạt động của tất cảcác cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hộiđồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dâncác cấp) đều là hoạt động QLNN

Theo nghĩa hẹp: QLNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng

quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười do các cơ quan hành chính Nhà nước (còn gọi là cơ quan quản lý Nhà

Trang 13

nước) thực hiên để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự phápluật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhà nước Như vậy, QLNN làhình thức biểu hiện và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đó là tính chính trị của QLNN và là quyền lợichính trị của nhân dân Từ khái niệm QLNN như trên chúng ta hiểu rằngkhông phải quản lý nào cũng là QLNN, và Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnhvực của đời sống xã hội không có nghĩa là các cơ quan QLNN điều chỉnh mọikhía cạnh của đời sống xã hội, mà chỉ điều chỉnh các khía cạnh do luật định

Với quan niệm trên, QLNN là một dạng quản lý đặc biệt, thể hiện ở cácđặc trưng sau:

Một là: QLNN mang tính chất quyền lực Nhà nước QLNN được thực

hiện dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước mang tính mệnhlệnh đơn phương đòi hỏi phải được chấp hành nghiêm chỉnh, mọi người bìnhđẳng, không cho phép bất cứ ai dựa vào quyền thế để làm trái với các quyếtđịnh quản lý Đảng ta đã chỉ rõ: "Quản lý đất nước bằng pháp luật, chứ khôngchỉ bằng đạo lý Pháp luật là thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, thểhiện ý chí của nhân dân, phải được thống nhất quản lý trong cả nước Tuântheo pháp luật là chấp hành chủ trương chính sách của Đảng" Việc quản lýbằng pháp luật đòi hỏi các cơ quan, các cán bộ, công chức trong tổ chức vàhoạt động điều hành phải căn cứ vào luật, phải làm theo đúng quy trình phápluật, phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế và phải kết hợp đúng đắn giữa pháp lý

và đạo lý

Muốn tăng cường pháp chế, quản lý đất nước bằng pháp luật, phải cócác điều kiện sau:

- Phải xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

- Phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tổ chức thực hiện phápluật

Trang 14

- Phải tiến hành cuộc đấu tranh cương quyết, không khoan nhượngchống các hành vi vi phạm pháp luật ở bất cứ cấp nào, cương vị nào

- Phải kết hợp chặt chẽ, đồng bộ ba loại biện pháp là: hành chính,kinh tế, giáo dục

Những điều kiện này cũng được quy định rất rõ tại điều 6 khoản 1 đếnkhoản 8 về quản lý nhà nướctrong lĩnh vực thông kê theo luật thống kê 2015

Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước Vì vậy, để QLNN đối với

xã hội có hiệu quả thì pháp luật phải đúng đắn Nghĩa là pháp luật phải xuấtphát từ đường lối chính trị trong từng thời kỳ, phải phù hợp với các quy luậtkhách quan, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của đất nước

Hai là: QLNN mang tính tổ chức và điều chỉnh là chủ yếu Tổ chức là

một khoa học về sự thiết lập các mối quan hệ xã hội giữa con người, giữa cáctập thể để thực hiện một quá trình quản lý xã hội Tổ chức được hình thành donhu cầu quản lý, nó phải hoạt động và hoạt động có hiệu quả Trong QLNNchức năng tổ chức là quan trọng, vì không có tổ chức thì không quản lý được.Nhà nước phải tổ chức hợp lý để mỗi người đều có một vị trí tích cực và đónggóp đối với xã hội QLNN nhằm tác động, điều chỉnh bằng pháp luật và cácquyết định, quản lý dưới hình thức các quy chế, tiêu chuẩn, biện pháp ; nhằmtạo sự phù hợp giữa các chủ thể và khách thể quản lý, tạo sự cân bằng, cân đốigiữa các mặt hoạt động của các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười

Ba là: QLNN mang tính khoa học, kế hoạch Hoạt động QLNN là hoạt

động mang tính chủ quan của con người, nhưng dựa trên những yêu cầu kháchquan Vì vậy, QLNN phải mang tính khoa học, chủ động, sáng tạo trong việcđiều hành, phối hợp, huy động mọi lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để

tổ chức lại nền sản xuất xã hội và cuộc sống của con người trên địa bàn mìnhtheo sự phân công, phân cấp, đúng thẩm quyền, đúng nguyên tắc tập trung dânchủ Trong QLNN được quyền năng động, sáng tạo để tổ chức thực hiện pháp

Trang 15

luật, nhưng không trái với đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật củanhà nước QLNN cũng cần phải có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kếhoạch để thực hiện mục tiêu Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan QLNN phải có kếhoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm Có chỉ tiêu định hướng chủ yếu, cóbiện pháp cân đối để thực hiện chỉ tiêu, để hoàn thành có hiệu quả các chươngtrình mục tiêu chiến lược của nhà nước

Bốn là: Hoạt động QLNN mang tính liên tục và ổn định Sự tác động

của QLNN phải thực hiện liên tục, thường xuyên, các quyết định QLNN phảitương đối ổn định, tránh sự thay đổi quá nhanh chóng và phải được giữ gìn.Đây là một đặc điểm quan trọng thể hiện tính trách nhiệm của nhà nước đốivới xã hội, với nhân dân Nhà nước là người thay mặt cho nhân dân, là công

cụ mạnh mẽ của nhân dân lao động thực hiện quyền lực chính trị Do đó, mọiquyết định quản lý phải phù hợp với lợi ích, nguyện vọng chính đáng củanhân dân Chỉ như vậy và khi đạt được như vậy thì các quyết định quản lý nhànước mới có hiệu lực và hiệu quả, mới trở thành hiện thực cuộc sống

Trong quá trình thực hiện quản lý, Nhà nước sử dụng nhiều công cụquản lý khác nhau Mỗi một công cụ có vai trò, vị trí độc lập tương đối vàđược sử dụng phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm nhất định của hoạt động quản

lý Tuy nhiên, với những đặc thù riêng của mình, pháp luật có khả năng triểnkhai trên quy mô rộng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mộtcách có hệ thống, nhanh và hiệu quả nhất Quyền lực của Nhà nước trongquản lý xã hội đã được ghi nhận Dựa trên cơ sở pháp luật, Nhà nước phát huyquyền lực, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, cơ quan, nhân viênnhà nước và mọi công dân Pháp luật còn quy định nguyên tắc tổ chức, hoạtđộng, quyền hạn và nghĩa vụ của các cơ quan, nhân viên nhà nước, trên cơ sở

đó Nhà nước tự hoàn thiện mình Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định:

"Trăm điều phải có thần linh pháp quyền" [21, tr.438]

Trang 16

Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng: pháp luật là công cụ quantrọng nhất của QLNN Quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước gắnliền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của pháp luật Hiến pháp của nước takhẳng định: "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa." [15, tr.17] Để dùng pháp luật tác động vàocác quan hệ xã hội, Nhà nước phải xây dựng, ban hành ra pháp luật Có thểnói, xây dựng pháp luật là: "mắt khâu đầu tiên của cơ chế QLNN bằng phápluật" [18,tr.98] Sau đó, Nhà nước phải tổ chức thực hiện pháp luật, tức là các

cơ quan Nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật để điều chỉnh các quá trình xã hội,hành vi của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, của công dân nhằm thựchiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đề ra Và cuối cùng,Nhà nước phải tiến hành các hoạt động bảo vệ pháp luật, xử lý các hành vi viphạm pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh trong đờisống, nhằm giữ gìn an ninh, trật tự xã hội

