G14 1 r lịch sử xã hội học

18 86 0
G14 1 r lịch sử xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: • Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học • Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm • Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm • Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi (Bản chi tiết đính kèm) KT TRƯỞNG KHOA XHH – CTXH ĐNA PHÓ TRƯỞNG KHOA Lâm Thị Ánh Quyên -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương I: Những vấn đề lịch sử phát triển xã hội học • Sự tranh luận thống quan điểm khác xã hội học • Một số cặp chủ đề lý luận xã hội học • Xu hướng nhận thức xã hội học • Vấn đề phân kỳ, lịch sử phát triển xã hội học Chương II: Sự đời xã hội học • Bối cảnh kinh tế-xã hội • Bối cảnh trị • Bối cảnh văn hóa-tư tưởng • Sự đời xã hội học Chương III: Lịch sử phát triển xã hội học Pháp • Xã hội học Pháp từ năm 1838 đến 1945 o Bối cảnh xã hội nước Pháp dẫn đến đời xã hội học o Trường phái Durkheim vai trò trường phái xã hội học Pháp • Xã hội học Pháp từ năm 1945 đến o Bối cảnh xã hội giai đoạn sau chiến tranh giới lần II o Quan điểm xã hội học Georges Gurvitch o Quan điểm xã hội học Georges Friedmann o Quan điểm xã hội học Bourdieu Chương IV: Lịch sử xã hội học Anh • Xã hội học Anh từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội nước Anh o Herbert Spencer • Xã hội học Anh từ năm 1945 đến o Bối cảnh xã hội nước Anh giai đoạn 1945-hiện -2- o Những cơng trình nghiên cứu văn hóa tiêu biểu o Quan điểm xã hội học Ralf Dahrendorf o Quan điểm xã hội học Anthony Giddens Chương V: Lịch sử xã hội học Đức • Xã hội Đức từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội nước Đức o Trường phái xã hội học hệ thống o Trường phái lịch sử • Xã hội học Đức từ năm 1945 đến o Bối cảnh xã hội Đức sau chiến tranh giới lần II o Karl Popper o Habermas Chương VI: Xã hội học Mỹ Xã hội học Mỹ • Xã hội học Mỹ từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội o Charles Cooley Georges Herbert Mead-những người sáng lập xã hội học Mỹ o Trường phái Chicago o Chủ nghĩa Taylor trường phái quan hệ người • Xã hội học Mỹ từ năm 1945-hiện o Bối cảnh xã hội o Sự phát triển thoái trào trường phái chức o Sự phát triển suy thoái trào lưu nghiên cứu thực nghiệm định lượng o Trường phái văn hóa Chương VII: Karl Marx • Những bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng Marx • Lý luận phương pháp luận xã hội học Marx: -3- • Quan niệm lao động mối quan hệ người xã hội: • Quan niệm giai cấp phân tầng xã hội • Quan điểm quy luật phát triển chủ nghĩa vật lịch sử Chương VIII: Durkheim • Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng Durkheim • Quan niệm kiện xã hội • Quan niệm đồn kết xã hội • Phi chuẩn mực hình thức phân cơng lao động khác Chương IX: Max Weber • Phương pháp luận • Lịch sử xã hội học • Nhân • Loại hình lý tưởng • Giá trị • Sự tồn độc lập xã hội học • Xã hội học gì? • Hành động xã hội • Giai cấp, địa vị, đảng phái • Sự lựa chọn hợp lý • Cấu trúc quyền lực • Tơn giáo phát triển chủ nghĩa tư Chương X: George Simmel • Những mối quan tâm George Simmel xã hội học • Nhận thức cá nhân • Tương tác xã hội • Triết học đồng tiền -4- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương I: Những vấn đề