ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÃHỘIHỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP HỌC LÝ THUYẾT VÀ LỊCHSỬXÃHỘIHỌC ************* MỘT SỐ BÀI ĐỌC THAM KHẢO VỀ LÝ THUYẾT VÀ LỊCHSỬXÃHỘIHỌC VỀ XÃHỘIHỌC MAX WEBER (Tiêu đề của NLS) Nguồn : Max Weber, Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, và Trần Hữu Quang dịch), Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, trang 11-46. Lời giới thiệu Trần Hữu Quang Bùi Văn Nam Sơn Max Weber (tên đầy đủ là Maximilian Carl Emil Weber) (1864-1920), nhà xãhộihọc người Đức, là một trong số ít tác giả có tầm ảnh hưởng lớn lao trong ngành xãhội học, và được xem là một trong những ông tổ của ngành khoa họcxãhội này, bên cạnh những tác giả tên tuổi như Karl Marx, Emile Durkheim, Vilfredo Pareto, Georg Simmel Một số luận điểm và công trình nghiên cứu của ông đã và vẫn còn tiếp tục 1 là đề tài gây tranh luận trong giới học thuật, kể cả về phía những người ngưỡng mộ lẫn về phía những kẻ phê phán. Kể từ khi có bản dịch đầu tiên sang tiếng Nga cho tới những bản dịch sang tiếng Nhật sau này, các công trình của ông đã không ngừng gây ảnh hưởng lớn lao tới các bước phát triển của ngành xãhộihọc ở hầu như tất cả các nước trên thế giới. Nhưng Weber không chỉ là một nhà xãhội học, ông còn được biết đến như là một nhà triết học, nhà luật học, nhà kinh tế học và nhà sửhọc với những kiến thức và lý giải uyên thâm. Khối lượng công trình đồ sộ của Weber có thể được xếp làm bốn loại chính sau đây : (a) các công trình phương pháp luận trong khoa họcxãhội và triết học, (b) các công trình sử học, (c) các công trình xãhộihọc về tôn giáo, và (d) công trình quan trọng nhất của Weber là quyển Wirtschaft und Gesellschaft (Kinh tế và xã hội) (1922). 1 Vốn được coi là một trong những nhà sáng lập của bộ môn xãhội học, Weber đã để lại những dấu ấn đặc trưng về mặt tư duy phương pháp luận xãhội học. Cũng giống như Georg Simmel (1858-1918), một nhà triết học và xãhộihọc Đức và cũng là bạn của ông, Max Weber còn được coi là một nhà tư tưởng về tính hiện đại (Modernität) – tính hiện đại xét như là hệ quả của quá trình lý tính hóa (Rationalisierung) toàn bộ đời sống xãhội trong quá trình chuyển từ các xãhội cổ truyền sang các xãhội tư bản chủ nghĩa hiện đại ở châu Âu. Theo nhà xãhộihọc người Mỹ Talcott Parsons, người ta thấy nổi lên hai mối bận tâm chính trong toàn bộ sự nghiệp khoa học của Weber : đó là mối bận tâm về phương pháp luận và về việc xây dựng lý thuyết trong ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN _ ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn Cơ sở: LỊCHSỬXÃHỘIHỌC A Vị trí môn học Là môn khoa học sở hệ thống tri thức xãhộihọc B Mục đích yêu cầu môn học Giúp học viên hiểu phát triển Xãhộihọc cách có hệ thống Qua đó, nâng cao nhận thức Xãhộihọc ngành khoa học độc lập, gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hoá, khoa học - kĩ thuật nói chung C Nội dung chƣơng trình ôn tập Đối tượng, phương pháp luận nhiệm vụ môn LịchsửXãhộihọcSự đời môn Xãhộihọc Đặc điểm tư xãhội thời kì Cổ đại Đặc điểm tư xãhội thời kì Trung cổ Đặc điểm tư xãhội thời kì độ từ Trung cổ sang Cận đại 5.1 Tư xãhội thời kì đầu Cận đại - trọng lí thuyết tiến xã hội, lí thuyết xãhội không tưởng 5.2 Đặc điểm tư xãhội Montesquieu, Malthus, Adam Smith, Hegel… Tư xãhộixãhộihọc thời kì phát triển chủ nghĩa tư 6.1 Giai đoạn tiền lũng đoạn lũng đoạn chủ nghĩa tư 6.2 Những quan điểm học thuyết xãhộihọc August Comte (1978 - 1857) 6.3 Xãhộihọc Spencer (1820 - 1903) 6.4 Xãhộihọc Emile Durkheim (1858 - 1917) 6.5 Xãhộihọc Pareto (1848 - 1923) 6.6 Xãhộihọc Tocqueville (1805 - 1859) 6.7 Xãhộihọc Ferdinand Tonnies (1855 - 1936) 6.8 Xãhộihọc Simmel (1858 - 1918) 6.9 Xãhộihọc Max Weber (1804 - 1920) 6.10 Xãhộihọc Talcott Parsons (1902 ) 6.11 Xãhộihọc Robert Merton (1910 ) Sự đời phát triển Xãhộihọc Mác - Lênin Những điều kiện tiền đề đời Xãhộihọc Mác Lênin 7.2 Một số quan điểm học thuyết Mác Xãhộihọc 7.3 Một số quan điểm học thuyết Ăngghen Xãhộihọc 7.4 Một số quan điểm học thuyết Lênin Xãhộihọc 7.5 Những đóng góp Mác, Ăngghen, Lênin vào phát triển Xãhộihọc giới 7.6 Lịchsử phát triển Xãhộihọc Mác - Lênin - Trước cách mạng 1917 - Sau cách mạng 1917 đến 1945 - Từ 1945 đến khủng hoảng hệ thống xãhội chủ nghĩa giới - Từ sau hệ thống xãhội chủ nghĩa bị khủng hoảng đến Những khuynh hướng chủ yếu xãhộihọc đại Sự du nhập, hình thành xãhộihọc Việt Nam 9.1 Một số quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh Xãhộihọc 9.2 Một số quan điểm, tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Xãhộihọc 9.3 Xãhộihọc Việt Nam trước 1975 9.4 Xãhộihọc Việt Nam từ 1975 đến 7.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập đề cương giảng LịchsửXãhộihọc cho lớp đại học 2, khoá 1, ngành Xãhội học, 1987 Phần LịchsửXãhộihọc giáo trình sở Xãhộihọc Mác - Lênin Cộng hoà dân chủ Đức (do Bộ môn Xãhộihọc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội dịch năm 1978 làm tài liệu cho sinh viên) Nhập môn LịchsửXãhội học, Tài liệu dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt, Nxb Thế giới Hà Nội, 1997 ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÃHỘIHỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP HỌC LÝ THUYẾT VÀ LỊCHSỬXÃHỘIHỌC ************* 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : Lý thuyết và lịchsửxãhộihọc 1.2 Trình độ Đại học / Cao đẳng : Đại học 1.3 Ngành / Chuyên ngành : Xãhộihọc 1.4 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Xãhộihọc 1.6 Yêu cầu đối với môn học : • Điều kiện tiên quyết : Nhập môn xãhộihọc 1.7 Yêu cầu đối với sinh viên: • Nắm tốt các vấn đề và khái niệm cơ bản của môn Nhập môn Xãhội học, điển hình như: đối tượng nghiên cứu xãhội học, hai khuynh hướng lớn về đối tượng của xãhội học, nhãn quan xãhội học, tư tưởng của một số nhà xãhộihọc tiền phong, khuynh hướng, cấp độ và lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu xãhội học, tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xãhộihọc và các vấn đề trong xãhộihọc (văn hóa và xã hội, phân tầng xã hội, Quá trình xãhội hóa và vị trí, vai trò xã hội, định chế xã hội, tổ chức xã hội, kiểm soát xãhội và lệch lạc xã hội, v.v.). • Nắm được các tư tưởng chủ yếu của các nhà xãhộihọc tiền phong và các trường phái chính trong nghiên cứu xãhội học. • Phân tích một số vấn đề xãhội dựa trên các lý thuyết của xãhội học. 1 1.9 Học liệu • Giáo trình môn học: Lê Ngọc Hùng, Lịchsử và lý thuyết xãhội học, NXB Khoa họcxã hội, 2008. • Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn LịchsửXãhội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006. 2. Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2007. 3. Bùi Quang Dũng – Lê Ngọc Hùng, LịchsửXãhội học, NXB Lý luận chính trị, Hà nội, 2005 4. Bùi Quang Dũng, Nhập Môn Lịchsửxãhội học, NXB Khoa họcxã hội, Hà Nội, 2004. 5. Bửu Lịch, Lý thuyết xãhội học, Bắc Đẩu, Sài gòn, 1971. 6. E.A. Capitonov, Xãhộihọc thế kỷ XX – Lịchsử và công nghệ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003. 7. Vũ Quang Hà (dịch), Các lý thuyết xãhội học, tập 1&2, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001. 