Từ quan niệm trên: QLNN bằng pháp luật được hiểu là quản lý xã hội

do nhà nước nước tiến hành bằng công cụ pháp luật thông qua các hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện, xử lý vi phạm pháp luật để tác động lên các quá trình xã hội nhằm thiết lập, duy trì trật tự xã hội theo ý trí Nhà nước, nhằm phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa

QLNN bằng pháp luật được thực hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống.Trong mỗi một lĩnh vực quản lý, Nhà nước tác động vào những nhóm quan hệ

xã hội cơ bản bằng hệ thống pháp luật tương ứng Bởi vậy, QLNN bằng phápluậttrong lĩnh vực thông kêcũng chỉ là một nội dung của QLNN bằng phápluật về thống kê, vì vậy Pháp luậttrong lĩnh vực thông kêlà tổng thể các quyphạm pháp luật do Nhà nước ban hành có nội dung điều chỉnh các quan hệ xãhội phát sinh trong lĩnh vực thống kê Như vậy để hoạt động QLNN về thống

kê được diễn ra thường xuyên, liên tục, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả thìkhông thể không sử dung pháp luật trong hoạt động thống kê Dưới tác động

Trang 17

của điều chỉnh quy phạp pháp luậttrong lĩnh vực thông kêthì các quan hệ xãhội phát sinh về thống kê được quy định tại điều 10 điểm 1 điểm 2 các hành vi

bị nghiêm cấm về thống kê được đặt vào “vòng trật tự” theo ý trí của Nhànước Từ đó nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ các hoạtđộng thống kê diễn ra trên quy mô toàn quốc, từng khu vực, từng địa bàn

Từ nhận thức trên có thể đưa ra khái niệm: QLNN bằng pháp luật về thống kê là việc Nhà nước sử dụng pháp luật (thông qua các hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, thanh tra kiểm tra) để thực hiện sự điều chỉnh mang tính quyền lực nhà nước đối với hành vi cá nhân, các hoạt động của tổ chức về thống kê nhằm bảo đảm sự phát triển của hoạt động thống kê cả nước

1.1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, xây dựng

kế hoạch, quy hoạch chính sách, quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hộiquy định;

Hoạt động quản lý nhà nước xét về bản chất chính là việc đưa ra đượccác quyết định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo đúng địnhhướng mà nhà nước đặt ra Tuy nhiên, các quyết định quản lý nhà nýớc khôngphải lúc nào cũng phù hợp và đem lại hiệu lực, hiệu quả trên thực tế nhýmong muốn của nhà quản lý Điều này là do phần lớn các quyết định trongquản lý nói chung và quản lý nhà nước nói riêng được ban hành trong điềukiện không chắc chắn bởi tính phức tạp của các vấn đề, mục tiêu cần được xácđịnh để ra quyết định cũng như hạn chế về thông tin khi quyết định hay lợi íchnhóm Hơn nữa quyết định quản lý nhà nước là một sự cam kết của nhà nướcđối với các vấn đề có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, phạm vi tác độngcũng như ảnh hưởng của nó đến các mặt đời sống xã hội là rất lớn, do vậy cầnhạn chế tối đa các sai sót, tính chủ quan, cảm tính của quyết định Hỗ trợ vàcung cấp cơ sở khoa học cho việc ra quyết định trong quản lý nhà nước nói

Trang 18

riêng và hoạt động quản lý nhà nước nói chung không thể không nói tới côngtác thống kê và các thông tin thống kê về các mặt của đời sống kinh tế - xãhội Hoạt động thống kê và những thông tin thu được bởi hoạt động này có vaitrò rất lớn trong quản lý nhà nước trên phạm vi quốc gia, địa phương hay một

cơ quan, đơn vị

Trên phạm vi rộng, những yêu cầu về quản lý nhà nước không thể thiếuđược những thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá quá trình pháttriển kinh tế - xã hội, cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách, biệnpháp thích hợp để tác động điều chỉnh định hướng cho quá trình phát triểnkinh tế xã hội Đó chính là thông tin thống kê Trong lĩnh vực KT-XH, thống

kê thường quan tâm nghiên cứu các hiện tượng như: Các hiện tượng về nguồntài nguyên, môi trường, của cải tích lũy của đất nước, của một vùng; Các hiệntượng về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm; Các hiện tượng

về dân số, nguồn lao động; Các hiện tượng về đời sống vật chất, văn hóa củadân cư; Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội Bằng nhiều phươngpháp thu thập dữ liệu, tổng hợp, phân tích và dự báo khoa học, đảm bảo tínhkhách quan, chính xác, kịp thời thông tin thống kê về các hiện tượng này giúpnhà nước nắm rõ được các nguồn lực, những yếu tố tác động, những khuynhhướng phát triển để xây dựng được chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội một cách chính xác; tổng hợp báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tạithời điểm và không gian cụ thể giúp các cấp chính quyền đề ra được các giảipháp phù hợp, phát huy thế mạnh, tận dụng thời cơ để phát triển Đồng thời sốliệu thống kê cũng là cơ sở quan trọng để kiểm điểm, đánh giá tình hình thựchiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó, phục vụ kịp thời cho yêucầu lãnh đạo và chỉ đạo của các cấp

Trong phạm vi hẹp, các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng thống kênhằm thu thập các số liệu liên quan đến các mặt hoạt động của mình trongmột thời điểm nào đó, định lượng được các hoạt động đó, giúp cơ quan đánh

Trang 19

giá khách quan tình hình hoạt động của mình để đưa ra các quy hoạch, kếhoạch phát triển phù hợp, đúng đắn, khoa học Thống kê cũng cung cấp cácphương pháp khoa học phân tích đánh giá mặt lượng của các hiện tượng, quátrình hoạt động trong cơ quan giúp cho lãnh đạo nhận diện được bản chất của

sự việc, hiện tượng cũng như xu hướng vận động phát triển của chúng, trên cơ

sở đó khái quát hình dung được bức tranh tương lai của cơ quan, tổ chứcmình, là căn cứ tin cậy để đề ra chiến lược phát triển cho tổ chức và đưa rađược các quyết định đúng đắn trong hiện tại

Như vậy, đối với công tác quản lý của một cơ quan, tổ chức hay củamột nhà nước hiện nay thống kê đang trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu,đóng vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp, đánh giá các thông tin địnhlượng nhằm phát hiện quy luật, bản chất, dự báo được xu hướng của các vấn

đề giúp cho nhà lãnh đạo có cơ sở để đưa ra các quyết định có tính khoa họcnhất, khách quan nhất, hạn chế những sai lầm dẫn đến những tổn thất đángtiếc làm giảm hiệu quả của công tác quản lý

Thứ hai, Chủ thể quản quản lý nhà nước về thống kê

Cơ quản quản lý nhà nước về thông kê tại điều 7 Luật Thống kê 2015:

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thống kê

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ trongviệc thống nhất quản lý nhà nước về thống kê

- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình có trách nhiệm quản lý nhà nướctrong lĩnh vực thông kêtrongngành, lĩnh vực được phân công phụ trách

- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình có trách nhiệm quản lý nhà nướctrong lĩnh vực thông kê tại địaphương

- Tổng cục Thống kê là cơ quan trực thuộc thực hiện chức năngtham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về

Trang 20

thống kê ; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống

kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy địnhcủa pháp luật Tổng cục Thống kê là cơ quan thuộc Chính phủ, có tráchnhiệm giúp Chính phủ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thuộc nội dungquản lý Nhà nước về thống kê ; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê

và cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức

và cá nhân theo quy định của pháp luật; quản lý nhà nước các dịch vụcông và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Theo đó, TổngCục Thống kê có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp

vụ đối với tất cả các hoạt động thống kê do các cơ quan, đơn vị khácnhau tiến hành Hoạt động QLNN bằng pháp luật đối với hoạt độngThống kê diễn ra ở các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương,chính quyền địa phương các cấp thực hiện quản lýtrong lĩnh vực thôngkêở địa phương mình, các cơ quan quản lý chuyên ngành giúp đỡChính phủ và chính quyền các cấp trong quản lý

Chủ thể có thẩm quyền ban hành về hoạt động thống kê

- Đối với điều tra thống kê

Thẩm quyền quyết định tiến hành điều tra trong chương trình điều trathống kê quốc gia được quy định tại điểm a, b, c khoản 3 điều 28 Luật Thống

- Đối với báo cáo thống kê

Trang 21

Thẩm quyền ban hành chế độ báo cáo thống kê cấp bộ, ngành được quyđịnh tại điểm a, b, c khoản 3 điều 42 Luật Thống kê năm 2015 như sau:

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dântối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhànước ban hành chế độ báo cáo thống kê cấp bộ, ngành;

Cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm xây dựng, trình Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực ban hành chế

độ báo cáo thống kê cấp bộ, ngành áp dụng đối với lĩnh vực được phân côngphụ trách

- Đối với phân tích dự báo, công bố và sử dụng thông tin

Thẩm quyền công bố thông tin thống kê được quy định tại điểm a, b,khoản 3 điều 42 và quy định tại điểm a,b,c,d khoản 3 điều 48 Luật Thống kê

năm 2015 như sau:

Thủ trưởng cơ quan thống kê trung ương công bố thông tin thống kêthuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao;

Thủ trưởng cơ quan thống kê trung ương công bố thông tin thống kêthuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia;

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Tổng Kiểm toán nhà nước công bố thông tin thống kê thuộc ngành, lĩnhvực phụ trách, trừ các thông tin thống kê quy định tại điểm a khoản này;

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố thông tin thống kê từ kếtquả điều tra thống kê quy định tại điểm c khoản 1 Điều 30 của Luật này;

Người đứng đầu cơ quan thống kê cấp tỉnh công bố thông tin thống kêthuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Trang 22

Thứ ba, đối tượng áp dụng pháp luật về thống kê quy định tại điều 2

luật TK 2015;

Đối tượng áp dụng pháp luật về thống kê áp dụng đối với cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cácđơn vị trực thuộc mọi thành phần kinh tế, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinhdoanh cá thể, cá nhân các tổ chức khác của Việt Nam ở trong nước và nướcngoài và tổ chức và cá nhân ở nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam(gọi chung là tổ chức, cá nhân) cung cấp thông tin thống kê, các tổ chức cánhân sử dụng thông tin thống kê; Tổ chức thống kê người làm công tác thống

1.2 Nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

1.2.1 Xây dựng và ban hành văn bản pháp luật về thống kê

Trước khi Luật Thống kê ra đời căn cứ pháp lý cao nhất cho hoạt độngThống kê là Pháp lệnh Kế toán - Thống kê 06/LCT/HĐNN8 do Hội đồng Nhànước ban hành ngày 20/5/1988 Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, Pháplệnh Kế toán và Thống kê đã bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến việc Chính phủphải thành lập hai ban soạn thảo dự Luật Kế toán và Luật Thống kê Năm

2003, Chính phủ ban hành 2 văn bản quy phạm pháp luật quan trọng sau:Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê (sau đây gọi tắt làNghị định 40/2004/NĐ-CP) Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 02năm 2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về thống kê (sau đâygọi tắt là Nghị định 14/2005/NĐ-CP) Sau 10 năm luật 2003 đã có hững hạnchế nên ngày 23/11/2015, Luật thống kê số 89/2015/QH13 đã được Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua (thay thế Luật thống kê2003) Luật thống kê năm 2015 gồm 9 chương, 72 điều và 1 phụ lục Danhmục chỉ tiêu thống kê quốc gia (tăng 1 chương, 30 điều so với Luật năm 2003

Trang 23

gồm 8 chương, 42 điều) Luật quy định rõ Danh mục chỉ tiêu về khoa học vàcông nghệ trong Danh mục Hệ thống chỉ tiêu quốc gia

Luật thống kê 2015 quy định rõ các hệ thống thông tin thống kê ViệtNam, bao gồm: hệ thống thông tin thống kê quốc gia; hệ thống thông tinthống kê bộ, ngành; hệ thống thông tin thống kê cấp tỉnh; hệ thống thông tinthống kê cấp huyện Đã quy định rõ mối quan hệ giữa các hệ thống thông tinthống kê và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng các hệthống thông tin thống kê Việc bổ sung một số nội dung mới này nhằm bảođảm tính nhất quán trong hoạt động thống kê nhà nước, làm cơ sở bảo đảmcho thông tin thống kê nhà nước không mâu thuẫn, chồng chéo, bảo đảm tínhkhách quan, trung thực, có độ tin cậy cao đối với người sử dụng

Luật thống kê 2015 cụ thể hóa danh mục Hệ thống chỉ tiêu thống kêquốc gia, quy định phân cấp rõ ràng giữa trách nhiệm thu thập, tổng hợp vàcông bố của Cơ quan Thống kê Trung ương và Bộ, ngành, địa phương Ngoàihình thức thu thập thông tin thống kê được quy định tại Luật thống kê năm

2003 chủ yếu qua điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê, Luật thống kê

2015 đã bổ sung hình thức thu thập thông tin thống kê từ sử dụng dữ liệu hànhchính cho hoạt động thống kê nhà nước Khi sử dụng dữ liệu hành chính chohoạt động thống kê nhà nước sẽ tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn có, đầy

đủ về phạm vi, đáp ứng tính kịp thời và thường xuyên được cập nhật, tiếtkiệm chi phí, đồng thời giảm bớt phiền hà, gánh nặng cho cả người cung cấpthông tin và người thu thập thông tin, cụ thể hóa lĩnh vực ưu tiên đầu tư trongứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại vào hoạt động thu thập

và phổ biến thông tin thống kê, đã quy định lịch công bố thông tin thống kê làcăn cứ để minh bạch hóa việc công bố, phổ biến thông tin thống kê Đồng thờicũng là cam kết của cơ quan thống kê trong việc cung cấp kịp thời các thôngtin thống kê và giúp cho tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin thống kê nhà nướcchủ động tiếp cận, sử dụng Hiện tại Luật Thống kê 89/2015/QH13 ban hành

Trang 24

23/11/2015 là văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh mọi hoạt động của hoạtđộng thống kê đến thời điểm hiện tại

Trong những năm qua đất nước các ngày càng đổi mới, yêu cầu đặt rađối với ngành Thống kê hết sức nặng nề, công tác thống kê mang tính pháp lý

rõ hơn Chính phủ và các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt văn bản quy định,

hướng dẫn thực hiện công tác này:

STT Cơ quan ban

hành

Tổng cộng

Từ năm 2011 đến nay đã có 81 văn bản pháp lý được ban hành, trong

đó quốc hội đã thông qua Luật thống kê 88/2015/QH13 có hiệu lực ngày23/11/2015 là văn bản pháp lý cao nhất hướng dẫn quy định về công tác thống

kê, trong vòng 5 năm thủ tướng chính phủ đã ban hành 21 quyết định trong đó

có 4 nghị định, 2 chỉ thị của thủ tướng về tăng cường công tác thống kê bộngành 10/CT-TTg, QĐ 1803/QĐ-TTG phê duyệt chiến lượng phát triển thống

kê gian đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030; Bộ tài chính đã ban hành 2Thông tư liên tịch, 2 quyết định hướng dẫn sử dụng kinh phí trong hoạt độngthống kê và phát triển hệ thống thông tin dữ liệu tài chính trong hoạt độngthống kê, Bộ kế hoạch đã ban hành 23 quyết định và thông tư, Tổng cụcThống kê ban hành 27 quyết định, Các cơ quan liên ngành như Bộ tư pháp,

Bộ nông nghiệp, Bộ giáo dục đào tạo, Bộ lao động thương binh xã hội, Bộkhoa học công nghê đã thống nhất thông qua 10 thông tư về quy chế phối

Trang 25

hợp điều hành quản lý đối với công tác thống kê, về trợ giúp pháp lý thống kênhư TT02/2011BTP Từ khi Luật Thống kê có hiệu lực, môi trường pháp lýtrong quản lý nhà nước về công tác thống kê đã được hoàn thiện đồng bộ vàkịp thời hơn, thể hiện bằng việc Chính phủ ban hành 2 văn bản quy phạmpháp luật quan trọng sau: Quyết định 803/QĐ ngày 28/06/2012 của Chính phủquy định về việc phê duyệt chương trình điều tra thống kê và quyết định1397/QĐ-TTg phê duyệt kinh phí đổi mới đồng bộ hệ thống chỉ tiêu thống kê13/8/2013, ngoài ra chính phủ cũng phê duyệt nghị định quan trọng tăng thẩmquyền cho hoạt động thông kê NĐ79/2013 ngày 19/7/2013 xử phạm vi phạmhành chính trong lĩnh vực thống kê Đối với Cục Thống kê Tỉnh thì QĐ 707/QĐ-TCTK ngày 31/10/2011 về giao kế hoạch công tác và chấm điểm thi đuađối với Cục Thống kê tỉnh và quyết định 707/QĐ-TCTK, 275/QĐ-TCTK năm

2012 ngày kế hoạch điều tra thống kê trong năm của từng đơn vị, QĐ 1433/ QĐ-TCTK 27/12/2014 về sử dụng hệ thống thư điện tử, quyết định 763/QĐTCTK về quy chế đào tạo thống kê 30/6/2015, quyết định 1428/QĐ-TCTK phổ biến giáo giục pháp luật ngày 25/12/2015, nghị định 79/2013/NĐ-

CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, quyết định289/QĐTCTK phát triển nhân lực thống kê giai đoanh 2011-2020 Nhữngquyết định quan trọng này không chỉ có tác dụng lớn đối với Ngành thống kêchung mà tác động lớn đến các Cục Thống kê địa phương hướng dẫn cụ thể

về điều tra, sử dụng kinh phí, tuyên truyền pháp luật để phục vụ quá trìnhquản lý nhà nướctrong lĩnh vực thông kêđược tốt hơn

1.2.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về thống kê

Bản thân pháp luật mới chỉ là những quy định thể hiện ý chí của nhànước Điều quan trọng là làm sao để pháp luật trở thành một đại lượng tồn tạihợp qui luật, bám rễ chặt trong cuộc sống, mọi chủ thể trong xã hội bao gồmtất cả công dân, tổ chức, cơ quan (trong đó có cả nhà nước) tuân theo Khi đó(và chỉ khi đó) pháp luật mới thực sự trở thành công cụ quản lý của nhà nước

Trang 26

trên các lĩnh vực xã hội và trên mọi vùng lãnh thổ quốc gia Cũng chỉ khi mọingười cùng thực hiện đúng những quy định của pháp luật thì khi đó pháp luậtmới thể hiện được sức mạnh và vai trò của nó đối với xã hội Pháp luật khôngthể đi vào đời sống mà phải thông qua việc tổ chức thực hiện trong thực tế đờisống xã hội Thực hiện pháp luật là một hiện tượng, quá trình có mục đích làmcho những quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thểpháp luật Thực hiện pháp luật về thông kê thực chất là việc các chủ thể thamgia vào các quan hệ pháp luật này có hành vi xử sự thông qua các chủ thểpháp luật Thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục đích là chonhưng quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thểpháp luật Thực hiện pháp luật về thống kê là việc các chủ thể tham gia vàocác quan hệ pháp luật này có hành vi xử sự (Thông qua hành động hoặc khônghành động) phù hợp với yêu cầu của các quy phạp pháp luật Dưới góc độpháp lý thì hành vi thực hiện đúng pháp luật trong lĩnh vực thông kê của cácchủ thể pháp luật là hành vi hợp pháp, có ích cho xã hội, cho nhà nước và cánhân.Vì vậy tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật có ý nghĩa vô cũng quantrọng để pháp luật đi vào cuộc sống, phát huy được vai trò, tác dụng của mình.

Tại Nghị quyết số 48/2005/NQ/TW “ Xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ và phù hợp với yêu cầu của cuộc sống xã hội là việc khó, nhưng việc bảo đảm để pháp luật được thực hiện thực thi nghiêm chỉnh trong cuộc sống còn khó khăn phức tạp nhiều”

Trong lĩnh vực thống kê, pháp luật về thống kê thực sự có hiệu quả khicác đối tượng cung cấp thông tin, sử dụng thông tin, và sản suất thông tin có

sự hiểu biết đầy đủ và tuân thủ nghiêm, thực hiện đúng những quy định phápluật; nhưng việc tuân thủ pháp luậttrong lĩnh vực thông kê vẫn chưa được cácđối tượng bị điều chỉnh chấp hành và thực hiện nghiêm minh Vì vậy, để phápluật thật sự trở thành công cụ quản lý của nhà nước để quản lý các hoạt độngthống kê và những quá trình, những quan hệ xã hội phát sinh về thống kê phải

Trang 27

tổ chức việc thực hiện pháp luật, tức là phải áp dụng và thực hiện nghiêmchỉnh trên thực tế những quy định của pháp luật về hoạt động thống kê

Đây vừa là sự thể hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa là nội dungquản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê được thể hiện:

Một là, tổ chức việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê để đề xuất việc xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý phù hợp

