Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
314,13 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:: BIỆNPHÁPGIÚPHỌCSINHHỌCTỐTGIỜKỂCHUYỆNĐÃ NGHE, ĐÃĐỌCỞLỚP Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: TIẾNG VIỆT Họ tên: VÕ THỊ HỒNG THẮM Chức vụ: GIÁO VIÊN Sinh hoạt tổ chuyên môn: TỔ Mỏ Cày Nam, tháng 11/2011 Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài Hiện nay, đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết trình cải cách giáo dục.Vấn đề Đảng, Chính Phủ Bộ giáo dục quan tâm Tuy nhiên, tình hình đổi phương pháp giảng dạy nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng Ở môn học có nhiều phân môn theo biết phân môn kểchuyện môn Tiếng Việt có ba dạng kểchuyện như: Dạng bài: Kểchuyện nghe thầy cô kể lớp; Kểchuyện nghe, đọc; Kểchuyện chứng kiến, tham gia Nhưng kiểu kểchuyện nghe, đọc chương trình cũ nằm phân môn Tập làm văn chuyển sang phân môn kểchuyện để thực rèn kĩ nói cho họcsinh Bên cạnh kích thích họcsinh ham đọc sách, mở rộng cánh cửa nhà trường, làm cho đời sống văn học nhà trường gắn bó với đời sống văn học xã hội II Lí chọn đề tài Học tập gắn liền thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Trong môn Tiếng Việt, phân môn kểchuyện có vị trí đặc biệt kểchuyệngiúp em tiếp xúc tác phẩm văn học mà suốt năm bậc Tiểu học, họcsinh nghe tham gia kể nhiều câu chuyện với đủ thể loại Đó tác phẩm có giá trị Việt Nam giới, từ truyện cổ tích đến truyện đại…Nhờ đó, vốn văn họchọcsinh tích lũy dần hành trang quý theo em suốt đời Nhưng quan trọng em có hứng thú biết mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng sáng tạo qua việc lựa chọn câu chuyện mà yêu thích nghe người khác kể hay đọc gắn với chủ điểm qua dạng kểchuyện nghe, đọc Chính nghiên cứu mạnh dạn viết đề tài: “Biện phápgiúphọcsinhhọctốtkểchuyện nghe, đọclớp 5” Vì kểchuyện hoạt động giao tiếp tạo điều kiện nâng cao trình độ ngôn ngữ nói cho họcsinh làm cho ngôn ngữ nói gần với ngôn ngữ viết, đồng thời tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ viết cho họcsinh Rèn cho họcsinh kĩ nói, kích thích họcsinh ham đọc sách, cho họcsinh biết tìm câu chuyện, hiểu nhớ diễn đạt câu chuyện với giọng kể tự nhiên… III Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu giúphọcsinh hứng thú họctốtkểchuyện nghe, đọc - Đối tượng nghiên cứu họcsinhlớp trường IV Mục đích nghiên cứu - Trong giáo dục Việt Nam nhận thấy chương trình Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng giúp em có kĩ đọc - nói - nghe - viết cách thành thạo Ở phân môn kểchuyện góp phần không nhỏ vào kĩ Cũng Tập làm văn, Kểchuyện có vị trí đặc biệt dạy học tiếng mẹ đẻ, trước hết hành động kể hành động “nói” đặc biệt hoạt động giao tiếp Kểchuyện vận dụng cách tổng hợp hiểu biết đời sống tạo điều kiện để họcsinh rèn luyện cách tổng hợp kĩ tiếng Việt nghe, đọc, nói hoạt động giao tiếp Vì nghe thầy(cô) giáo kể chuyện, họcsinh tiếp nhận tác phẩm văn học dạng lời nói có âm Khi họcsinhkểchuyện em tái sinh hay sản sinh tác phẩm nghệ thuật dạng lời nói Vì truyện tác phẩm văn học nên kểchuyện có sức mạnh văn học Truyện có khả bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Sự hiểu biết sống, người, tâm hồn, tình cảm em nghèo biết học môn kểchuyện trường học V Điểm kết nghiên cứu Tổ chức tốt tâm kểchuyện cho họcsinh Giáo viên hướng dẫn họcsinh chuẩn bị cho tiết kểchuyện tuần sau Giáo viên khơi gợi vốn sống họcsinh Tổ chức học cho nhiều họcsinhkể chuyện, trao đổi nhiều hình thức: kểchuyện theo nhóm; thi kểchuyện trước lớp; đối thoại, trao đổi nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo điều kiện cho họcsinh thực hành kể chuyện.Vận dụng cách tổng hợp kĩ Tiếng