lịch sử phát triển xã hội học Trong chương học này, sinh viên cần ý đến đặc điểm hình thành nên ngành học xã hội học Những nội dung cần ý bao gồm: • Sự tranh luận thống quan điểm khác xã hội học • Sinh viên ý đến cặp chủ đề lý luận xã hội học là: người xã hội Cuộc tranh luận nhằm trả lời cho câu hỏi xã hội người tác động lên xã hội hay ngược lại Cuộc tranh luận gắn với quan điểm hai nhà xã hội học tiếng là: Durkheim (xã hội ảnh hưởng lên cá nhân) ngược lại Max Weber (cá nhân tác động lên xã hội) • Cặp chủ đề thứ hai xã hội học vĩ mô hay vi mô? Quan điểm gắn với phương pháp luận hai nhà xã hội học cổ điển Durkheim Weber • Xu hướng nhận thức xã hội học chia thành hai khuynh hướng khuynh hướng nhấn mạnh đến tổng thể/xã hội/hệ thống khuynh hướng ngược lại nhấn mạnh đến người/cá nhân/hành động • Vấn đề phân kỳ, lịch sử phát triển xã hội học • Sinh viên đọc chương I sách Lịch sử lý thuyết xã hội học từ trang: Chương II: Sự đời xã hội học • Sinh viên trình bày bối cảnh kinh tế-xã hội phương Tây vào năm nửa sau kỷ 19 Sinh viên cần ý đến lịch sử q trình cơng nghiệp hóa Anh lan rộng công nghiệp hóa sang quốc gia khác o Sinh viên cần trình bày đặc điểm trình cơng nghiệp hóa ảnh hưởng đến tan rã phương thức sản xuất phong kiến để hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đồng thời CNTB gây nên tác động đến xã hội phương Tây lúc như: trình thị hóa, di dân, thay đổi cấu trúc gia đình, lối sống, v.v…Tất yếu tố dẫn đến đời xã hội học tất yếu để trả lời cho vấn đề xã hội nảy sinh phía -5- • Bối cảnh trị: sinh viên cần ý đến việc phân tích biến động đời sống trị phương Tây năm nửa cuối kỷ 19 Những biến động trị với sụp đổ chế độ quân chủ chuyên chế để hình thành giai cấp tư sản • Bối cảnh văn hóa-tư tưởng: xã hội học hình thành giai đoạn mà toàn khoa học phương Tây đặt kỷ ánh sáng hay gọi thời đại khoa học Đây giai đoạn mà người ta khơng dựa q nhiều vào tơn giáo để giải thích giới Mặt khác, tơn giáo tách rời khỏi nhà nước.Sinh viên cần ý đến nguyên tắc chủ yếu tư tưởng kỷ 18 là: Thay siêu nhiên tự nhiên, thay tôn giáo khoa học Đề cao vai trò lý trí, dựa sở kinh nghiệm, để giải vấn đề xã hội Niềm tin vào tính Thiện người, vào tiến nhân loại Quan tâm tới quyền người, quyền tự (kết cách mạng Pháp) • Cuối cùng, sinh viên cần ý đến đời xã hội học như: xã hội học đời năm nào? Ai người đưa thuật ngữ xã hội học, chữ sociology hình thành từ kết hợp thuật ngữ nào? Chương III: Lịch sử phát triển xã hội học Pháp • Xã hội học Pháp từ năm 1838 đến 1945 o Bối cảnh xã hội nước Pháp dẫn đến đời xã hội học: sinh viên cần trình bày bối cảnh kinh tế nước Pháp Về bối cảnh trị, Pháp nước diễn cách mạng tư sản nhóm giới Sau cách mạng tư sản nhiều chế độ trị thay phiên nắm quyền quốc gia Về tôn giáo, Pháp diễn xung đột quyền tơn giáo, vai trò nhà thờ giáo hội bị hạn chế Tất vấn đề phát triển kinh tế (thông qua chủ nghĩa tư bản), cách mạng tư sản diễn việc tôn giáo bị suy giảm vai trò dẫn đến việc đề cao vai trò xã hội học mơn nghiên cứu, giải thích cho vấn đề xã hội diễn thời điểm o Quan điểm xã hội học August Comte: phần này, sinh viên cần ý đến quan điểm cụ thể August Comte -6- như: ơng người đưa tên gọi xã hội học, ông chia khoa học thành hai ngành khoa học khoa học cụ thể, xã hội học ơng cho nằm nhóm khoa học Đóng góp Comte cho xã hội học ông đưa phương pháp thực chứng luận để nghiên cứu xã hội học Ông chia xã hội học thành hai phận tĩnh học xã hội động học xã hội o Sự thống trị trường phái Durkheim xã hội học Pháp thông qua tượng như:Trường phái Durkheim thu hút quan tâm khuynh hướng tổng thể: chiếm vị trí quan trọng, Durkheim kiên trì bảo vệ chế độ cộng hòa giáo dục cơng xã hội Pháp.v.v… • Xã hội học Pháp từ năm 1945 đến o Quan điểm xã hội học Georges Gurvitch: Sinh viên cần ý đến đặc điểm là: Gurvitch đặc biệt trọng đến phân tích giai cấp để bổ sung cho lý thuyết Marx.Nhấn mạnh đến tính đa chức năng, kháng cự giai cấp xâm nhập xã hội tổng thể xung đột giai cấp khác o Quan điểm xã hội học Georges Friedmann: Georges Friedmann (1902-1977) cha đẻ chuyên ngành Xã hội học lao Động Pháp Friedmann quan tâm đến giai cấp công nhân – nét đặc thù Xã hội học Pháp Ông nêu bật khuynh hướng phi nhân hoá, tha hoá người công nhân xã hội (giống với quan điểm Karl Marx) o Quan điểm xã hội học Bourdieu: Sinh viên cần ý đến quan điểm xã hội học điển hình ơng như: Khái niệm vốn: ông cho người xã hội cố gắng sở hữu loại vốn là: vốn xã hội, vốn văn hóa vốn biểu tượng Khái niệm thứ hai khái niệm tập tính (habitus) Tập tính cá nhân hiểu lựa chọn hành vi người gắn liền với vị xã hội họ Mặt khác, tập tính cá nhân ám hành vi, cử chỉ, thói quen, dạng, tư tưởng, cách thức cảm nhận, hình thức thể tình cảm, sở thích, quan niệm xấu đẹp, lý tưởng, tầm thường … mà cá nhân thể đời sống xã hội cách ý thức hay vơ thức Tập tính xã hội hóa Ví dụ: xã hội phong kiến, giai cấp thống trị thường có hành vi đặc trưng cho vị xã hội họ trang phục, hành vi ngồi, đứng -7- o Bài tập điển hình: Sinh viên vận dụng khái niệm tập tính để giải thích cho tượng sử dụng đồ hiệu người thuộc nhóm ca sĩ, người mẫu xã hội đại o Nêu lên đặc điểm xã hội học Pháp như: Xhh Pháp chịu ảnh hưởng sâu sắc trình biến chuyển ktxh kỷ 18-19 Xu hướng ban đầu: tổng thể luận (trước 1945) Về sau: xu hướng nghiên cứu thực nghiệm (bị ảnh hưởng Mỹ) chiếm tỷ lệ lớn Xu hướng nghiên cứu cá nhân luận, nhóm Phân chia xã hội học thành hướng khác (xhh lao động, trị …) o Sinh viên đọc thêm tài liệu Chương IV: Lịch sử xã hội học Anh • Xã hội học Anh từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội nước Anh: Về mặt kinh tế: Anh nước cơng nghiệp hóa giới, nước Anh đạt đến điểm cực thịnh công nghiệp, buôn bán CNTB Nước Anh tượng trưng cho phồn vinh chủ nghĩa tự Về mặt khoa học: Học thuyết Darwin tiến hóa có ảnh hưởng lớn đến khoa học xã hội nước Anh, phát triển kinh tế-chính trị học (Adam Smith với thuyết bàn tay vơ hình) việc đề cao kinh tế thị trường tự do,.v.v… o Quan điểm xã hội học Herbert Spencer Sinh viên cần ý đến quan điểm xã hội học chủ yếu ông như: người chịu ảnh hưởng học thuyết tiến hóa sinh học (ơng cho xã hội với tư cách nhà siêu sinh thể), ơng quan niệm tiến hóa xã hội xu hướng tất yếu xã hội Khi tiến hóa xuất xu hướng phân hóa chức phận thích ứng với xã hội tồn ngược lại, phận khơng thích ứng với chức xã hội bị diệt vong Trong quan điểm tiến hóa, Spencer cho xã hội phát triển theo hướng ngày hoàn thiện, tiến Spencer đưa quan điểm thiết chế quan trọng xã hội Theo đó, thiết chế cần thiết cho xã hội là: thiết chế gia đình, thiết chế nghi lễ, thiết chế trị, thiết chế tơn giáo, thiết chế kinh tế • Xã hội học Anh từ năm 1945 đến -8- o Bối cảnh xã hội nước Anh giai đoạn 1945 đến nay: Q trình thể chế hố xã hội học đẩy mạnh cấp đại học Trong giai đoạn 1945-1950: Xã hội học Anh chịu ảnh hưởng lý thuyết Parsons Merton (trường phái Mỹ) Từ giai đoạn 19601970: Ở Anh nước khác, phong trào chống quan điểm chức luận phổ biến Quan điểm yếu lúc là: phục hồi chủ quan nghiên cứu người o Trường phái nghiên cứu văn hóa: Đặc điểm trường phái nghiên cứu văn hóa là: dựa tảng lý thuyết phê phán trường phái Marxist Sinh viên cần ý đến đối tượng nghiên cứu trường phái văn hóa tầng lớp bình dân phản kháng mặt văn hóa giai cấp thống trị bên o Quan điểm xã hội học Ralf Dahrendorf: sinh viên ý đến quan điểm mâu thuẫn Dahrendorf Có luận điểm như: (1) Xã hội luôn biến đổi không tránh khỏi biến đổi, (2) Xã hội ln chứa đựng mối bất hòa mâu thuẫn, (3) Mỗi phận xã hội có đóng góp vào phân rã biến đổi (4) Mỗi xh dựa vào cưỡng chế phận với phận khác Về phân chia giai cấp, Dahrendorf chia xã hội làm hai giai cấp là: giai cấp nắm quyền giai cấp phụ thuộc, tuân thủ, chấp hành o Quan điểm xã hội học Anthony Giddens: sinh viên ý đến quan điểm người Giddens: Con người với tư cách người hành động tái tạo cấu trúc xã hội, đồng thời hành động họ bị cấu trúc lại Quan niệm quyền lực phân chia loại quyền lực xã hội như: quyền lực kinh tế, quyền lực trị, quyền lực quân sự, quyền lực văn hóa, quyền lực tư tưởng o Sinh viên đọc TLHT từ trang: Chương V: Lịch sử xã hội học Đức • Xã hội Đức từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội nước Đức: Về mặt kinh tế, Đức nước cơng nghiệp hóa muộn màng, Sự đời muộn màng xã hội học (1909), nước Đức bị chia cắt thành khu vực: Đông Đức/Tây Đức Về mặt khoa học, Đức quốc gia có triết học phát triển mạnh mẽ (Kant, Hegel) Sự phát triển mạnh mẽ triết học có ảnh hưởng lớn đến nhà xã hội học Marx, Ferdinand Tönnies -9- o Quan điểm xã hội học Ferdinand Tönnies: sinh viên cần ý đến khái niệm xã hội cộng đồng xã hội hiệp hội gắn với hai loại hình ý chí nơi người ý chí hữu ý chí lý Ý chí hữu gắn với xã hội truyền thống ý chí lý gắn với xã hội đại Sinh viên cần ý đến biến chuyển điều kiện dẫn đến biến chuyển hai loại hình xã hội truyền thống xã hội đại Quan điểm bất bình đẳng xã hội Ferdinand Tưnnies, quan điểm ơng biến đổi xã hội Sinh viên cần liên hệ đến quan điểm biến đổi xã hội Durkheim, Weber Tönnies để thấy khác biệt quan điểm ba nhà xã hội học o Sự biến đổi xã hội học Đức qua xuất ngành nhỏ xã hội học như: Karl Mannheim (1893-1947) với Xã hội học tri thức, Joseph Schumpeter (1883-1950) với xã hội học kinh tế Trong quan niệm xã hội học kinh tế quan điểm Joseph Schumpeter, sinh viên cần ý đến vấn đề như: giai cấp, mối quan hệ doạnh nghiệp kinh tế,… • Xã hội học Đức từ năm 1945 đến o Bối cảnh xã hội Đức sau chiến tranh giới lần II: Đức nước chịu nhiều thiệt thòi sau chiến tranh giới lần II, khoa học, nước Đức xuất tranh cãi chủ nghĩa thực chứng o Xuất trường phái frankfurt lý thuyết mâu thuẫn phê phán: nhằm nghiên cứu phê phán vấn đề giai cấp quyền lực xã hội đương đại, tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ mâu thuẫn tiểu cấu trúc văn hóa, tri thức, nhân cách phê phán hệ thống kinh tế xã hội o Quan điểm Habermas: sinh viên ý đến khái niệm không gian công cộng, nghiên cứu quyền cơng dân, hình thành nên công luận Chương VI: Xã hội học Mỹ Xã hội học Mỹ • Xã hội học Mỹ từ năm 1838-1945 o Đặc điểm xã hội Mỹ: Quá trình phát triển cơng nghiệp hóa, Sự phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lãnh vực kinh tế sản xuất (hình thức tổ chức lao động mới,…), Số lượng lớn người di dân vào Mỹ, Không có kiến thức tảng - 10 - khoa học xã hội truyền thống lĩnh vực tư tưởng Châu Âu o Charles Cooley Georges Herbert Mead-những người sáng lập xã hội học Mỹ Charles Cooley trọng đến việc nghiên cứu nhóm tơi lý thuyết tương tác Mead o Trường phái Chicago nghiên cứu thực nghiệm(trường phái sinh thái học đô thị): đặc trưng trường phái Chicago nghiên cứu chuyên sâu về: di dân, chủng tộc, tình trạng ngồi lề, phạm pháp Đồng thời trường phái xã hội học Mỹ trọng đến việc nghiên cứu đến quan hệ lao động, tổ chức xã hội Mỹ (Taylor) Những nghiên cứu thực nghiệm gắn liền với nghiên cứu quân nhân xã hội Mỹ, bầu cử xã hội Mỹ,… o Chủ nghĩa Taylor trường phái quan hệ người • Xã hội học Mỹ từ năm 1945-hiện o Sự phát triển thoái trào trường phái chức năng: Sự thống trị trường phái chức (Parsons, Merton) trường phái xã hội học văn hóa năm 50 60.Sự phản kháng trường phái chức năng: xuất xã hội học xung đột (Wright Mills) Trở lại với tác nhân: lý thuyết tương tác biểu tương lý thuyết phương pháp luận tộc người; lý thuyết lựa chọn hợp lý (G Homans) o Những đặc điểm nghiên cứu thực nghiệm xã hội học nước Mỹ: nghiên cứu tâm lý quân nhân Mỹ chiến tranh giới II nghiên cứu lựa chọn dân chúng o Tóm lại: xã hội học Mỹ ngành xã hội học sâu nhiều quốc gia châu Âu nên kế thừa sở lý luận, xã hội Mỹ nhiều đến nghiên cứu thực nghiệm thực tế XHH quốc gia đánh giá cao nhiều từ nghiên cứu thực nghiệm Chương VII: Karl Marx • Những yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng xã hội học Marx: Sự phát triển cơng nghiệp, Sự bóc lột giai cấp TS giai cấp công nhân, triết học Hegel, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp kinh tế cổ điển Anh • Lý luận phương pháp luận xã hội học Marx: Marx đề cao đến phương pháp luận chủ nghĩa vật (trong đề cao đến nhận thức - 11 - sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, tồn xã hội định đến ý thức xã hội,…) Theo Marx lịch sử phát triển xã hội lịch sử tự nhiên ( tuân theo quy luật, phụ thuộc vào phương thức sản xuất,….) • Quan niệm lao động mối quan hệ người xã hội: Marx cho chất xã hội người bắt nguồn từ trình sản xuất Marx ý đến khái niệm tha hóa lao động (5 đặc điểm lao động bị tha hóa) • Quan niệm giai cấp phân tầng xã hội: Xã hội TBCN phân chia thành hai giai cấp (tư sản vô sản) phân tầng xã hội yếu tố kinh tế định • Quan điểm quy luật phát triển chủ nghĩa vật lịch sử: lịch sử loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội khác • Tóm lại: Marx nhà xã hội học thuộc nhóm tổng thể luận, nghiên cứu ông ý đến vấn đề giai cấp, công nhân, biến chuyển xã hội đặc biệt ơng người đưa thuyết xung đột khoa học xã hội Chương VIII: Durkheim • Bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng Durkheim: Về bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến Durkheim (đó là: Xã hội Pháp trải qua biến đổi sâu sắc mặt trị, kinh tế, xã hội, Công xã Paris bị đàn áp đẫm máu năm 1871 cơng nghiệp hố mạnh mẽ dẫn đến biến động xã hội) Trong tư xã hội học, Durkheim chịu ảnh hưởng bởi: Các triết gia: Plato, Aristotle, Montesquieu, Condorcet Saint Simon, người đặt móng cho xã hội học, Đồng thời, Durkheim bị ảnh hưởng Auguste Comte Herbert Spencer: hai tác giả đặt móng cho xã hội học bị Durkheim phê phán nghiên cứu mang tính nội tâm bên • Quan niệm kiện xã hội: khái niệm then chốt quan điểm Durkheim Sinh viên cần định nghĩa kiện xã hội gì, nêu lên đặc điểm khái niệm kiện xã hội (tính khách quan, tính phổ biến tính cưỡng chế) Đồng thời khái niệm kiện xã hội chia thành hai loại kiện xã hội có tính chất có tính chất vật chất kiện xã hội có tính chất phi vật chất • Các quy tắc phương pháp nghiên cứu xã hội học Durkheim bao gồm quan điểm: xem kiện xã hội vật, phải giải thích kiện xã hội kiện xã hội khác - 12 - • Quan niệm phi chuẩn mực: phi chuẩn mực tự tử, hình thức tự tử • Quan niệm đồn kết xã hội: sinh viên ý đến mức độ tham gia cá nhân vào hệ thống xã hội, Durkheim nhấn mạnh đến tương tác cá nhân-cá nhân, cá nhân-nhóm, tổ chức, cộng đồng xã hội, thông qua đồng cảm, ủng hộcá nhân chấp nhận giá trị, chuẩn mực, niềm tin cấu trúc xã hội Sinh viên phân loại hai dạng đoàn kết quan điểm Durkheim là: đoàn kết học (gắn với xã hội cổ truyền/truyền thống) đoàn kết hữu (gắn với xã hội đại) • Trong quan điểm Durkheim, phân công lao động kinh tế nguyên nhân tạo nên giàu có phân cơng lao động xã hội học ngun nhân cho tính đồn kết xã hội • Tóm lại Durkheim có cơng lao sau xã hội học: Xây dựng phát triển hệ thống lý lụân phương pháp nghiên cứu xã hội học, góp phần hình thành nên phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu xã hội học, đưa xã hội học trở thành ngành khoa học độc lập, quan niệm Durkheim chứa đựng hệ thống lý luận lý thuyết cấu trúc chức năng, phân loại xã hội bình thường sai lệch xã hội, trật tự xã hội biến đổi xã hội • Phương pháp luận nghiên cứu tổng thể luận Chương IX: Max Weber • Những yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm xã hội học Weber là: Sự phát triển CNTB, tư tưởng chủ nghĩa tư bản, tranh luận phương pháp luận khoa học tự nhiên khoa học xã hội • Nếu Durkheim quan niệm phương pháp luận tổng thể luận Weber quan niệm xã hội học khoa học nhằm thông hiểu động (do ơng chủ trương phương pháp luận cá nhân, điều khác hồn tồn với Durkheim) • Khái niệm hành động xã hội: sinh viên cần định nghĩa hành động xã hội gì? có bốn loại hành động xã hội hành động lý công cụ, lý giá trị, lý truyền thống lý theo cảm xúc • Quan niệm giai cấp phân tầng xã hội: Sự phân tầng xã hội chịu tác động hai nhóm yếu tố bản:Các yếu tố kinh tế (vốn, tư liệu sản xuất, thị trường, v.v ) yếu tố phi kinh tế (vị xã hội, lực, - 13 - may, quyền lực, v.v…) Quan điểm Weber khác với Marx (chỉ ý đến yếu tố kinh tế) • Quan niệm giai cấp, địa vị, đảng phái • Quan niệm vai trò tơn giáo việc phát triển chủ nghĩa tư xã hội châu Âu: gắn với tính lý hành động cá nhân Sinh viên ý đến đặc điểm tóm gọn cơng trình nghiên cứu Weber phát triển chủ nghĩa tư • Vai trò Weber: Cũng Durkheim, Weber có cơng đầu xây dựng xã hội học đại với vị trí khoa học độc lập, phát triển nghiên cứu xã hội học theo hướng thơng hiểu, định tính.Đặt tảng cho hướng nghiên cứu vi mơ, trường phái tương tác biểu trưng.Ơng có đóng góp to lớn hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu xã hội tư Chương X: George Simmel • Những cơng lao George Simmel: Ơng người có cơng đầu đưa xã hội học vào giảng dạy trường đại học học Đức, Ông có nhiều giảng xã hội học ơng giáo viên thỉnh giảng ơng người Do Thái, Ông Max Weber, Ferdinad Tonnies: xây dựng phát triển xã hội học Đức • Những bối cảnh xã hội ảnh hưởng đến Simmel: Ông sống bối cảnh xã hội dòng xốy kinh tế, trị, văn hóa thành thị nên xã hội học ông tập trung vấn đề trung tâm đời sống xã hội văn hóa thành thị, tiền bạc đời sống tinh thần thị dân • Sinh viên tập trung vào khái niệm ơng như: Phân hố xã hội, mâu thuẫn xã hội, loại mâu thuẫn nhóm, tượng trao đổi xã hội • Quan niệm ơng trao đổi đồng tiền: Trao đổi chứa đựng tính tốn: thua, …Hành động trao đổi ln gắn với động cơ, mục đích, phương tiện, cơng cụ nhằm giúp cho cá nhân đạt mục đích đề Tiền bạc đóng vai trò quan trọng trao đổi Tiền tệ đóng vai trò tạo lên lý nơi cá nhân tính tốn, cân đong đo đếm - 14 - PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA • Đề thi đề mở, kết cấu bao gồm ba câu hỏi chia cho chương (mỗi chương học câu hỏi) • Ba câu tự luận chia sau: o Câu 1: câu kiểm tra kiến thức lý thuyết sinh viên, sinh viên cần ý đến đặc điểm, quan niệm nhà xã hội học điều đó, nhà xã hội học trường phái Ví dụ u cầu sinh viên trình bày quan điểm phân tầng xã hội Weber.v.v….(3 điểm) o Câu 2: thường câu hỏi u cầu sinh viên ngồi việc trình bày lập luận có tài liệu sinh viên có khả tổng hợp kiến thức cần có Ví dụ câu hỏi thường yêu cầu sinh viên trình bày đặc điểm trường phái xã hội học đó, ví dụ trường phái Chicago Mỹ (4 điểm) o Câu 3: câu hỏi lý luận, câu hỏi thường cho ví dụ tượng xã hội Sinh viên vận dụng quan điểm nhà xã hội học (ví dụ Durkheim) để giải thích cho tượng (3 điểm) • Khi làm sinh viên cần chọn câu dễ làm trước, thường câu đầu câu dễ • Sinh viên làm ngắn gọn, phần phải trình bày quan điểm cá nhân, sinh viên cần ý lập luận có khách quan logic, giảng viên không chấm theo sai mà chấm sở lập luận sinh viên • Khơng chép ngun si sách • Khơng chép người khác khơng cho người khác chép Những làm giống khơng tính điểm - 15 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA XHH-CTXH-ĐNA ĐỀ THI MƠN: LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Sinh viên sử dụng tài liệu Câu 1: Hãy trình bày quan điểm kiện xã hội Durkheim (3 điểm) Câu 2: Hãy trình bày triết lý xã hội học trường phái Chicago? Những ảnh hưởng, kế thừa đổi phương pháp nghiên cứu xã hội trường phái này? (3 điểm) Câu : Ngay từ xã hội học (XHH) đời, đối tượng nghiên cứu chủ yếu xoay quanh hai cặp chủ đề: cá nhân xã hội, anh chị chọn hai nhà XHH trình bày quan điểm thơng qua nghiên cứu họ (4 điểm) -HẾT - - 16 - Đáp án Câu (3 điểm) • Sinh viên trình bày đặc điểm nghiệp Durkheim • Khái niệm kiện xã hội: Tập hợp hành động, tư tưởng, tình cảm từ bên cá nhân xã hội áp đặt cho cá nhân Là điều xã hội muốn chia sẻ với thành viên q trình xã hội hóa, có khả cưỡng chế cá nhân • đặc điểm kiện xã hội: tính khách quan, tính phổ biến tính cưỡng chế Câu (3 điểm) • Trình bày điều kiện đời trường phái