skkn văn miêu tả trong phân môn tập làm văn lớp bốn chủ nhiệm

11 74 0
skkn văn miêu tả  trong phân  môn tập làm văn lớp  bốn chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Nói đến bậc Tiểu học biết hầu hết giáo viên tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp Từ trước đến nay, chưa có sách hay tài liệu định nghĩa rõ công tác chủ nhiệm, qua trình làm công tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường đưa Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có đòi hỏi cao Nhận thức vấn đề này, qua trao đổi thảo luận đồng nghiệp, đạo sâu sát nhà trường, thân giáo viên ý thức sâu sắc tầm quan trọng công tác chủ nhiệm nhiệm vụ cao giáo viên chủ nhiệm Thực tế cho thấy trình thực số giáo viên thiếu kinh nghiệm, sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, trình thực thiếu liên tục thiếu nhiệt tình, nên chất lượng giáo dục lớp có chênh lệch, số tập thể học sinh chất lượng giáo dục chưa cao Đăc biệt vấn đề đạo đức học sinh, nhiều người cho đạo đức em sa sút cách trầm trọng Vì điều cần thiết giáo viên tìm phương pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên Trang Sáng kiến kinh nghiệm học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhiều vai trò: vừa thầy dạy học vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc giảng dạy tốt Thực trạng nay, công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao nề nếp, học sinh chưa có ý thức cao hành động lời nói, cử Các em chưa thật lòng việc tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo Chính mà định chọn đề tài “Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp” nhằm góp phần giáo dục em phát triển cách toàn diện III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm năm học vừa qua Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường dạy Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng đề tài tìm nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu Qua đề xuất số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp không tốt V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Giáo viên thực công tác chủ nhiệm cách nhẹ nhàng mà mang lại kết cao - Học sinh kính trọng thầy cô giáo, em gần gũi, yêu thương sẵn sàng bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, niềm vui, nỗi buồn để giáo viên Trang Sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ với em Các em có ý thức đạo đức hành vi cử lời nói B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong điều kiện tình hình kinh tế biến động Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học Việc nghiên cứu cho ta thấy học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng học sinh phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có tri thức kĩ giao tiếp Để nghiên cứu cách cụ thể, trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp vấn đề quan trọng Đặc biệt nhà trường Tiểu học, giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Song với lứa tuổi học sinh lớp 5, nhận thức em non trẻ, tư chưa đạt tới đỉnh cao, em cần có người hướng dẫn đạo cho em vào nề nếp để em dần trở thành người sống có ích xã hội, người giáo viên chủ nhiệm lớp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Khái quát đặc điểm Trường dạy trường nông thôn thuộc địa bàn kinh tế khó khăn, chậm phát triển Người dân chủ yếu làm nghề nông, làm thuê nên điều kiện kinh tế nhân dân hạn chế Vì vậy, đa số học sinh trường có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, tỉ lệ học sinh thuộc diện hộ nghèo cao nên phụ huynh chưa có điều kiện tốt để quan tâm đến việc học tập em mình, mà lo toan cho sống Thực trạng Trang Sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: Được quan tâm giúp đỡ BGH, Chi bộ, Công đoàn nhà trường Được giúp đỡ, dìu dắt tổ trưởng chuyên môn đồng nghiệp tổ, trường Bản thân nhiều năm liền dạy khối lớp nên rút nhiều học kinh nghiệm công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Nhìn chung tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, đa số bậc phụ huynh có quan tâm đến việc học tập em mình, lúc theo dõi, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục, giảng dạy em * Khó khăn: Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, họ thường phó thác cho giáo viên Tình hình chung lớp số học sinh học yếu, cụ thể em đọc không trôi chảy, viết sai nhiều lỗi tả, chưa nắm vững kiến thức lớp làm tính chậm không xác Một số học sinh chưa có ý thức học tập Trong lớp số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt cần quân tâm