Việt nghe, đọc, nói hoạt động giao tiếp Học sinh sưu tầm câu chuyện sách báo sống ngày( nghe người thân kể), câu chuyện phù hợp với chủ điểm( kểhọcsinh yếu phải tìm tên câu chuyện không kể được) Họcsinhđọc kĩ câu chuyện tìm để nhớ, thuộc chuyệnkể tự nhiên Phần nội dung I Cơ sở lí luận Hỗ trợ công tác giảng dạy việc tìm hiểu họcsinh sở quan trọng giúp giáo viên thực cá thể hóa việc dạy học nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ phát huy tính tích cực họcsinh để em có kĩ nghe, nói,đọc, viết thành thạo.Thông qua phân môn kểchuyện dạng kể lại câu chuyện nghe, đọc mục đích chung rèn kĩ nói cho học sinh, kích thích họcsinh ham đọc sách gợi mở cho em cảm nhận hay, đẹp hiểu phần sống xung quanh, bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm chân chính, lành mạnh, đồng thời hình thành phát triển họcsinh phẩm chất tốt đẹp Chính để phát huy tính sáng tạo tích cực học sinh, tập thể họcsinh trình dạy học Giáo viên phải hướng dẫn giúp đỡ hocsinh mạnh dạn, tự tin để họcsinh trình độ họctốtkểchuyện II Thực trạng vấn đề Trong giảng dạy trước họcsinh chán học phân môn kể chuyện; tập trung tham gia xây dựng tiết học dạng kểchuyện nghe, đọc này; họcsinh không giới thiệu câu chuyện có nội dung theo chủ điểm; họcsinh thường đọc thuộc lòng câu chuyện nhớ nêu lại cách trả bài; họcsinh khó tìm câu chuyện có độ dài vừa phải để kể khoảng 4- phút,… có vài họcsinh giỏi có hứng thú tham gia tiết học Nguyên nhân: Họcsinh hay thụ động, họcsinhđọc truyện, chưa xác định chủ điểm để kể, hay ngại kểchuyện trước lớp, tham gia kểchuyệnkểchuyện nghe, đọc, họcsinh không tự nhiên tự tin kể chuyện, rụt rè không dám tham gia trao đổi ý kiến với bạn qua truyện kể, bắt đầu kểchuyện nào?…, họcsinh thường trông chờ gợi mở giáo viên Học sinh chưa có kĩ sử dụng ngôn ngữ nói kểchuyện III Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề Việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết trình cải cách giáo dục Từ nguyên nhân trên, ta thấy rõ thiết việc đổi phương pháp giảng dạy phân môn kể chuyện, tiến hành theo phương hướng cách vấn đề không đơn giản Giờkểchuyện giáo viên phải giúp cho tất họcsinh rèn luyên kĩ kểchuyệnGiờhọc không nên tập trung vào số em giỏi Phải tổ chức tốt tâm kểchuyện cho học sinh, phải hướng dẫn họcsinh chuẩn bị cho tiết kểchuyện tuần sau Với dạng kểchuyện nghe, đọchọcsinh phải sưu tầm truyện Giáo viên giúphọcsinh tìm câu chuyện phù hợp với chủ điểm (đối với họcsinh yếu) Giáo viên yêu cầu họcsinhđọc kĩ câu chuyện tìm để nhớ, thuộc chuyệnkể lại cách tự nhiên họcsinhkể theo sơ đồ đường thẳng hay sơ đồ đường tròn… 1/Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập nhà cho họcsinh chuẩn bị trước, họcsinh tự chuẩn bị, tự nghiên cứu để đến lớp em tham gia xây dựng bài,…biết đưa câu chuyện xác với yêu cầu học; biết trao đổi với nội dung câu chuyện từ giúp em tìm kiến thức tiếp thu sâu Giáo viên người hướng dẫn Ví dụ: Khi học bài: Kểchuyện nghe, đọc…nói quan hệ người với thiên nhiên Khâu chuẩn bị nhà: Mỗi họcsinh phải nhớ lại kiến thức họclớpđọc sách truyện đọc, truyện thư viện gốc học tập lớp…chọn chuẩn bị cho câu chuyện phù hợp với chủ đề xếp ý để kểHọcsinh có làm khâu chuẩn bị hay không? Giáo viên cần phải gợi ý giúphọcsinh hình dung số hình thức mở đầu câu chuyện khác hệ thống câu hỏi sau: Em đọc (nghe) truyện đâu? Nhân vật em thích đọc truyện Em đọc(nghe) truyện gì? Đọc truyện xong em có cảm xúc mạnh mẽ nào? Em đọc(nghe) truyện gì? Em biết nhà văn viết truyện này? Em biết có truyện kể khác có nội dung nhân vật hay chủ đề tương tự với truyện em định kể ? Bên cạnh giáo viên giúphọcsinh kết thúc câu chuyện với gợi ý sau: Cách nói hành động nói chung