Việc làm này có ý nghĩa lớn, quan trọng, giúp nhà nước có được cơ sởkhoa học cho việc ban hành chính sách quản lý phù hợp, để điều chỉnh kịpthời các hoạt đoạt động thống kê Đây là vấn đề cơ bản nhất, cốt lõi nhất thểhiện rõ chính sách của Nhà nước đối với các cơ sở, tổ chức thực hiện hoạtđộng thống kê và là những vấn đề thuộc nguyên tắc để định hướng phát triển

và hoạt động cho các cơ sở, tổ chức thực hiện hoạt động thống kê, tạo môitrường pháp lý cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu, điều kiện thực hiện hoạtđộng Thống kê

Hai là, tổ chức phổ biến, giải thích, tuyên truyền, giáo dục pháp luật

Bản thân pháp luật muốn thực hiện được chức năng giáo dục thì phảithông qua hoạt động tuyên truyền, giải thích, phổ biến pháp luật của các chủthể quản lý nhà nước Đối với lĩnh vực Thống kê vi phạm pháp luậttrong lĩnhvực thông kêchủ yếu các đối tượng tham gia vào hoạt động thống kê chưahiểu tầm quan trọng của công tác thống kê cũng như chưa hiểu biết về phápluật, chưa nhận thức sâu rộng về Luật Thống kê trong cộng đồng còn hạn chế,nên thực hiện chưa nghiêm chỉnh đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng

và tính pháp lý của thông tin thống kê Vì vậy, việc giải thích, tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường hợp này là cần thiết Thông quanhững hoạt động này làm cho các đối tượng cung cấp, sử dụng và sản xuất sốliệu thống kê nhận thức được và có thái độ ứng xử thích hợp theo đúng quyđịnh của pháp luật trong các quan hệ ấy Làm được điều này là đã đạt được

Trang 28

các mục đích nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin vào pháp luật thống kê chođối tượng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hànhpháp luật của đối tượng Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước vềthống kê , quản lý xã hội Phổ biến, giáo dục pháp luật là kênh dẫn pháp luậtđến với xã hội, với đời sống hàng ngày của mỗi công dân, tạo nên môi trườngsống cho pháp luật Trong môi trường này pháp luật từng bước được bổ sung,hoàn thiện đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội… Xây dựng tình cảm pháp luậtthống kê đúng đắn và có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật thống kêlàm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội

Ba là, đảm bảo sự thực thi nghiêm túc trên thực tế những quy định về thống kê

Pháp luật của nhà nước chỉ có giá trị khi nó được thực thi trong đờisống xã hội Điều đó cũng có nghĩa là một trong những nội dung quản lý nhànước bằng pháp luật là phải đảm bảo cho việc tuân thủ, thi hành, sử dụng và

áp dụng pháp luật một cách nghiêm túc trong thực tế khi thực hiện những hoạtđộng quản lý cụ thể về thống kê như:

- Điều tra thống kê: Được tiến hành định kỳ nhằm thu thập thông tin chủ

yếu để tổng hợp các chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốcgia Chương trình điều tra thống kê quốc gia gồm tên cuộc điều tra, mục đích,đối tượng, đơn vị, loại điều tra, nội dung điều tra, thời kỳ, thời điểm điều tra

và cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp thực hiện

Tổng điều tra thống kê quốc gia bao gồm: Tổng điều tra dân số và nhàở; Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp; Tổng điều tra kinh tế; Tổng điều trathống kê quốc gia khác quy định tại điều 28

- Chế độ báo cáo thống kê: Quy định tại điểm a và b khoản 1, khoản 2,

điều 40, khoản 1,2,3 điều 41,42 Nội dung chế độ báo cáo thống kê gồm mụcđích, phạm vi thống kê, đối tượng áp dụng, đơn vị báo cáo, đơn vị nhận báo

Trang 29

cáo, ký hiệu biểu, kỳ báo cáo, thời hạn nhận báo cáo, phương thức gửi báocáo và các biểu mẫu kèm theo giải thích biểu mẫu báo cáo thống kê cụ thể.Chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia được thực hiện để thu thập thông tinthống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

Cơ quan, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia gồm:

Bộ, ngành; cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội; Cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật Chính phủ quy địnhchi tiết nội dung chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia

- Phân tích dự báo, công bố và sử dụng thông tin:Phân tích và dự báo

thống kê phục vụ việc xây dựng, đánh giá thực hiện chiến lược, chính sách, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội; làm rõ các đặc trưng của hiện tượng kinh tế -

xã hội; sự thay đổi và các yếu tố ảnh hưởng, vai trò và tác động qua lại củatừng yếu tố đối với hiện tượng theo thời gian và không gian Dự báo thống kênhằm đưa ra xu hướng phát triển của hiện tượng kinh tế - xã hội (Điều 45Luật 2015)

Bốn là, hoàn thiện tổ chức và thường xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ công tác quản lý nhà nước

Đây chính là một nội dung nhằm đảm bảo cho việc quản lý nhà nướcbằng pháp luật đạt kết quả và hiệu quả cao Đội ngũ cán bộ phải có đủ trình độchuyên môn, phẩm chất chính trị và khả năng công tác trong việc vận dụngđúng đắn những quy định của pháp luật quản lý nhà nước về thống kê Nângcao trách nhiệm cá nhân trong việc thực thi pháp luật và giải quyết các yêucầu phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê Kiệntoàn các cơ quan thi hành pháp luật về quản lý nhà nước từ trung ương đếncác địa phương trong thống kê Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,nguyên tắc hoạt động của các cơ quan, tổ chức để tránh chồng chéo trong thựchiện pháp luật Cải tiến các phương pháp chỉ đạo và thực hiện pháp luật vềquản lý nhà nước, đồng thời tạo điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo cho hoạt

Trang 30

động thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước đạt hiệu quả cao nhất.Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, rút kinh nghiệm kịp thời trong từng thời

kỳ để thấy rõ những thiếu sót, nhược điểm trong công tác tổ chức thực hiệnpháp luật để đề ra những biện pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả của việcthực hiện pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước về thống kê

1.2.3 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về thống kê

Quản lý nhà nước bằng pháp luật đòi hỏi chủ thể quản lý phải thườngxuyên làm tốt việc kiểm tra, giám sát quá trình tuân thủ pháp luật, thực hiệnpháp luật trong lĩnh thống kê và xử lý thỏa đáng những hành vi trái luật, tiếntới loại trừ những hành vi trái luật ra khỏi đời sống xã hội (tại điều 8 luậtthống kê 2015 cũng quy định rõ về công tác thanh tra chuyên ngành thống kê,điều 11 xử lý vi phạm, điều 10 các hŕnh vi nghięm cấm trong hoạt động thống

kę vŕ nghị đinh 79/NĐ- 2013-CP về xử phạt vi phạm hŕnh chính trong lĩnhvực thống kę) lŕ một trong những căn cứ cho việc kiểm tra giám sát thực hiệnpháp luật trong hoạt động thống kê Ngoài ra việc kiểm tra, giám sát phải theonguyên tắc không gây phiền nhiễu, mà phải thấy tính hai mặt của hoạt độngnày: vừa phát hiện những sai phạm để loại trừ những hành vi trái luật ra khỏihoạt động thống kê, nhưng mặt khác phải thông qua kiểm tra, giám sát đểkhắc phục việc số liệu thống kê bị sai lệch, không ngừng cải thiện nâng caohiểu quả của hoạt động thống kê Đối với hoạt động thống kê việc vi phạmcác quy định về điều tra, báo cáo, phổ biến và sử dụng thông tin, quy định vềlưu trữ tài liệu thống kê, vi phạm về cung cấp số liệu thống kê cũng thườngxuyên xảy ra đối với Cá nhân, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê, điềutra thống kê; Cá nhân, tổ chức phổ biến và sử dụng thông tin thống kê; Cánhân, tổ chức được điều tra thống kê Thông qua việc kiểm tra, giám sát việcthực hiện pháp luật còn giúp cho nhà nước (chủ thể quản lý) tự kiểm tra lạicác chính sách, pháp luật của mình, kịp thời phát hiện những vấn đề bất cập

để chỉnh sửa, bổ sung nhằm tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các hoạt

Trang 31

độngtrong lĩnh vực thông kê và nhà quản lý thực hiện tốt nhất chức năng củamình

1.3 Vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

1.3.1 Vai trò quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê

Thứ nhất, là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước trong về thống kê

Việc đưa Luật vào cuộc sống và phát huy hiệu lực tuỳ thuộc vào nhiềuyếu tố Song, việc đưa cuộc sống “vào” Luật chính là xuất phát từ thực tiễnhoạt động thống kê và yêu cầu quản lý, Quốc hội xây dựng và ban hành Luậtthống kê, xây dựng văn bản pháp luật nhằm mục đích điều chỉnh các hoạtđộng của đời sống xã hội theo quy định của nhà nước và để quản lý các hoạtđộng đó, vì quản lý của nhà nước pháp quyền là quản lý bằng pháp luật Vớimục đích đó, việc xây dựng và ban hành Luật thống kê là để “giữ quyền”quản lý nhà nước về thống kê , để hoạt động thống kê Việt Nam trong khuônkhổ hành lang pháp lý được Nhà nước quy định Luật thống kê và các văn bảnliên quan ra đời làm căn cứ pháp lý quan trọng, đánh dấu và khẳng định vaitrò quan trọng của công tác thống kê Pháp luật do nhà nước ban hành, nhưngluật pháp không phải chỉ là kết quả của tư duy chủ quan một cách đơn thuần,

mà nó còn xuất phát từ những nhu cầu khách quan của tầng lớp Luật pháp chỉ

có thể đi vào cuộc sống nếu như nó hợp với trình độ phát triển kinh tế tầnglớp, pháp luật cũng còn cần có quyền lực quốc gia bảo đảm mới có thể pháthuy tác dụng trong thực tại đời sống Do vậy nói pháp luật đứng trên nhà nước

là không thực tại, nhu cầu về luật pháp còn là nhu cầu tự thân của bộ máyquốc gia Bộ máy nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm nhiều bộ phận(nhiều loại cơ quan quốc gia) Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏiphải xác định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan,mỗi cơ quan; phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng; phải có những

Trang 32

phương pháp tổ chức và hoạt động thích hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộtrong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực quốc gia Tất cả những điều đóchỉ có thể thực hành được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc

và quy định cụ thể của luật pháp

Thực tế cho thấy khi chưa có một hệ thống quy phạm luật pháp về tổchức đầy đủ, đồng bộ, và chính xác để làm cơ sở cho việc củng cố và hoànthiện bộ máy quốc gia thì dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thựchành không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan quốc gia, bộmáy sẽ sinh ra cồng kềnh và kém hiệu quả, pháp luật có vai trò quan trọngtrong việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ,mỗi cán bộ làm việc trong từng cơ quan cụ thể của bộ máy quốc gia

Nhờ có luật pháp, các hiện tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm Của hàng ngũ công chức, viên chức nhà nước dễ dàng được phát hiện và loạitrừ

Thứ hai, là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt về thống kê

Để quản lý toàn tầng lớp, nhà nước dùng nhiều dụng cụ, nhiều biệnpháp, nhưng luật pháp là công cụ quan trọng nhất.Với những đặc điểm riêngcủa mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách củanhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộnglớn nhất Cũng nhờ có luật pháp, quốc gia có cơ sở để phát huy quyền lực củamình và kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chứcnhà nước và mọi công dân

Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn bản luật đầy đủ, đồng bộ, với thực tiễn(điều kiện và trình độ phát triển của kinh tế xã hội) và kịp thời trong mỗi thời

kỳ cụ thể, quốc gia mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vựcquản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực thống kê

Hiện nay, công cụ thống kê đang đóng vai trò quan trọng không thểthiếu trong bất kỳ hoạt động nào của xã hội Đối với công tác quản lý nhà

Trang 33

nước, thống kê lại càng tỏ rõ ưu thế khi nó tạo ra căn cứ xác đáng, cơ sở khoahọc mang tính định lượng cao cho việc lựa chọn phương án ra quyết định vàkiểm định, đánh giá được hiệu quả cụ thể của quyết định đó trong thực tế Nềnhành chính truyền thống đang chuyển sang mô hình quản lý công mới, vai tròquản lý vĩ mô của Chính phủ phải được coi trọng và nâng cao thể hiện quaviệc ban hành những quyết định quản lý đảm bảo về mặt kỹ thuật và tối ưutrên thực tế Tạo ra được điều đó, càng phải đòi hỏi bộ máy nhà nước phải có

đủ năng lực để xây dựng được một hệ thống pháp luật đáp ứng các yêu cầucủa thị trường, tổ chức thực thi luật pháp vì lợi ích của toàn bộ nền kinh tếquốc dân đảm bảo một môi trường cạnh tranh, công bằng và minh bạch, đểphát triển công tác xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật và bảo vệ pháp luậtđòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ đồng bộ và hoàn chỉnh

Quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê là nhu cầu khách quan, vàđặc trưng vốn có của quản lý nhà nước Nhờ có pháp luật và bằng pháp luật

mà hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về thông kê vận hành theo đúngquỹ đạo, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Thứ ba, góp phần tạo dựng những quan hệ mới

Bên cạnh chức năng đề đạt, luật pháp còn có tính tiên phong, địnhhướng cho sự phát triển của các quan hệ từng lớp Có thể nói, luật pháp có vaitrò quan trọng trong việc tạo dựng (lập) nên những quan hệ mới

Trên cơ sở xác định thực trạng từng lớp với những tình huống (sự kiện)

cụ thể, tiêu biểu, tồn tại và tái diễn bộc trực ở những thời khắc cụ thể trongtầng lớp, nhà nước đề ra pháp luật để điều chỉnh kịp thời và phù hợp Nhưngcuộc sống vốn sống động và thực tế thường diễn ra với những đổi thay thẳngtuột Tuy nhiên, về cơ bản những đổi thay đó vẫn diễn ra theo những quy luậtnhất thiết mà con người có thể nhận thức được

Dựa trên cơ sở của những kết quả và dự báo khoa học, người ta có thể

dự định được những đổi thay có thể diễn ra với những tình huống (sự kiện) cụ

Trang 34

thể, điển hình cần có sự điều chỉnh bằng luật pháp Từ đó luật pháp được đặt

ra để định hướng trước, xác lập những quy định và có thể thiết kế những môhình tổ chức quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức thí nghiệm

Tuy vậy, pháp luật bao giờ cũng có sự ổn định tương đối Sự hình thànhmới hoặc thay đổi thường chỉ diễn ra với từng bộ phận của hệ thống pháp luật,

ít có những đột biến toàn phần trong một thời kì ngắn.Tính định hướng củaluật pháp cũng theo quy luật đó Hệ thống quy phạm định hướng chỉ là một bộphận nhất định của hệ thống pháp luật thực định của mỗi nhà nước

Sự phối hợp hài hòa giữa tính cụ thể của luật pháp với tính tiền phong(định hướng) của nó có một ý nghĩa rất quan trọng là tạo ra được sự ổn định

và phát triển, kế thừa và đổi mới trực tính, làm cho luật pháp năng động, hiệphơn, tiến bộ hơn

Thứ tư, tạo ra môi trường ổn định để nhà nước quản lý mọi về thống

Có một thực tiễn là thể chế chính trị có thể đổi thay, tức là quyền lựccủa một bộ máy quốc gia trong một thời kỳ lịch sử nhất mực có thể đổi thay,nhưng nhân dân và quyền lực quần chúng vẫn tồn tại và phát triển Nhữngquan hệ đa chiều trong xã hội vẫn phát triển và đòi hỏi phải được điều chỉnhbằng pháp luật để bảo đảm sự ổn định thứ tự Bởi thế, quyền lực dân chúng làvấn đề căn bản; trật tự từng lớp là đòi hỏi khách quan và những nhu cầu vềluật pháp

Luật pháp và nhà nước luôn có quan hệ khăng khít với nhau “như hình với bóng” Nhưng đó là nói ở góc độ chung Khi tiếp cận ở giác độ cụ thể,

luật pháp có những nét riêng cơ bản Đó là khi luật pháp phản ánh đúng nhữnglợi ích của dân tộc, của quần chúng thì dù chế độ nhà nước nào cũng phảitrọng Nếu đi trái lại điều đó là ngược với lợi ích của dân tộc, của nhân dân và

sẽ bị nhân dân phản đối, không coi trọng, không chấp hành Xét ở góc độ này,luật pháp còn có vai trò giữ gìn sự ổn định và thứ tự xã hội

Trang 35

Sự ổn định của mỗi nhà nước là điều kiện quan trọng để tạo ra niềm tin,

là cơ sở để mở mang các mối bang giao với các nước khác Trong thời đạingày nay, phạm vi của các mối quan hệ giữa các nước, các Bộ, ngành càngngày càng lớn và nội dung thuộc tính của các quan hệ đó càng ngày càng đadiện (nhiều mặt) Cơ sở cho việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ đó làpháp luật (luật pháp quốc tế và pháp luật nhà nước) Khởi hành từ nhu cầu đó,

hệ thống luật pháp của mỗi nước cũng có bước phát triển mới: Bên cạnhnhững văn bản luật pháp quy định và điều chỉnh các quan hệ tầng lớp có liênquan đến các chủ thể luật pháp trong nước còn cần có đầy đủ các văn bảnpháp luật quy định và điều chỉnh các quan hệ có nhân tố nước ngoài

Cũng cần nhấn mạnh rằng, muốn có môi trường từng lớp ổn định để mở

mang các mối bang giao và hiệp tác thì chẳng thể chỉ để ý ''một mảng'' của hệ

thống luật pháp của một quốc gia, mà phải để ý tới sự đồng bộ của cả hệthống luật pháp của quốc gia đó Bởi, hệ thống pháp luật của mỗi nhà nước làmột chỉnh thể, mỗi bộ phận (mỗi mảng) trong hệ thống pháp luật đó không thểtồn tại và phát triển riêng biệt, cục bộ được mà luôn có quan hệ và tác độngqua lại với các bộ phận khác

Như vậy muốn thực hành tốt sự quản lý quốc gia, đẩy nhanh sự pháttriển của xã hội, mở rộng quan hệ và cộng tác với các nước thì phải chú trọngphát huy vai trò của luật pháp, phải mau chóng xây dựng một hệ thống phápluật toàn diện, đầy đủ và đồng bộ, thích hợp với những điều kiện và cảnh ngộtrong nước, đồng thời hợp với thiên hướng phát triển chung với tình hình quốc

Trang 36

nhất quán rõ ràng sẽ có ảnh hưởng tốt tới việc xây dựng, ban hành pháp luật,

tổ chức thực hiện pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật Quản lý nhà nước cũng là một dạng hoạt động chính trị Tính chính trịthể hiện ngay trong công cụ, phương tiện quản lý của nhà nước: pháp luật.(Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp lãnh đạo) Một nền chính trị thiếu ổnđịnh không thể sản sinh ra công cụ quản lý hữu hiệu, không thể có cơ chếthanh tra, kiểm tra, giám sát một cách khoa học, không thể đảm bảo tính côngbằng trong xử lý vi phạm pháp luật

Sự ảnh hưởng của chính trị đối với quản lý nhà nước bằng pháp luật vềthống kê còn được thể hiện trong việc hoàn chỉnh số liệu để phù hợp với cáccam kết chung của một quốc gia, mục tiêu phát triển của đất nước hay củamột ngành lĩnh vực được cam kết, xây dựng, còn đối với một Tỉnh một địaphương yếu tố nay càng được thể hiện rõ trong việc phù hợp số liệu trong pháttriển kinh tế xã hội chung của toàn tỉnh Đối với Việt Nam, quản lý nhà nướcđược thực hiện theo nguyên tắc tập trung có sự phân công, phối hợp hợp lý,kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, không có chính quyền vùngriêng Đây là yếu tố đảm bảo tính thống nhất trong quản lý chung cho cảnước

Yếu tố pháp luật

Nhìn từ góc độ chung nhất, sự ảnh hưởng của yếu tố pháp luật đến quản

lý nhà nước về thống kê trước hết thể hiện ở chất lượng xây dựng và banhành pháp luật Việc xây dựng, ban hành pháp luật được thực hiện một cáchkhoa học, hợp lý thì nhà nước sẽ có được một công cụ tốt, công cụ có hiệu lựcthực thi Ngược lại, nếu chất lượng xây dựng không tốt thì không thể có một

hệ thống pháp luật hoàn hảo làm công cụ quản lý

Hệ thống văn bản pháp luật chính là công cụ quan trọng nhất trong quản

lý nhà nước bằng pháp luật Nếu hệ thống pháp luật hiện đại, phù hợp vớipháp luật, tập quán, thông lệ quốc tế, đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn lĩnh

Trang 37

vực Thống kê thì việc giải thích, tuyên truyền, thực hiện, áp dụng cũng dễdàng, thuận lợi Việc xử lý những vi phạm pháp luật trong trường hợp nàycũng dễ dàng hơn Nói như thế để thấy rằng chất lượng công tác xây dựng,ban hành pháp luật, chất lượng hệ thống pháp luật ảnh hưởng mạnh mẽ tớiviệc qui định nội dung quản lý nhà nước bằng pháp luật trong Thống kê Đồngthời cũng từ đó nó góp phần quyết định tới hiệu quả và hiệu lực quản lý Vaitrò và giá trị của pháp luật đối với lĩnh Thống kê thể hiện ở chức năng điềuchỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực này sao cho đảm bảo tính trật tự theopháp luật, vừa phải bảo đảm cho các quan hệ đó phát triển lành mạnh

Năng lực tổ chức và trách nhiệm thực hiện pháp luật của các chủ thể

Lý luận nhà nước và pháp luật đã làm sáng tỏ vấn đề: trình độ phát triểncủa pháp luật không thể cao hơn trình độ phát triển của nền văn hóa - kinh tế

xã hội Cho nên, những yếu tố này cũng có những tác động, ảnh hưởng đếnquản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực thống kê Sự tác động, ảnhhưởng thể hiện ở chỗ năng lực tổ chức và trách nhiệm thực hiện pháp luật củacác chủ thể tham gia quan hệ pháp luật trong lĩnh vực Thống kê có thể nângcao hoặc làm hạn chế hiệu quả quản lý nhà nước bằng pháp luật

Khi các chủ thể quản lý có năng lực và trách nhiệm cao thì quá trình tổchức thực hiện pháp luật, vận hành cơ chế quản lý sẽ đạt hiệu quả cao ngàymột hợp lý hơn, tiên tiến hơn và kiểm tra, giám sát các hoạt động thống kê,bảo đảm cho nó được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Các chủ thể quản

lý cũng sẽ xây dựng và sử dụng những phương pháp tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật một cách hiệu quả giúp cho người sử dụng thống tin, cungcấp thống tin và tổng hợp xử lý thông tin nhận thức đúng, từ đó có tình cảm,

có ý thức và sự tuân thủ pháp luật Điều đó cũng có nghĩa là nhà nước đã quản

lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động thống kê

Trong quản lý nhà nước, cơ chế quản lý là yếu tố có ý nghĩa quyết địnhđến hiệu quả và hiệu lực quản lý Nếu cơ chế quản lý khoa học, phù hợp với

Trang 38

đặc điểm của đối tượng quản lý thì cơ chế sẽ giúp cho quá trình quản lý đạthiệu quả mong muốn và ngược lại

Tiểu kết chương 1

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, việc đưa ra các quyết sáchđúng đắn vô cùng quan trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển đấtnước, thống kê là một lĩnh vực rộng lớn tác động gián tiếp đến mọi đối tượng

và tầng lớp xã hội vì thế hiểu rõ, hiểu đúng tầm quan trọng của thống kê đểđưa ra các quyết sách và giám sát thực thi là vô cùng cần thiết Pháp luật đóngvai trò là công cụ hàng đầu trong quản lý nhà nước bằng pháp luật Nhờ phápluật và thông qua pháp luật mà nhà nước thực hiện tác động QLNN trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội một cách hiệu quả Đối với Thống kê cũng vậynhà nước sử dụng Pháp luật để tác động vào quá trình quản lý nhà nước bằngpháp luật đó là: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật; Tổ chức thực hiện phápluật; Xử lý vi phạm pháp luật Ba khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,thiếu đi một trong ba khâu đó thì không thể có một quá trình quản lý nhà nướcbằng pháp luật hoàn thiện

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP

LUẬT VỀ THỐNG KÊ Ở CỤC THỐNG KÊ 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Cục Thống kê

2.1.1 Đặc điểm chung về lịch sử, địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh

Vị trí địa lý: là tỉnh cực bắc Trung bộ, phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La,

Hòa Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km Phía Nam và Tây giápNghệ An với đường ranh giới 160km Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào) vớiđường biên giới dài 192km Phía Đông giáp biển Đông với bờ biển của dải đấtliền dài 102km

nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, địa hình đa dạng, phức tạp nghiêngdốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có đầy đủ các vùng miền trung du, đồngbằng, miền núi, đồng bằng có diện tích 2900km2 là đồng bằng rộng nhất tỉnhmiền Trung, rộng thứ 3 cả nước, có nhiều cảng biển như Nghi Sơn, Lễ Môn,Lạch Bạng, Có thềm lục địa rộng 18.000km2, tổng chiều dài của 16 sôngchính và nhánh dài 1072km, thuận lợi cho sản xuất nuôi trồng, khai thác vàvận chuyển

Tài nguyên khoáng sản: có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong

phú và đa dạng có rất nhiều loại khoáng sản như đolomits, quạng , cromits, sétcao lãnh các loại có 296 mỏ và điểm khoáng sản với 42 loại khoáng sản khácnhau: đá granit và marble, đá vôi làm xi măng, sét làm xi măng, crôm, quặngsắt, secpentin, đôlômit, ngoài ra còn có vàng sa khoáng và các loại khoáng sảnkhác Tổng trữ lượng nước ngọt bề mặt của khoảng 19,52 tỉ m³ hàng năm.

Đơn vị hành chính: là vùng đất được hình thành lâu đời Theo cuốn

địa chí tên đơn vị hành chính được thay đổi qua các thời kỳ theo phương thứccai trị của bộ máy từ trung ương đến địa phương trên toàn lãnh thổ Sau cách

Trang 40

mạng tháng 8 năm 1945 bản đồ hành chính Tỉnh gồm 21 huyện thị xã đếnnăm 1965 thành lập mới thêm huyện Triệu Sơn, năm 1981 thành lập thị xãSầm sơn và Bỉm sơn, ngày 1/5/1994 thành lập thành phố đến năm 1996 điềuchỉnh địa giới hành chính Tỉnh có 27 đơn vị Hành chính cho đến nay baogồm: Thành Phố , Thị xã Sầm Sơn, TX Bỉm sơn, các huyện:Thọ Xuân, ĐôngSơn, Nông Cống, Triệu Sơn, Nga Sơn, Quảng Xương, Hà Trung Yên Định,Thiệu Hóa, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Tĩnh Gia,Vĩnh Lộc, Thạch Thành, CẩmThủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, BáThước,Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, trong đó có 3 huyện núi cao, 7huyện núi thấp còn lại là các huyện đồng bằng

có 27 đơn vị hành chính, 579 xã, 28 thị trấn, 30 phường, có 16 huyệnmiền xuôi, 11 huyện niền núi Tổng diện tích 11.129,48 km2, dân số3.496.081 người, trong giai đoan 2011-2016 chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổchức của Cục Thống kê, tỉnh thực hiện theo quyết định 218/QĐTCTK ngày2/4/2014 về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Cục Thống kê tỉnh , Cục Thống kê được tổ chức thành lập theo hệ thốngdọc hai cấp theo đơn vị hành chính, đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất,toàn ngành thống kê có 27 chi Cục Thống kê, một thành phố, 2 thị xã

Dân cư: Dân số trung bình tỉnh năm 1944 là 1.127 nghìn người qua

các kỳ tổng điều tra cho thấy dân số toàn tỉnh ngày một tăng nhanh đến năm

1960 đã có 1.593,3 nghìn người, đến năm 1974 có 2.245 nghìn người đến năm

1979 có 2.248,8 nghìn người, đến năm 1999 có 3467.3 nghìn người đến năm

2005 dân số trung bình tỉnh đã là 3.673,2 nghìn người gấp 3.26 lần năm 1944,năm 2009 là hơn 3.4 triệu người đến năm 2015 hơn 3.5 triệu người Quy môdân số tỉnh so với các tỉnh xếp thứ 3 toàn quốc sau TP Hà Nội Và Tp Hồ ChíMinh

Kinh tế xã hội: Tổng sản phẩm GDP bình quân giai đoạn 2011-2015

tăng 11,4% cao hơn gian đoạn 2006-2010 (tăng 11,3% ) Khu vực công

Ngày đăng: 25/10/2017, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w