cụ thể cha mẹ em ly hôn, em phải sống với ông bà người thân thiếu quan tâm chăm sóc Từ khó khăn trên, nên việc xây dựng cho học sinh thói quen nề nếp học tập, đạo đức tốt điều thật cần thiết Vì mà việc đưa giải pháp nhằm giúp em có nề nếp, đạo đức tốt, ý thức tự giác học tập điều cần thiết Cuộc sống bên xã hội tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên không phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đối với thân giáo viên: Phải thực yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình tận tâm với công việc Phải gần gũi yêu thương tôn trọng học sinh Mỗi giáo viên Trang Sáng kiến kinh nghiệm thực gương sáng cho học sinh noi theo thể qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc ứng xử hàng ngày Đối với công tác chủ nhiệm lớp: Học sinh lớp Bốn vừa chuyển lên không học chung lớp nên đầu năm học nề nếp lớp chưa ổn định Các em chưa tự ý thức việc lớp nội quy nhà trường đề Nên để ổn định vào nề nếp khó phải thời gian dài Vì từ nhận lớp, thân trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm lớp cũ điều tra sơ khảo tình hình mặt để nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp cũ, nắm bắt tình hình đạo đức học lực học sinh + Về mặt đạo đức – Hạnh kiểm: Nắm bắt từ đầu năm học sinh có biểu chưa ngoan, hiếu động, hay chọc phá, cãi với bạn, chưa lễ phép, kính trọng lời thầy cô… chưa thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh Để có kế hoạch giáo dục phù hợp cho em + Sơ khảo tình học tập: Căn vào tình hình lớp cũ, nắm bắt từ nhận lớp để biết có học sinh giỏi, có học sinh tiên tiến học sinh trung bình, yếu kết hợp việc khảo sát chất lượng đầu năm Sau biết sức học học sinh lớp để có kế hoạch giáo dục giảng dạy Trong tiết dạy bám vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, phân hóa đối tượng học sinh lớp để tất học sinh tham gia vào tất hoạt động tiết học Bên cạnh điều tra ban cán lớp năm qua có hoạt động tốt không… Từ việc điều tra sơ khảo nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp từ có biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức cho lớp bầu ban cán mới, ban cán phải người có học lực giỏi, đối xử hòa đồng với bạn bè, nhiệt tình công việc giao Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: - Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn - Học sinh cá biệt đạo đức - Học sinh yếu Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh có lực đặc biệt a Áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp với loại đối tượng: * Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em Ưu điểm việc làm vừa khắc phục khó khăn lại vừa giáo dục lòng nhân cho học sinh tranh thủ hỗ trợ nhà trường hội phụ huynh học sinh * Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn cha mẹ, gia đình thiếu quan tâm bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục - Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh cần phải linh hoạt uyển chuyển Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh * Đối với học sinh yếu: - Tìm hiểu nguyên nhân em học yếu, học yếu môn Có thể gia đình em thời gian học tập phải làm nhiều việc hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Giáo viên lập kế hoạch để giúp đỡ em: Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em Thường xuyên kiểm tra đối tượng trình lên lớp Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến Trang Sáng kiến kinh nghiệm em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em xấu hổ trước bạn bè * Đối với học sinh có lực đặc biệt: Điều quan trọng phát lực đặc biệt học sinh văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, VSCĐ, học sinh giỏi toàn diện, hội họa… Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đối tượng Bồi dưỡng, khơi dậy em lòng say mê hứng thú học tập thông qua hội thi, hoạt động lên lớp gần gũi tiết học khóa Tóm lại, dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với Ban phụ trách Đội, phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt b Nội dung giáo dục: Giáo dục cho học sinh lúc, nơi theo điều Bác Hồ dạy Chú ý đổi hính thức giáo dục qua đổi phương pháp dạy học Cụ thể: Khi thấy tượng sai trái việc làm tốt học sinh kịp thời động viên uốn nắn Tổ chức hoạt động nhiều hình thức: hái hoa dân chủ, trò chơi đố vui để học,… c Xây dựng nề nếp học sinh: - Xây dựng nội quy lớp theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi - Thống kê lại để có nội quy chung Ví dụ: nếp vào lớp, chuyên cần, học bài, làm đầy đủ trước đến lớp… - Giáo viên phối hợp