nhân vật gợi cho em liên tưởng đến điều thực tế sống? Nêu nhận xét kết thúc câu chuyện (nếu thấy hợp lý nói sao, không hợp lý, nghĩ xem em viết truyện em cho kết thúc nào? ) Khen ngợi, biết ơn điều truyện đưa cảm hóa người, góp phần làm cho sống tốt 2/Trên lớp: Giáo viên tổ chức cho họcsinhkểchuyện nhóm trước để em tập dượt Trong họcsinhkể giáo viên cần đứng đối diện học sinh, dùng ánh mắt, cử động viên, khích lệ giúp đỡ kịp thời em gặp khó khăn Khi tổ chức cho lớp nhận xét lời kểhọc sinh, giáo viên cần hướng dẫn ưu điểm bạn Giáo viên cần khen ngợi cách kịp thời thành công, tiến dù nhỏ họcsinh Giáo viên tổ chức hướng dẫn họcsinhhọc tập; họcsinh quản lý đánh giá việc học tập mình, bạn nhằm đạt mục đích yêu cầu cụ thể: Ví dụ: Cũng học trên, sau tìm hiểu đề gợi ý: - Họcsinh nối tiếp giới thiệu câu chuyệnkể nêu nội dung câu chuyện mà em chuẩn bị trước, chẳng hạn lớp như: Bài : Tìm ngọc, Con chó nhà hàng xóm (lớp 2) Cóc kiện trời (lớp 3)… - Để kiểm tra họcsinh chọn câu chuyện, chủ đề hay không ? giáo viên hướng dẫn họcsinh thảo luận nhóm trao đổi câu chuyện cho … Nhận xét bạn chọn có phù hợp hay không sau thi kể theo nhóm … - Từng nhóm thi kể: họcsinh lắng nghe, đặt câu hỏi trao đổi nội dung, thắc mắc câu chuyện bạn vừa kể gây hứng thú cho người kể người nghe… giúphọcsinh giao tiếp cách tự nhiên, thoải mái, tự tin… khẳng định câu chuyện phù hợp với yêu cầu… - Đồng thời tạo điều kiện cho em tự nhiên đánh giá, bình chọn bạn kể có câu chuyện hay, kể hay, nhập vai nhân vật, tự nhiên…Như tiết học giáo viên giữ vai trò người tổ chức, dẫn dắt, giúp đỡ học sinh, coi họcsinh người thực làm việc họcsinh có kết làm - Giáo viên tạo điều kiện cho họcsinhlớp tham gia kểchuyện để em giao tiếp cách tự nhiên, biết thâm nhập vào vai nhân vật, biết sử dụng điệu bộ, cử , ánh mắt… - Đối với phân môn muốn phát triển kĩ nói nghe cho học sinh, củng cố, mở rộng tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư logic, nâng cao cảm nhận thực đời sống qua nội dung truyện - Giáo viên hướng dẫn họcsinh trình tự kể chuyện: Giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật, dịp nghe, đọc câu chuyệnKể đủ phần( mở đầu, diễn biến, kết thúc) Kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu phù hợp.(Ví dụ: Hôm kể cho bạn nghe câu chuyện nói loài vật thông minh biết nghĩ cách trở với rừng xanh câu chuyện “Chú Vẹt tinh khôn” tìm đọc truyện kểlớp 5….) - GV người hướng dẫn gợi ý cho họcsinh Ngoài biệnpháphọcsinh cần thể mức độ sáng tạo kể lại truyện Không cần thêm thắt kiện, biến cố Giọng kể tự nhiên, thâm nhập vào vai nhân vật, biết sử dụng ngữ điệu yếu tố phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt Thêm vài lời nhân vật, vài lời giải thích vài chi tiết, hành động hay câu nói nhân vật Thay đổi từ ngữ truyện từ đồng nghĩa, gần nghĩa hay trái nghĩa xếp lại trình tự số chi tiết, kiện theo hệ thống trình tự Đối với họcsinh yếu động viên kịp thời câu hỏi gần gũi, gợi mở (Em có thích câu chuyện bạn kể không? Em chọn câu chuyện nào? Em nêu tên câu chuyện em thích mà không cần kể ), họcsinh nêu, giáo viên giúp đỡ tạo điều kiện hướng em tìm câu chuyện phù hợp câu chuyện chưa xác yêu cầu… Giáo viên khuyến khích lần sau tham gia kể… IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bước đầu đổi phương pháp giảng dạy, Qua tích lũy kinh nghiệm áp dụng dạy cho họcsinh tiêt học dạng Kết năm 2008 -2009 10/29 chiếm 34,5 % họcsinhlớp tham gia kểchuyện dạng kểchuyện nghe, đọc; Đến năm 2009 – 2010 dạng số họcsinh tìm tên câu chuyệnkể 17/30 họcsinh chiếm 56,6 % số họcsinh lớp; Ở năm học 2010 – 2011 số họcsinh tìm kể có tăng lên 21/30 họcsinh chiếm 70,0 % họcsinhlớp Kết đạt thời gian qua chưa cao giúphọcsinh tự tin kểchuyện nghe, đọc …học sinh hiểu nhớ diễn đạt mạch lạc câu chuyện với giọng tự nhiên, điều mà đáng mừng hết tới kểchuyệnhọcsinh tham gia kể chuyện, đặt câu hỏi trao đổi với bạn kể tốt, mạnh dạn đối thoại, trao đổi với bạn nhân vật, nội dung, ý nghĩa… họcsinh yếu nghe bạn kể hai lần tự giác tham gia kể chưa hoàn chỉnh tạo niềm tin vào cố gắng có hiệu thân, giúp em bồi dưỡng tình cảm , nhân cách tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọckể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập môn tiếng Việt Phần kết luận I Bài học kinh nghiệm - Giờkểchuyện nghe, đọc giáo viên giúp cho tất họcsinh rèn kĩ nói kểchuyệnGiờhọc không tập trung vào số em giỏi mà giáo viên giúphọcsinh yếu tìm tên câu chuyện phù hợp với chủ điểm Họcsinh biết tự đọc kĩ câu chuyện tìm để nhớ, thuộc truyện kể cách tự nhiên Họcsinh biết sưu tầm truyện - Tổ chức tốt tâm kểchuyện cho họcsinh Trên lớp, giáo viên tổ chức cho họcsinhkểchuyện nhóm trước để em tập dượt Giáo viên cần khen ngợi cách kịp thời thành công, tiến dù nhỏ học sinh, khích lệ giúp đỡ kịp thời em gặp khó khăn II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm - Đối với sáng kiến kinh nghiệm giúphọcsinh nghe tham gia kể câu chuyện, mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho em Giúp em tìm thấy truyện từ phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ thân phận hành động nghĩa hiệp người muôn vàn trường hợp khác Từ em yêu thích nhân vật muốn thể qua nhân vật tạo hứng thú cho em mạnh dạn, tự tin nói trước đám đông, Bên cạnh rèn kĩ nói cho họcsinh Đồng thời với nói, kĩ nghe, đọc, kĩ ghi chép phát triển trình kể lại truyện nghe, kể lại truyện đọc III Khả ứng dụng, triển khai - Bản thân vận dụng sáng kiến kinh nghiệm tích lũy vào giảng dạy thường xuyên, đồng thời giảng dạy cho đồng nghiệp tham khảo nhận đồng tình đồng nghiệp cách giảng dạy - Hàng năm với tình hình lớphọc thực tế điều chỉnh, bổ sung kinh nghiệm thân vào sáng kiến để hoàn chỉnh IV Những kiến nghị, đề xuất - Trên kinh nghiệm thân tôi, trình tích lũy nhiều hạn chế, thiếu sót… mong đóng góp đồng nghiệp để trình giảng dạy có hiệu - Ý kiến đề xuất tạo điều kiện cho lớp có tủ sách để em đọc sách tiện lợi, có hiệu Còn chơi thời gian họcsinhđọc sách thư viện không thoải mái liên tục Được giúp em có hội tham gia đọc nhiều truyện thành thạo kĩ môn Tiếng việt môn khác Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Tiếng Việt Sách giáo viên Nguyên tắc phương pháp dạy - học Tiếng Việt Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo chương trình Tiểu học Mục lục Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài II Lí chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu Phần nội dung I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biệnpháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Phần kết luận I Bài học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả ứng dụng, triển khai IV Những kiến nghị, đề xuất Trang Trang 1-2 Trang Trang Trang 2-3 Trang Trang Trang 4-7 Trang Trang 7-8 Trang Trang Trang ... chiếm 56 ,6 % số học sinh lớp; Ở năm học 2010 – 2011 số học sinh tìm kể có tăng lên 21/30 học sinh chiếm 70,0 % học sinh lớp Kết đạt thời gian qua chưa cao giúp học sinh tự tin kể chuyện nghe, đọc. .. nghe người khác kể hay đọc gắn với chủ điểm qua dạng kể chuyện nghe, đọc Chính nghiên cứu mạnh dạn viết đề tài: Biện pháp giúp học sinh học tốt kể chuyện nghe, đọc lớp 5 Vì kể chuyện hoạt động... cho học sinh tiêt học dạng Kết năm 2008 -2009 10/29 chiếm 34 ,5 % học sinh lớp tham gia kể chuyện dạng kể chuyện nghe, đọc; Đến năm 2009 – 2010 dạng số học sinh tìm tên câu chuyện kể 17/30 học sinh