8. Những tài liệu từ trang Web: http://en.wikipedia.org/wiki/Main_Page với những từ khóa như: Max Weber, E. Durkheim. G.Simmel, Herbert Spencer, Auguste Comte, Structural function theory, Social-conflict theory, Symbolic interactionist theory, v.v; trang web của tạp chí xãhội học: http://www.ios.ac.vn/index.php? option=com_content&task=blogcategory&id=0&Itemid=34&lang=viet nam. 2 9. Gordon Marshall, “Dictionary of Sociology”, Oxford university Press, 1998. 10.Nguyễn Xuân Nghĩa, Xãhội học, Đại học Mở TP. HCM, TP.HCM, 2007. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quát về sự ra đời và phát triển của xãhội qua các giai đoạn ở một số khu vực trên thế giới với một số tác giả tiêu biểu. Giúp sinh viên nắm được những luận điểm cơ bản của các lối tiếp cận xãhộihọc qua một số tư tưởng của các nhà xãhộihọc tiền phong và một số ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCXÃHỘI VÀ NHÂN VĂN *** KHOA XÃHỘIHỌC Bộ môn: Lý thuyết và phương pháp Xãhộihọc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCLỊCHSỬXÃHỘIHỌC (History of Sociology) Chương trình đào tạo: Cử nhân Xãhộihọc Người biên soạn: Giảng viên Hoàng Hinh Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCXÃHỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃHỘIHỌC Bộ môn: Lý thuyết và phương pháp Xãhộihọc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCHSỬXÃHỘIHỌC (History of Sociology) 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Hoàng Hinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, cử nhân - Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày thứ 2-4-6 trong tuần - Địa điểm làm việc: P.211 Nhà A, Khoa Xãhội học. - Địa chỉ liên hệ: Khoa Xãhội học, P.209 Nhà A. Trường Đại học Khoa họcxãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 84-4.8547770 84.912 823 479 - Email: - Các hướng nghiên cứu chính: + LịchsửXãhộihọc + Xãhộihọc về cộng đồng và phát triển cộng đồng + An sinh xãhội và các vấn đề xã hội. Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn An Lịch - Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS - Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày thứ 2-4-6 trong tuần - Địa điểm làm việc: P.308 Nhà A, Trung tâm Dân số và Công tác xãhội 2 - Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Dân số và Công tác xã hội, P.308 Nhà A. Trường Đại học Khoa họcxãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: Trung tâm Dân số và Công tác xã hội. 04.5586692 Di động: 0915.936999 - Email: - Các hướng nghiên cứu chính: + LịchsửXãhộihọc + Xãhộihọc chính trị, chính sách xãhội + Xãhộihọc tổ chức + Công tác xãhội 1. 2. Trợ giảng: - Họ và tên: Nguyễn Quý Thanh - Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm bộ môn, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày trong tuần - Địa điểm làm việc: P.211 Nhà A, Khoa Xãhội học. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý thuyết và Phương pháp Xãhội học, Khoa Xãhội học, P.209 Nhà A. Trường Đại học Khoa họcxãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0912 488 694 - Email: - Các hướng nghiên cứu chính: + Phương pháp nghiên cứu Xãhộihọc + Xãhộihọc dư luận và truyền thông đại chúng 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học : LịchsửXãhộihọc (History of Sociology) - Mã môn học : - Số tín chỉ : 03 (ba tín chỉ) 3 - Môn học: : bắt buộc - Các môn học tiên quyết: + Triết học Mác – Lênin (Marxist – Leninist Philosophy) + Nhập môn Xãhộihọc (Introduction to Sociology) - Các môn học kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: ° Nghe giảng lý thuyết : 20 ° Làm bài tập trên lớp : 04 ° Thảo luận : 08 ° Tự học : 03 - Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: P.211 Nhà A, Khoa Xãhộihọc Trường Đại học Khoa họcXãhội và Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu của môn học 3.1. Mục tiêu chung: Môn học Nhom 3 Tổng quan vấn đề I. Bối cảnh xãhội II. Tiểu sử III. Những đóng góp 1. Bối cảnh xãhội Vào thế kỉ 19 Tây Âu đã trải qua những biến động hết sức to lớn: Kinh tế: cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra ở các nước Anh, Pháp, Đức…từ cuối thế kỉ 18 Chính trị xã hội: thắng lợi của các cuộc cmxh đặc biệt là cm Pháp tạo điều kiện cho sự tự do phát triển của các cá nhân và các ngành khoa học 2. Tiểu sử A. tuổi thơ Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 trong môt gia đình luật sư người Do Thái giàu có trung lưu ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. B. Giáo dục Mùa thu năm 1835, Marx bước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật, nhưng cha của ông đã buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich- Wilhelms ở Berlin Mùa hè năm 1836, Marx bí mật đính hôn với Jenny Von Westphalen, thuộc gia đình quý phái trưởng giả. Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: "Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus". Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những "người Hegel trẻ". Sau khi tốt nghiệp năm 1841, ông bắt đầu viết báo và làm chủ bút một tờ báo Ngày 19 tháng 6 năm 1943 Marx kết hôn với jenny bất chấp sự phản đối của gia đình jenny và tháng 10 năm đó ông chuyển gia đình tới paris Tháng 8/1884 ông kết bạn với Friedrich Engels Tình bạn tượng trưng cho cuộc chiến đấu của những người cùng đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thế giới. Ngày 14/3/1883 ông qua đời ở London và được an táng tại nghĩa trang Highgate, bắc London 3. Những đóng góp của Karl Marx cho xãhộihọc A.Về lí thuyết Thể hiện qua các tác phẩm: Tuyên ngôn của ĐCS(1848) Tư bản(1867) Gia đình thần thánh(1845) Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học(1859) Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hégel TÁC PHẨM: TUYÊN NGÔN CỦA ĐCS Năm 1848 Marx và Engel viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Văn kiện mang tính chất cương lĩnh của chủ nghĩa Marx & đảng vô sản, nó soi sáng cho giai cấp công nhân toàn thế giới con đường đấu tranh để thoát khỏi chế độ nô lệ TBCN đưa cách mạng vô sản đến thắng lợi. Vạch rõ những quy luật chủ yếu của cuộc cách mạng vô sản. Khẳng định rõ đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xãhội phát triển [...]... liệu sx A.4 Quy luật phát triển xãhội • Lịchsử phát triển của xh trên toàn thế giới là lịchsử thay thế kế tiếp các hình thái kinh tế xh mà thực chất là các phương thức sản xuất Lý luận về hình thái kinh tế xãhội • Ông là người đã chỉ ra quy luật phát triển của lịchsử xh loài người thông qua việc xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xãhội • Marx chỉ rằng xãhội luôn luôn vận động và phát triển... đổi xãhội là thuộc tính vốn có của mọi xãhội đòi hỏi nghiên cứu xãhội phải hướng vào việc chỉ ra được nguồn gốc biến đổi xãhội trong lòng xãhội chứ không phải tìm kiếm các yếu tố ở bên ngoài xãhội A.2 Quan điểm về bản chất của xãhội và con người B.1 Lao động và MQH giữa con người và XH Marx chỉ ra bản chất của XH và con người bắt nguồn từ trong quá trình sản xuất thực của XH từ trong hoạt... hiện có Marx quan niệm rằng bản chất con người và xãhội bắt nguồn từ trong quá trình sản xuất thực của xãhội trong hoạt động làm ra của cải vật chất Về phương pháp luận: phép duy vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ và tác động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động, phát triển không ngừng của lịchsửxãhội Chủ nghĩa duy vật lịchsử xem biến đổi xãhội là thuộc... khách quan và đã trải qua các hình thái kinh tế xãhội khác nhau • SựLỊCHSỬXÃHỘIHỌC Nhà xãhội học: FERDINAND TONNIES TỔNG QUAN I. Bối cảnh lịchsử II. Tiểu sử F.Tonnies III. Đóng góp của F. Tonnies 1. Bản chất xã hội, ý muốn bản năng và ý muốn trách nhiệm. 2.Phân chia XHH đại cương và XHH chuyên nghành. 3. Bất bình đẳng xã hội. 4. Nguyên nhân của biến đổi xãhội 5. Chủ nghĩa bi quan văn hóa là thực tế IV. Đánh giá I. Bối cảnh lịchsử Cho đến đầu thế kỷ 19 ở Đức vẫn chưa có máy hơi nước,một loại máy công cụ hiện đại và thiếu cả những đặc điểm của công nghiệp hóa. 1870: Tuy Đức chiếm vị trí thứ 2 sau Anh trong ngoại thương song còn lâu mới là một nước công nghiệp.Nền KT và dân cư vẫn mang tính nông nghiệp. 1871-1914: Đế chế Đức vẫn là một nhà nước có đẳng cấp,Quân chủ chuyên chế dựa trên bộ máy quan liêu. D Tình hình sản lượng thép thế kỉ XVIII và XIX Nước Năm 1800 Năm 1900 Tỉ lệ gia tăng (%) Anh 1,3 ( triệu tấn ) 4,9 ( triệu tấn ) 377 Mĩ 1,2 ( triệu tấn ) 10,2 ( triệu tấn ) 850 Đức 0,7 ( triệu tấn ) 6,4 ( triệu tấn ) 910 Sản lượng thép của các nước Anh Đức Mĩ 1800-1900 II. Tiểu sử: Ferdinand Tonnies sinh ngày 26/07/1855 tại Schleswig. 1878-1879 ông làm việc ở văn phòng thống kê tại Berlin 1881 ông bảo vệ luận án tiến sỹ tại Kiel 1887 ông đã mang XHH đến Đức. 1909-1920 ông giảng dạy tại đại học Kiel 11/04/1936 ông mất tại Keil. Ferdinand Tonnies Ông để lại lượng tác phẩm đồ sộ nhưng nổi tiếng hơn cả là cuốn sách” Cộng đồng và xã hội” III. Đóng góp của F. Tonnies • Khái niệm ‘cộng đồng’ Khái niệm này được tính chất hóa là ‘có tổ chức’ ông dùng để chỉ toàn bộ thực tế của một xãhội tiền công nghiệp,trong đó sự chung sống đước xác đinh bởi sự gần gũi,thân thiện,sự gắn bó và các nhận thức chung.Mối quan hệ của con người chưa trở nên xa lạ và không chịu ảnh hưởng từ bên ngoài. [...]... càng đẩy lùi ý muốn bản năng và dẫn tới sự hợp lý hóa hoàn toàn phục vụ cho toàn bộ mục đích của thực tế xãhội 2 Phân chia xãhộihọc Địa lý họcXãhộihọc đại cương Nhân khẩu học Tâm lý họcxãhội XHH thuần túy XHH ứng dụng Xãhộihọc chuyên ngành XHH thực nghiệm XHH thực tiễn 3 Bất bình đẳng xãhội “Đàn bà trở nên thông tuệ, lạnh lùng và tự tin Không còn gì như họ xưa kia, dù có nhiều biển cải vẫn... tác xã hội, cấu trúc xãhội - Ông nắm rõ bản chất ý chí của con người và trên cơ sở đó phân loại hành động của con người, kế thừa học thuyết 3 giai đoạn của Comte - Hai khái niệm “cộng đồng” và xãhội góp phần làm phong phú lịchsử XHH Hạn chế - Ông bị bó buộc vào dòng chủ đạo của giới phê bình văn hóa Đức - Có cách nhìn thiếu khách quan về giới - Góc nhìn về bất bình đẳng xãhội còn hạn chế - Lý thuyết. .. mối quan hệ xãhội ràng buộc nó vào các lợi ích chung Công việc tự do và xuất bản mang tính khởi đầu của sản xuất công nghiệp, phân chia hình thức lao động: lao động máy móc và lao động chân tay Biến đổi xãhội làm tan rã sự phân tầng xãhội 5 Chủ nghĩa bi quan văn hóa Ý tưởng là XHH phải là gì đó lớn hơn kĩ nghệ xãhội Ông nhìn nhận giai đoạn quá độ từ cộng đồng lên xãhội của xãhội công nghiệp... nghiệp là có vấn đề Lý thuyết của ông giống như sự hoài niệm một cộng đồng dân cư mang tính bi quan văn hóa và đơn giản hóa việc từ chối văn minh hiện đại có lợi cho di sản dân gian truyền thống Lễ hội Oktoberfest (lễ hội Tháng Mười) IV Đánh giá Tích cực - Tonnies