với ban cán lớp điều hành hoạt động sinh hoạt 15 phút đầu sinh hoạt lớp cuối tuần Xây dựng nhóm học tập, tổ học tập, đôi bạn tiến để học sinh có đủ điều kiện giúp đỡ lẫn d Xây dựng tập thể học sinh: Giáo viên chủ nhiệm tập trung xây dựng cho em nhận thức tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, nhắc nhở giữ gìn có ý thức kỉ luật cao đ Đánh giá học sinh: Trang Sáng kiến kinh nghiệm Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian để đánh giá lại hoạt động học sinh nhằm biểu dương kịp thời học sinh có việc làm tốt đồng thời ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến em Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, học kì, năm Sau giai đoạn giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp e Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội: - Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh với phụ huynh bàn bạc số giải pháp nhằm giúp em học tốt, giáo dục đạo đức gia đình Thường xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập em từ có định hướng để giáo dục tốt + Bám sát kế hoạch Hội đồng Đội, phối hợp với Tổng phụ trách lớp khối, trường tạo sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh + Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Tổ chức cho học sinh tham gia thực ATGT, ATVSTP, giáo dục lòng nhân “lá lành đùm rách” qua buổi sinh hoạt chủ điểm IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua việc vận dụng phương pháp giáo dục nêu thân thực tốt công tác chủ nhiệm Lớp lớp có thành tích tốt nhà trường mặt Đặc biệt giáo dục thành công học sinh cá biệt đạo đức, học yếu đạt kết tốt Các em lớp ngoan chăm học tập, biểu qua đợt kiểm tra kì I, cuối kì I Đậy kết thực chất em phấn đấu rèn luyện đạt học kì I - Cụ thể qua kì thi “giữ sạch, viết chữ đẹp” học sinh lớp đạt giải I khối chọn dự thi cấp huyện - Sân chơi “Rung chuông vàng” dành cho khối lớp lớp đạt giải I giải III - Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ 35/35 em đạt 100% Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Xếp loại học lực môn: + Các môn đánh giá điểm số: MÔN TIẾNG VIỆT TOÁN KHOA HỌC LS & ĐL GIỎI SL TL 24 68,6 19 54,3 29 82,9 24 68,6 KHÁ SL TL 10 28,6 11 31,4 17,1 22,8 T.BÌNH SL TL 2,8 14,3 0 8,6 YẾU SL TL 0 0 0 0 + Các môn đánh giá nhận xét: MÔN KĨ THUẬT MĨ THUẬT ÂM NHẠC ĐẠO ĐỨC THỂ DỤC A+ SL 10 A TL 28,6 14,3 22,9 25,7 17,1 SL 25 30 27 26 29 B TL 71,4 85,7 77,1 74,3 82,9 SL 0 0 TL 0 0 C PHẦN KẾT LUẬN I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Muốn xây dựng lớp có nề nếp tốt trước hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt giáo viên Tiểu học phải có kiến thức vững chắc, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách dễ dàng Vậy người giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, coi em em Đồng thời phải gương sáng cho học sinh noi theo, thực người cha, người mẹ việc giáo dưỡng - Giáo viên chủ nhiệm phải thương yêu gần gũi tôn trọng học sinh - Có kế hoạch giáo dục cụ thể phù hợp với đối tượng Xây dựng nếp tự quản tốt không giao phó cho học sinh mà phải thường xuyên bám sát đạo Biết cách phối hợp với lực lượng khác xã hội để làm công tác giáo dục đạt kết cao Trang Sáng kiến kinh nghiệm II Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ý nghĩa đề tài giáo dục xây dựng cho học sinh có vốn kiến thức vững vàng, có nhân cách đạo đức tốt, có tảng vững để tiếp bước chặng đường III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho tất giáo viên chủ nhiệm cấp Tiểu học Nếu lớp áp dụng đồng kinh nghiệm mà đề tài nêu công tác chủ nhiệm lớp đạt kết cao Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả ứng dụng triển khai TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 1- BGH: Ban giám hiệu 2- VSCĐ: Vở chữ đẹp 3- ATGT: An toàn giao thông 4- ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm Họ tên: Mai Văn Nơi Đơn vị công tác: Trường TH Thành Thới B Tên đề tài: Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nghiệm lớp Trang 11 ... ngữ, cách làm việc ứng xử hàng ngày Đối với công tác chủ nhiệm lớp: Học sinh lớp Bốn vừa chuyển lên không học chung lớp nên đầu năm học nề nếp lớp chưa ổn định Các em chưa tự ý thức việc lớp nội... Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường dạy Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường IV MỤC... nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu Qua đề xuất số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp không tốt V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan