GIÁOÁN DẠY TOÁN Ngày : 18-2-2009 Bài 2: Phương trình thamsốcủađường thẳng. Tiết : 3 Chương III, SGK hình học nâng cao. Lớp : 10a2 Lý thuyết. Người dạy : Lương Thị Mai Hiên A. Chuẩn bị I. Mục tiêu 1) Về kiến thức Giúp học sinh hiểu được vecto chỉ phương củađườngthẳng có đặc điểm ra sao? Phương trình thamsốcủađườngthẳng là như thế nào? Giúp được học sinh hiểu phương trình chính tắc củađườngthẳng có đặc diểm gì? Và được tìm ra từ đâu? Giúp học sinh hiểu được cách xác định phương trình thamsốcủađường thẳng. 2) Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng xác định vecto chỉ phương củađường thẳng. Rèn luyện kỹ năng kiểm tra điểm có thuộc vào đường thẳng? và tìm các điểm củađườngthẳng ứng với mỗi giá trị củathamsố t. Rèn luyện kỹ năng kiểm tra phương trình đó có là phương trình thamsố hay phương trình chính tắc củađườngthẳng hay không? II.Phương pháp Sử dụng phương pháp đàm thoại gởi mở, dạy học nêu vấn đề và dạy học hợp tác. III. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. B.Lên lớp I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III. Giảng bài mới Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Vecto chỉ phương củađườngthẳng y n r P 0 r ∆ 1 u ur 2 u uur 3 u uur O 4 u uur x Định nghĩa Vecto u r khác 0 r , có giá song song hoặc trùng với đườngthẳng ∆ được gọi là vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ . Treo bảng phụ lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát và đưa ra nhận xét về giá và hướng của các vecto: 1 2 3 4 ; ; ; ;0.u u u u ur uur uur uur ur Nhắc lại. Ta gọi 1 2 3 4 ; ; ;u u u u ur uur uur uur là các vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ . 0 r không là vecto chỉ phương củađường thẳng. Vậy em nào có thể định nghĩa vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ là vecto có những đặc điểm gì? Nhấn mạnh lại và ghi lên bảng, yêu cầu học sinh chép định nghĩa vào tập. 1 u ur và 2 u uur cùng giá nhưng ngược hướng, giá của chúng trùng với đườngthẳng ∆ . 3 u uur và 4 u uur cùng giá nhưng ngược hướng, giá của chúng song song với đườngthẳng ∆ . 0 r có giá là mọi đườngthẳng đi qua nó. Là vecto khác 0 r , có giá song song hoặc trùng với đườngthẳng ∆ . • Có vô số vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ . • Vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến có giá vuông góc với nhau. • Cho phương trình tổng quát củađườngthẳng ∆ là ax+by+c=0 thì vecto chỉ phương của ∆ là: ( ) ;u b a= − r . Một đườngthẳng ∆ có bao nhiêu vecto chỉ phương? Vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến củađườngthẳng ∆ quan hệ với nhau như thế nào? Vậy ta thấy vecto chỉ phương u r và vecto pháp tuyến n r có giá vuông góc nên u r . n r = 0. Hay là nếu biết được vecto pháp tuyến củađườngthẳng ∆ ta có thể tìm được vecto chỉ phương củađườngthẳng đó. Phương trình tổng quát củađườngthẳng ∆ có dạng: ax+by+c = 0. Vậy tại sao ( ) ;u b a= − r là một vecto chỉ phương củađườngthẳng đó? Có vô số.Vì có vô sốđườngthẳng song song với ∆ vậy có vô số vecto nhận các đườngthẳng đó làm giá. Chúng có giá vuông góc với nhau. Ta có: vecto pháp tuyến củađườngthẳng ∆ là: ( ) ,n a b= r mà ( ) ;u b a= − r nên u r . n r = a.b +b.(-a) = 0 Vậy u r vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ . 2) Phương trình thamsốcủađườngthẳng Bài toán. SGK trang 81. Bài giải y u r ∆ M(x; y) ( ) 0 0 ;I x y O x Vậy khi cho phương trình tổng quát củađườngthẳng ∆ có dạng: ax+by+c = 0 thì ta có vecto chỉ phương của nó là: ( ) ;u b a= − r . Cho một số phương trình tổng quát củađườngthẳng lên bảng, yêu cầu học sinh xác định một vecto chỉ phương của nó. Ví dụ 1 )2 3 1 0 ) 3 5 0 ) 3 a x y b x c y − − = + = = Ta biết về phương trình tổng quát củađườngthẳng vậy còn phương trình thamsốcủađườngthẳng thì sao? ta đi vào phần 2: Treo bảng phụ xét bài toán 2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) 3; 2 3;2 ) 0; 3 0; 3 ) 1;0 a u b u c u = − − = = − = = r r r ( ) 0 0 ;I x y ∈∆ và vecto chỉ phương ( ) ;u a b= r ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 ; ; ; ; M x y I x y IM x x y y⇒ = − − uuur Thuận: Ta có M(x; y) thuộc đườngthẳng ∆ . Khi đó: IM uuur cùng phương với u r . Tức là: :t IM tu∃ = uuur r . 0 0 . : . x x t a t y y t b − = ⇒ ∃ − = 0 0 . : . x x a t t y y b t = + ⇒ ∃ = + Trong đó ( ) 2 2 ; 0 0u a b a b≠ ⇒ + ≠ r r Vậy điểm M(x;y) thuộc đườngthẳng ∆ thì tồn tại số t sao cho: ( ) 0 2 2 0 . 0 . x x a t a b y y b t = + + ≠ = + (1) Đảo Với mỗi giá trị 0 t bất kì thế vào hệ (1) ta được cặp giá trị (x;y) thỏa (1) là tọa độ của điểm N nào đó. Ta đi chứng minh rằng N(x;y) thuộc đườngthẳng ∆ . Hỏi học sinh và giải thích: IM uuur có giá trùng với đườngthẳng ∆ . Nên IM uuur cũng là vecto chỉ phương củađườngthẳng ∆ . Vậy IM uuur cùng phương với u r . Ta thấy nếu điểm M(x;y) nằm trên đườngthẳng ∆ thì tồn tại một số t sao cho x, y thỏa mãn hệ (1). Do I và M cùng thuộc đườngthẳng ∆ . Nên IM uuur có giá trùng với đườngthẳng ∆ . Vậy IM uuur cùng phương với u r . Để chứng minh ( ) 0 0 0 0 ;N x at y bt+ + thuộc đườngthẳng ∆ . Ta đi chứng minh IN uur cùng phương với u r . Thật vậy: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 ; ; à ; IN at bt t a b m u a b = = = uur r Vậy với giá trị t bất kì thế vào hệ (1) ta được tọa độ của điểm M(x;y) thuộc đườngthẳng ∆ . Định nghĩa ( ) 0 2 2 0 . 0 . x x a t a b y y b t = + + ≠ = + Là phương trình thamsốcủađườngthẳng ∆ Trong đó ( ) 0 0 ;I x y ∈∆ và vecto chỉ phương của ∆ là: ( ) ;u a b= r Ví dụ 2 Cho đườngthẳng d có phương trình thamsố 2 1 2 x t y t = + = − a) Hãy chỉ ra một vecto chỉ phương củađườngthẳng d. b) Tìm các điểm của d ứng với các giá trị 1 0, 4, . 2 t t t= = − = c)Điểm nào trong các điểm sau thuộc d? M(1;3),N(1,-5),P(0;1), Q(0;5). Ta thấy với mỗi giá trị thamsố t, ta tính được x và y từ hệ (1). Và điểm này thuộc vào đườngthẳng ∆ . Vậy từ đó ta có: Điều kiện cần và đủ để M(x;y) thuộc ∆ là có số t sao cho ( ) 0 2 2 0 . 0 . x x a t a b y y b t = + + ≠ = + .(1) Hệ (1) được gọi là phương trình thamsốcủađườngthẳng ∆ , với thamsố t. Treo bảng phụ ví dụ 2. Yêu cầu và hướng dẫn học sinh giải quyết ví dụ 2. a) Dựa vào định nghĩa. b)Thế từng giá trị của t lần lượt vào phương trình để tìm. ( ) 1, 2u = − r Với Ví dụ 3 Cho đườngthẳng d có phương trình tổng quát 2 3 6 0x y− − = . a) Hãy tìm tọa độ của một điểm thuộc d và viết phương trình thamsốcủađườngthẳng d. b)Hệ 2 1,5 2 3 x t y t = + = − + (2) có phải là phương trình thamsốcủa d không? c)Thế tọa độ của từng điểm vào hệ rồi giải hệ tìm nghiệm t. Nếu hệ có nghiệm tức là điểm đó thuộc đườngthẳng d. Treo bảng phụ ví dụ 3. Yêu cầu học sinh làm và hướng dẫn. a) Để tìm tọa độ của một điểm thuộc d từ phương trình tổng quát, ta chỉ việc chọn một giá trị bất kì của x thế vào phương trình đó sẽ thu được giá trị của y. Muốn viết phương trình thamsốcủađườngthẳng ta cần đi tìm tọa độ một điểm và tọa độ vecto chỉ ( ) 2 0 2;1 1 x t A y = = ⇒ ⇒ = ( ) 4 2;9 1 5 ;0 2 2 t B t C = − ⇒ − = ⇒ ÷ ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1;3 3 1 2 1 1 2 1; 5 5 1 2 0 2 0;1 1 1 2 0 2 0;5 5 1 2 2 . t M t t M d t N t t N d t P t t P d t Q t t Q d = + ⇒ = − ⇒ = − ⇒ ∈ = + − ⇒ − = − ⇒ ∃ ⇒ ∉ // = + ⇒ = − ⇒ ∃ ⇒ ∉ / = + ⇒ = − ⇒ = − ⇒ ∈ 4 1 3 4 1; 3 x y A − = ⇒ = − ⇒ ÷ Phương trình chính tắc cảu đường thẳng: 0 0 x x y y a b − − = 0, 0a b≠ ≠ . phương củađườngthẳng đó. Nên ta cần chỉ tìm vecto chỉ phương củađườngthẳng từ phương trình tổng quát là được. b) Để kiểm tra phương trình đó có là phương trình thamsố hay không ta chỉ cần kiểm tra 2 điều sau: *Tọa độ của điểm có thỏa phương trình tổng quát củađườngthẳng d? *Vecto chỉ phương của phương trình này có cùng phương với vecto chỉ phương của phương trình đườngthẳng d? Ta thấy từ phương trình thamsố 0 0 . . x x a t y y b t = + = + củađường thẳng, nếu 0, 0a b≠ ≠ thì 0 0 . . x x a t y y b t − = − = 0 0 x x y y a b − − ⇒ = (2) ( ) ( ) 3; 2 3;2u = − − = r 1 3 4 2 3 x t y t = + − = + là phương trình thamsốcủa d. 2 2; 3 B d − ∈ ÷ Vì 2 2.2 3. 6 0. 3 − − − = ÷ ( ) ( ) ' 3 1,5;1 ;1 2 1 3;2 2 u = = ÷ = ur Mà ( ) ( ) 3; 2 3;2u = − − = r Vậy u r và ' u ur cùng phương. Vậy hệ (2) là phương trình thamsốcủađườngthẳng d. Vậy (2) được gọi là phương trình chính tắc củađường thẳng. Nếu a = 0 hoặc b = 0 thì đườngthẳng không có phương trình chính tắc. Từ ví dụ 2 và ví dụ 3 hãy viết phương trình chính tắc củađườngthẳng từ phương trình tham số? Ví dụ 2 2 1 1 2 x y− − = − Ví dụ 3 4 1 3 3 2 y x + − = IV. Củng cố Giáo viên nhắc lại từng kiến thức trong bài học. Cho học sinh hai bàn một nhóm cùng làm bài tập 7 trang 83 nếu còn thời gian. V.Dặn dò Các em về xem lại bài mới học để chuẩn bị cho tiết sau, cô sẽ hướng dẫn viết phương trình thamsố và phương trình chính tắc củađường thẳng. . phương của đường thẳng có đặc điểm ra sao? Phương trình tham số của đường thẳng là như thế nào? Giúp được học sinh hiểu phương trình chính tắc của đường thẳng. là một vecto chỉ phương của đường thẳng đó? Có vô số. Vì có vô số đường thẳng song song với ∆ vậy có vô số vecto nhận các đường thẳng đó làm giá. Chúng