Chicago: ảnh hưởng thuyết chức năng, thực chứng Xã hội học Mỹ đời sau xã hội học Châu Âu XHH Mỹ đời bối cảnh xã hội Mỹ phải giải vấn đề xã hội diễn ra, điều đòi hỏi xã hội học phải gắn vào việc giải thích vấn đề đời sống thực tế • Những triết lý/đặc điểm trường phái Chicago: XH đô thị bị chi phối tiểu văn hóa khác nhau, XH đô thị nơi tập hợp nhiều cộng đồng khác nhau, Môi trường xã hội nơi thuận lợi cho phát triển khác biệt mặt xã hội, Sự tách biệt mặt văn hóa thị không loại trừ di động cá nhân Nhiều người dân thị nhiều khơng xã hội hóa vào xã hội chung mà cá nhân tồn (tức bị loại trừ khỏi đời sống xã hội) Đô thị lớn thường đặc trưng tỉ lệ tội phạm cao hành vi xem bất thường, ….Các hành vi lệch lạc có khuynh hướng tập trung khu vực, Cấu trúc sinh thái học đô thị lớn Mỹ thay đổi liên tục,… • Những ảnh hưởng, kế thừa trường phái Chicago: bị ảnh hưởng quan điểm tổng thể luận Durkheim lẫn quan điểm cá nhân luận Weber, bị ảnh hưởng thuyết chức lẫn thuyết xung đột nghiên cứu xã hội Trường phái xã hội Mỹ cố gắng trung hòa đề quan điểm nghiên cứu xu hướng gắn với việc nghiên cứu đời sống xã hội người dân (xu hướng thực nghiệm) Câu (4 điểm) • Sinh viên khẳng định hai đối tượng nghiên cứu cá nhân xã hội định hai cặp chủ đề tranh luận xuyên suốt nhiều thập kỷ xã hội học - 17 - • Sinh viên chọn hai nhà xã hội học bất kỳ, ví dụ Durkheim (đại diện cho xu hướng xã hội định cá nhân) Weber (đại diện cho xu hướng cá nhân định đến xã hội) • Durkheim: tác phẩm “ Tự tử”, sinh viên giới thiệu sơ qua tác phẩm • Weber: tác phẩm “Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản”, sinh viên giới thiệu sơ qua tác phẩm • Trong tác phẩm “Tự tử” Durkheim cho tự tử hành vi cá nhân hành vi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố xã hội Tức hành vi cá nhân bị tác động xã hội Những nhân tố xã hội là: cố kết cá nhân với Ông khẳng định nơi cố kết xã hội tốt nơi tỷ lệ tự tử thấp ngược lại nơi có tính cố kết thấp nơi có tỷ lệ tự tử cao Những nhân tố ảnh hưởng đến tính cố kết bao gồm: tình trạng gia đình, tơn giáo, vùng miền, học vấn,… • Trong tác phẩm “nền đạo đức Tin Lành tinh thần CNTB” Weber lập luận hồn tồn ngược lại so với Durkheim CNTB hình thành nhóm tín đồ Tin Lành xuất phát từ động cá nhân Chính động cá nhân cộng với lý hành động cá nhân nguyên nhân cho phát triển CNTB Những động cá nhân bao gồm: biết tính tốn, đầu tư tư bản, chăm lao động, hỗ trợ cho cộng đồng,… Thông qua tác phẩm này, Weber muốn chứng minh điều là: Chúng ta hiểu ứng xử người xã hội khác đặt chúng khuôn khổ nhân sinh quan, giới quan họ - 18 - ... điểm xã hội học Georges Gurvitch o Quan điểm xã hội học Georges Friedmann o Quan điểm xã hội học Bourdieu Chương IV: Lịch sử xã hội học Anh • Xã hội học Anh từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội. .. lịch sử phát triển xã hội học • Sự tranh luận thống quan điểm khác xã hội học • Một số cặp chủ đề lý luận xã hội học • Xu hướng nhận thức xã hội học • Vấn đề phân kỳ, lịch sử phát triển xã hội học. .. V: Lịch sử xã hội học Đức • Xã hội Đức từ năm 1838-1945 o Bối cảnh xã hội nước Đức o Trường phái xã hội học hệ thống o Trường phái lịch sử • Xã hội học Đức từ năm 1945 đến o Bối cảnh xã hội Đức

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan