1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc

72 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống côngcụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tàichính kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảmnhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy kếtoán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nướcmà còn vô cùng cần thiết và còn quan trọng với hoạt động tài chính doanhnghiệp.

Những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế và sự phát triển sâusắc của cơ cấu kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoànthiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chấtlượng quản lý tài chính quốc gia, quản lý doanh nghiệp.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh là một tiêu chí rấtquan trọng, động lực lớn cho sự phát triển bởi cơ chế thị trường, bắt buộc, thúcdục mỗi cá nhân, mỗi tổ chức phải nỗ lực thực sự để giành thắng lợi trên thươngtrường Đối với mỗi doanh nghiệp đứng trong vòng xoay trong cạnh tranh phảinắm bắt được thông tin của thị trường đó là thông tin về cung cầu giá cả Nhưngtrên hết bản thân mỗi doanh nghiệp phải có đầy đủ thông tin về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tự chủtrong kinh doanh cho nên việc hạch toán phải tuân theo một trong các nguyêntắc cơ bản là lấy thu bù chi và có lợi nhuận chính đáng Ban lãnh đạo công typhải nắm bắt được chính xác thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp để đưa ra các quy định quản lý sáng suốt, hiệu quả.Chính vì vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làrất quan trọng – nó đòi hỏi doanh nghiệp phải dành sự quan tâm thích đáng tớitất cả các yếu tố từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất đểkhông những thu hồi được vốn mà còn đảm bảo thu nhập cho toàn bộ các cán bộcông nhân viên, đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước và bổ sung vốn để tiếp tục sảnxuất.

Trang 2

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kết hợp với cácthông tin về cung cầu, giá cả thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định mộtgiá bán hợp lý, lựa chọn cơ cấu sản phẩm tối tưu, vừa tận dụng được năng lựcsản xuất hiện có, vừa mang lợi nhuận cao, đồng thời giúp doanh nghiệp quản lýcó hiệu quả các nguồn lực, định hướng được sản xuất để từ đó phấn đấu nângcao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Tạo nền tảng vững chắc cho doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay Nhận thứcđược vai trò và tầm quan trọng của công tác “kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm” về lý luận cũng như quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty da

giầy Hà Nội Chính vì vậy mà em chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí và tính

giá thành sản phẩm tại công ty Da Giầy Hà Nội ” làm chuyên đề thực tập tốt

nghiệp, nội dung chính của chuyên đề này ngoài phần lời nói đầu và phần kếtluận còn gồm 3 phần sau:

Chương I: Những vấn đề lý chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

Chương II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty da giầy Hà Nội.

Chương III: Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty da giầy Hà Nội.

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Sự cần thiết kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

* Khái niệm về chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng nó gắn liền với quá trình hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp nói chung và của đơn vị sản xuất nói riêng Bởivì quá trình hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thực chất là sựvận động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và biến đổi chúng một cách có ý thứcthành sản phẩm cuối cùng.

Để tiến hành hoạt động sản xuất thì cần có ba yếu tố sản xuất cơ bản đó

là: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Hoạt động sản xuất của

doanh nghiệp sản xuất là quá trình người lao động sử dụng tư liệu lao động tácđộng vào đối tượng lao động chế tạo ra sản phẩm mới để thoả mãn nhu cầu tiêudùng Sự tham gia của ba yếu tố đó tác động vào đối tượng lao động chế tạo ra sảnphẩm mới để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Sự tham gia của ba yếu tố đó vào quátrình sản xuất của các doanh nghiệp có sự khác nhau từ đó hình thành các chi phíkhác nhau như chi phí khấu hao tư liệu lao động Nói một cách chung nhất thì đó làchi phí lao động sống và chi phí lao động vật hoá cụ thể là:

Chi phí lao động sống bao gồm tiền lương, tiền thưởng của người laođộng các khoản trích nộp khác nhau như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Chi phí lao động vật hoá bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí về khấuhao và các chi phí khác.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi rađể tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Thực chất chi phílà sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đốitượng tính giá (sản phẩm, lao động, dịch vụ).

* Phân loại chi phí sản xuất

Trang 4

Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất có hiệu quả cũng như để gópphần cho công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí thì điều cần thiết là phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất theo từng tiêu thức thích hợp.

- Phân loại chi phí theo nội dung

Theo tiêu thức phân loại này: căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế củachi phí giống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực nào và ở đâu trong quá trình sản xuất.

Toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành 5 yếu tố sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu:

Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao động là nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế thiết bị xây dựng cơ bản.

+ Chi phí nhân công:

Là toàn bộ tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương phải trả chocán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Là toàn bộ số khấu hao trong kỳ đối với tất cả các loại tài sản trong doanhnghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Là toàn bộ số tiền trả về các loại dịch vụ mua về phục vụ cho hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau

Trang 5

trong đó các loại chi phí sản xuất có công dụng kinh tế được xếp vào một khoảnmục mà không phân biệt tính chất kinh tế của nó Xuất phát từ đặc điểm nàyngười ta gọi là phân loại chi phí theo khoản mục.

Chi phí sản xuất gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Nội dung: Là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩmmua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạosản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

+ Chứng từ sử dụng: Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật liệukế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan, để xác địnhgiá vốn của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (theo phươngpháp tính giá vốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó,kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng kế toán chi phísản xuất cũng như từng đối tượng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc nàythường được thực hiện trong bảng “Bảng phân bổ nguyên vật liệu”.

- Chi phí nhân công trực tiếp

+ Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả, phảithanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: tiền lương chính, lươngphụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất.

+ Chứng từ sử dụng: Kế toán sử dụng các chứng từ sau:Bảng chấm công

Bảng chấm công làm thêm

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Chi phí sản xuất chung

+ Nội dung: là những chi phí phục vụ sản xuất phát sinh ở các phânxưởng hoặc ở các đội sản xuất gồm:

Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởngChi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng

Trang 6

Chi phí công cụ, đồ dùng cho quốc phòng phân xưởngChi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho phân xưởngChi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho phân xưởngChi phí khác bằng tiền phục vụ cho phân xưởng+ Chứng từ sử dụng:

Tuỳ vào từng nội dung của chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp màkế toán sử dụng các chứng từ phù hợp.

Bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYTBảng tính và phân bổ KHTSCĐ

Phiếu chi, giấy báo của Ngân hàng, hoá đơn GTGT

Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí là căn cứ để tổchức công tác kế toán tập hợp chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động củadoanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thành thực tế theo từng khoản mục chiphí Trên cơ sở kiểm tra tình hình thực hiện khoán giá thành và phân tích mứcđộ ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm để từ đó xácđịnh kết quả sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực hoạt động, tạo cơ sở cholập kế hoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí cho kỳ kinh doanh tiếptheo.

* Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

Việc phân loại này dựa vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khốilượng sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành Theo cách này chi phí sản xuấtđược chia thành hai loại chi phí cố định, chi phí biến đổi và chi phí hỗn hợp.

Chi phí cố định (còn gọi là định phí) là những khoản chi phí không biến

đổi khi mức độ hoạt động thay đổi tức là khi khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịchvụ thay đổi như: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo hiểm, chi phí bảohộ lao động, chi phí phòng chống cháy nổ, chi phí bảo vệ môi trường, chi phíthuê mặt bằng.

Trang 7

Chi phí biến đổi (biến phí) là những chi phí thay đổi về tổng số về tỷ lệ

so với khối lượng công việc hoàn thành chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhâncông trực tiếp.

Chi phí hỗn hợp: Là chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố định phí

và biến phí.

Cách phân loại này giúp nhà doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Tuy có nhiều cách phân loại nhưng tựu chung lànhằm đưa ra một phương pháp thích hợp trong công tác hạch toán chi phí sảnxuất của mỗi doanh nghiệp.

1.2 Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất và phân loạigiá thành sản phẩm

* Khái niệm

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là biểu hiện bằng tiền các chi phísản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đãhoàn thành Mục đích sản xuất kinh doanh hay nói cách khác đi là mục đích bỏchi phí của doanh nghiệp là tạo nên những giá trị sử dụng nhất định để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, cácdoanh nghiệp luôn quan tâm đến hiệu quả chi phí bỏ ra để với chi phí bỏ ra làthấp nhất thu được giá trị sử dụng là lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để hạthấp chi phí nhằm mục đích thu được lợi nhuận tối đa.

Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau bên trong đó là chiphí sản xuất đã bỏ ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trong khốilượng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành.

Như vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyể dịch giá trị của cácyếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Giá thànhkhông những chỉ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sửdụng yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất mà còn là căn cứ để tính toán xácđịnh hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

* Phân loại giá thành sản phẩm

Trang 8

Để đáp ứng yêu cầu và hoạch toán quản lý về kế hoạch hoá giá thànhcũng như yêu cầu xây dựng cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều gócđộ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau, về lý luận cũng như trên thực tế, ngoàicác khái niệm về giá thành xã hội, giá thành cá biệt còn có khái niệm giá thànhcông xưởng và giá thành toàn bộ.

* Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giáthành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: Được xây dựng trước khi bước vào kinh doanh trêncơ sở giá thành thực tế kỳ trước các định mức các dự toán chi phí của kỳ kếhoạch.

- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mứccũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác đốitượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Vấn đềnày có tầm quan trọng đặc biệt, đặc biệt trong cả lý luận cũng như trong thựctiễn hạch toán và là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm Xác định khối lượng tập hợp chi phí sản xuất là khâudầu tiên trong toàn bộ công tác hạch toán quá trình sản xuất, đó là việc xác địnhnội dung, chi phí, phạm vi giới hạn cần tập hợp chi phí đó.

* Xét theo phạm vi phát sinh chi phí

Giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ:

- Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xưởng là chỉ tiêu phảnánh tất cả các chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạmvi phân xưởng sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, và chi phísản xuất chung) vì vậy giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành côngxưởng.

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cácchi phí sản xuất sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý, bán hàng) Do vậy giáthành tiêu thụ còn gọi là giá thành toàn bộ và được tính theo công thức:

Giá thành = Giá thành + C + Chi phí

Trang 9

toàn bộ sản phẩmtiêu thụ

sản xuất sảnphẩm

hi phíbán hàng

quản lý doanhnghiệp

1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để giúp cho việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtchính xác cần dựa trên những cơ sở sau đây:

 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm

 Địa điểm phát sinh chi phí mục đích công dụng của chi phí Yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Dựa vào những căn cứ trên đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong cácdoanh nghiệp có thể là:

 Từng nhóm sản phẩm

 Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp  Từng bước công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

Xác định đúng phạm vi giới hạn tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm tức là xác định nội dung, phạm vi các chi phí cấu thànhtrong sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần được tính giá thành thực tế.

Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặcđiểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,đặc điểm và yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế và quản lý với giá thành kếhoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biếnđổi trong suốt kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch(thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sựthay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Trang 10

2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng giá thành sảnphẩm

2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

* Khái niệm: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn đểtập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn Xác định đối tượng kếtoán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định ra nơigây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đốitượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)

* Căn cứ xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trịphải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểmtổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng trình độ và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp.

2.2 Đối tượng tính giá thành

* Khái niệm tính giá thành: Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giáthành đơn vị.

* Đối tượng tính giá thành

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xáckịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà người quản lý phải làm là xác định củadoanh nghiệp Trong các doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đốitượng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, từng đơn đặt hàng

- Nửa thành phẩm và sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm

- Từng công trình hạng mục công trình.

2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượngkế toán tính giá thành.

Trang 11

Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định, phải căn cứ vào chu kỳsản xuất sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác địnhkỳ tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời, phục vụ cho công tác quản trịdoanh nghiệp.

Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hoạch toánchi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa rất lớn, mangtính định hướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Đồng thời thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn củacông tác kế toán nêu trên.

Cần lưu ý rằng, đối tượng kế toán chi phí giá thành sản phẩm tuy có nộidung khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chiphí sản xuất với giá thành sản phẩm Ngoài ra một đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất có thể gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại một đối tượng tính giáthành lại bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí giá thành sản xuất.

3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

* Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trườnghợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán sản xuất riêng biệt Do đó có thể căncứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt.Theo phương pháp này chi phí sản xuất được tính trực tiếp cho từng đối tượngchịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao.

* Phương pháp tập hợp gián tiếp

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầuriêng cho từng đối tượng được Trong trường hợp đó, phải tập hợp chung chonhiều đối tượng Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổkhoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí Việc phân bổ được tiếnhành theo trình tự.

- Xác định hệ số phân bổ:

= Tổng chi phí cần phân bổ

Trang 12

Hệ sốphân bổ

Tổng tiêu chuẩn dùng đểphân bổ

- Xác định mức chi phí cho từng đối tượngCi = Ti x H

Ci: Là chi phí phân bổ cho từng đối tượng iTi: Là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng iH: là hệ số phân bổ

4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4.1 – Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Trình tự kế toán một số nhiệm vụ chủ yếu:

(1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sảnphẩm, căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, kế toán ghi:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCó TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 611 – Mua hàng (phương pháp kiểm kê định kỳ)(2) Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất chế tạosản phẩm, không qua kho, kế toán ghi:

Nợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 141, 331… Tổng giá thanh toán

(3) Trường hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng chưa hết, không nhậplại kho.

- Căn cứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phínguyên vật liệu bằng bút toán (Ghi đỏ).

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 611 – Mua hàng ( phương pháp kiểm kê định kỳ)- Sang đầu kỳ sau, kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu bằng bút toánthường.

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng)

Trang 13

Có TK 152 – nguyên vật liệuCó TK 611 – mua hàng

(4) Trường hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lạikho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi:

Nợ TK 152 – nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 611 – Mua hàng (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

(5) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để định giá thànhsản phẩm, kế toán ghi

Trang 14

4.2 – Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

+ Trình tự kế toán một số nhiệm vụ chủ yếu:

(1) Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sảnxuất (căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội).

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334, 338 (3382, 3384) – BHXH, BHYT.

(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân nghỉ phép (Căn cứvào kế hoạch trích trước để kế toán ghi TK trích trước).

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 (chi tiết trích trước trên lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất )

(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm.

Nợ TK 154 (chi tiết cho từng đối tượng)

Có TK 622 (chi tiết cho từng đối tượng tương ứng).

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

TK 333.338 (2.4)

Trang 15

4.3 – Kế toán chi phí sản xuất chung

+ Trình tự một số nhiệm vụ kế toán chủ yếu

(1) Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phânxưởng (căn cứ vào bảng lương và bảng phân bổ BHXH).

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chungCó TK 334, 338

(2) Chi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng: Căn cứ vào bảng vậtliệu, công cụ dụng cụ

Nợ TK 627 (6272)Có TK 152

(3) Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho quản lý phân xưởng- Nếu xuất dùng một lần kế toán ghi

Nợ TK 627 (3)Có TK 153- Nếu phân bổ dần

(5) Thuế tài nguyên phải nộpNợ TK 627

Có TK 333 (6)

Trang 16

(6) Tập hợp dịch vụ mua ngoài, căn cứ vào chứng từ gốc và các tài liệuliên quan kế toán ghi:

Nợ TK 627 (TK 6277) (Giá chưa có VAT)Nợ TK 133 (1) (nếu có)

Nợ TK liên quan

Có TK 627 (chi tiết cho từng nội dung)

(9) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩmNợ TK 154

Trang 17

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK liên quan(8)

Trang 18

4.4 – Tập hợp chi phí sản xuất chung toàn Doanh nghiệp

4.4.1 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương phápkê khai thường xuyên

* Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (KKTX)

Kết chuyển nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Giá th nh sành sản phẩm Ho n th nh nhành sành sập kho

Giá th nh sành sản phẩm Ho n th nh gành sành sửi bán

Giá th nh sành sản phẩm Ho n th nh tiêu thành sành sụ thẳng

Trang 19

4.4.2 Đối với kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ

- Ngoài ra kế toán tập hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK

Giá th nh sành sản phẩm Ho n th nh ành sành s

TK 627

Kết chuyển CPSXC cuối kỳ

Trang 20

4.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong các doanh nghiệp sản xuất dở dang cuối kỳ là những sản phẩm cònđang trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay nói một cách khác đó lànhững sản phẩm đang còn nằm trong dây chuyền sản xuất chưa hoàn thành,chưa bàn giao và tính khối lượng bàn giao thanh toán.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng để tính đượcgiá thành sản phẩm bởi vì chỉ có đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳthì mới có thể xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác.

Để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho phùhợp cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, mức độ tỉ trọng và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp Với bán thành phẩmcó thể tính theo chi phí thay thế hoặc chi phí kế hoạch.

Với sản phẩm đang chế tạo dở dang có thể áp dụng một trong các phươngpháp sau:

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

Với phương pháp này phải dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng thànhphẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn qui đổi thường dựa vào tiềnlương, giờ công định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá phươngpháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên vậtliệu phải xác định theo số thực tế đã dùng.

Giá trị vật liệuchính nằm trong sảnphẩm dở dang

SL sản phẩm + SLSPDD

Trang 21

Chi phí chế biếnnằm trong sản phẩm dởdang

Tổng chi phí chế biến

SL SPDDquy đổi ra sảnphẩm

SL sản phẩm+SLSPDD quy đổi ra sản phẩm

Phương pháp này chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp mà chi phí sảnxuất chung và chi phí NCTT chiếm tỷ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất, sảnphẩm dở dang nhiều và không ổn định qua các kỳ.

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Theo phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho sảnphẩm Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu.

Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong các doanh nghiệp mà chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không cóbiến động nhiều so với đầu kỳ.

Giá trị vật liệuchính nằm trong sảnphẩm dở dang

Toàn bộ giá trị VLC xuất

cuối kỳSL sản phẩm + SL

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc tính toán, đơn vị loại những sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường áp dụng phươngpháp này Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượngtương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành 50% so vớithành phẩm.

Giá trị sản phẩmdở dang chưa hoànthành

Giá trị nguyênvật liệu chính nằmtrong SPDD

x 50% chiphí biến đổi

- Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc chi phí trực tiếp

Trang 22

Theo phương pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, NC) màkhông tính đến chi phí khác.

- Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc theo kế hoạch

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, cácbước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang Phương pháp này chỉ áp dụng ở các doanh nghiệp đã xây dựngđược hệ thống định mức một cách chi tiết.

Ngoài ra trên thực tế người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xácđịnh giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phươngpháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dởdang.

Tuy nhiên mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đều cónhững ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng thích hợp do vậy bộ phận kếtoán phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọnvận dụng phương pháp thích hợp đảm bảo cho việc tính toán chính xác.

5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất đã tập hợp được là cơ sở để bộ phận kế toán tính giáthành thực tế của sản phẩm Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xácđịnh và tính chính xác các kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúpcác nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp có những quyết định, giải pháp kịp thời,thích hợp để mở rộng hay thu hẹp sản xuất để đầu tư vào mặt hàng sản phẩmnào.

Do đó trên cơ sở chi phí sản xuất tập hợp được theo các đối tượng kế toántập hợp chi phí sản xuất, kế toán phải vận dụng phương pháp tính giá thành hợplý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, với đặc điểm tính chất của sản phẩm,với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và những quy định thống nhất của nhànước.

Trang 23

Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phươngpháp tính toán phân bổ các chi phí sản xuất đã tập hợp được và chi phí tính chosản phẩm dở dang cuối kỳ.

Có nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau tuỳ từng quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp cũng như trình độquản lý nói chung, trình độ tổ chức công tác kế toán tính giá thành nói riêng màmỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một phương pháp tính giá thành cho phùhợp.

Có 8 phương pháp tính giá thành như sau:

- Phương pháp tính giá thành giản đơn

- Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.- Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán sảnphẩm

- Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

- Phương pháp tính giá thành theo hệ số- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ- Phương pháp tính giá thành theo định mức

Đối với ngành sản xuất giầy da như Công ty Giầy da Hà Nội chuyên sảnxuất giầy da và giầy vải Với đặc điểm quy trình sản xuất là sản xuất theo đơnđặt hàng Do mỗi đơn đặt hàng đều có một số lượng sản phẩm, mẫu mã và quycách khác nhau bởi vậy đối tượng tập hợp chi phí cũng như tính giá thành sảnphẩm mà công ty áp dụng theo là đơn đặt hàng Phương pháp tính giá này rấtphù hợp với công việc sản xuất của công ty Nó giúp cho việc hạch toán giáthành chính xác hơn từ đó xác định được chi phí sản xuất cho từng sản phẩmtheo từng đơn đặt hàng được đầy đủ và phù hợp.

6 Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thường sử dụng các sổ- Sổ chi phí TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 631

Trang 24

- Sổ cái các TK trên

- Các bảng phân bổ tiền lương, phân bổ vật liệu, phân bổ khấu hao, bảngtính giá thành.

- Các sổ kế toán có liên quan khác.

* Trình độ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tuỳ thuộcvào hình thức kế toán cụ thể mà doanh nghiệp áp dụng.

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DAGIẦY HÀ NỘI.

1 Đặc điểm chung về công ty da giầy Hà Nội

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn đặttrụ sở tại 49 đường Tam Trinh, đây vừa là nơi giao dịch vừa là nơi sản xuất củacông ty.

Từ khi thành lập công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền vớisự phát triển và chuyển đổi cơ chế của đất nước.

Từ năm 1912-1954 một nhà tư bản đã đầu tư vào ngành thuộc da và thànhlập công ty da “Đông Dương”, một công ty lớn nhất thời đó Công ty hoạt độngdưới cơ chế quản lý tư bản chủ nghĩa Mục tiêu chính là khai thác các điều kiệnvề tự nhiên và lao động, nhiệm vụ sản xuất thời kỳ này là phục vụ cho chiếntranh xâm lược của thực dân Pháp.

Từ năm 1954-1987 công ty thuộc da Đông Dương bàn giao lại cho ViệtNam và lấy tên là “Công ty thuộc gia Việt Nam ” Từ năm 1987 đổi tên là nhàmáy da Thuỵ Khuê, trực thuộc công ty tạp phẩm của bộ công nghiệp nhẹ.

Từ năm 1992 đến nay: tháng 12 năm 1922 “Nhà máy da Thụy Khuê”được đổi tên thành “Công ty da giầy Thuỵ Khuê - Hà Nội ” theo quyết định số1310/CNN-TCLĐ ngày 17 tháng 12 năm 1922 của Bộ trưởng Bộ công nghiệpnhẹ kèm theo điều lệ công ty Theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày 24

Trang 25

tháng 9 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lạicông ty và lấy tên là “Công ty da giầy Hà Nội ” Tên giao dịch quốc tế:KALEXIM (Hà Nội leather and foot ware company) Hiện nay tên giao dịchquốc tế của công ty được đổi thành Ha Noi shoes (Hà Nội leather and shoescompany).

Tháng 6 năm 1996 công ty trở thành thành viên của Tổng công ty da giầyViệt Nam, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, năm 1994, công ty đã đưa một dâychuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia và lắp đặt Ngoàilĩnh vực thuộc da, năm 1998 công ty còn đưa một dây chuyền sản xuất giầy vảivào lắp đặt để sản xuất và xuất khẩu Mặc dù trong nền kinh tế thị trường đốimặt với sự cạnh tranh gay gắt nhưng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ côngnhân viên trong công ty, cùng với sự giúp đỡ của Tổng công ty da giầy ViệtNam của Bộ công nghiệp, sản phẩm của công ty đã dần chiếm lĩnh được thịtrường trong và ngoài nước, sản phẩm của công ty đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001.Công ty tự hào được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được từ 2004 phản ánh qua bảng báo cáo sau:

1 Giá trịtổng sảnlượng

thu

nhập bq cánbộ CNV

600

Trang 26

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại công ty 1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý

Công ty da giầy Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cáchpháp nhân trực thuộc công ty da giầy Việt Nam, Công ty quản lý theo mô hìnhtrực tuyến chức năng Ban giám đốc trực tiếp quản lý, điều hành Bên cạnh đócông ty thực hiện cơ chế khoán đến từng xí nghiệp các PGĐ phải tự đôn đốccông nhân trong quá trình sản xuất Với tổng số 1000 cán bộ công nhân viêntrong đó số nhân dân quản lý là 81 người, bộ máy quản lý của công ty được bốtrí như sau:

- Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc

- Giám đốc điều hành chung cả công ty và trực tiếp điều hành các bộ phậnsau:

+ Phòng kinh doanh + Phòng tổ chức+ Phòng xuất khẩu

+ Phòng tài chính kế toán

+ Liên doanh Việt Hà - Tungshing

Phó Giám đốc kinh doanh là người được uỷ quyền đầy đủ để điều hànhcông ty khi giám đốc đi vắng từ một ngày trở lên PGĐ kinh doanh trực tiếp điềuhành bộ phận sau:

+ Văn phòng công ty+ Xí nghiệp gò

Phó giám đốc kỹ thuật chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương ánhoạt động cho các bộ phận, lĩnh vực mà mình phụ trách, phó giám đốc kỹ thuậtlà người trực tiếp điều hành các bộ phận sau:

+ Trung tâm kỹ thuật lấy mẫu+ Phòng ISO

+ Xí nghiệp may+ Xí nghiệp cao su

Trang 27

Trợ lý giám đốc có chức năng là thư ký tổng hợp văn thư liên lạc và thammưu cho giám đốc.

Phòng tài chính kế toán là nơi cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, chínhxác về tình hình tài chính cũng như nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp,tình hình biến động các tài sản trong công ty, giúp cho giám đốc nắm rõ hiệntrạng sản xuất kinh doanh của công ty để có thể đưa ra quyết định đúng đắn, kịpthời.

Phòng kinh doanh: có chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trựctiếp của công ty Phòng thực hiện việc xây kế hoạch, tổ chức chỉ đạo việc thựchiện, tìm kiếm và đảm bảo các yếu tố đầu vào theo phân cấp của công ty kịp thờivà hiệu quả cho các nhu cầu nội bộ của công ty.

Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ nhập vật tư, máy móc, hoá chấtcho sản xuất, xuất khẩu thành phẩm Hơn nữa còn tham mưu cho giám đốctrong việc lựa chọn khách hàng xuất nhập khẩu và các biện pháp công tácxuất nhập khẩu.

Phòng quản lý chất lượng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của PGĐ kỹ thuật,phòng thực hiện chức năng quản lý chất lượng thống nhất toàn bộ công ty trêncơ sở duy trì giám sát, kiểm tra, bổ sung và hoàn thiện bằng văn bản quy địnhcủa hệ thống chất lượng của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001.

Văn phòng công ty: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của PGĐ kinh doanh, vănphòng có chức năng giúp việc cho ban giám đốc công ty trong lĩnh vực hànhchính, tổng hợp và đối ngoại.

Với bộ máy quản lý sản xuất như vậy trong thời gian qua công ty đã tổchức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Doanh thu không ngừng tănglên qua các năm, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và đời sống cán bộcông nhân viên không ngừng được cải thiện.

Trang 28

BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

XN gòGiám đốc

Trung tâm kỹ thuật số

Phòng ISO

Phòng kinh doanh

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng TCKT

Phòng tổ chức

Văn phòng

Xưởng cơ điện

XN gò

Liên doanh Việt H Tungshingành s

Trang 29

1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Để đáp ứng yêu cầu của quy trình công nghệ công ty da giầy Hà Nội tổchức sản xuất với 3 xí nghiệp: xí nghiệp may, xí nghiệp cao su, xí nghiệp gò rápvà một xưởng là xưởng cơ điện.

Xưởng cơ điện gồm 2 bộ phận: bộ phận mộc lề và bộ phận cơ khí cónhiệm vụ sản xuất các trang thiết bị phục vụ cho các xí nghiệp sửa chữa, bảodưỡng cho các trang thiết bị này, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tụcvà thuận lợi.

Xí nghiệp may gồm 2 xưởng: xưởng may, xưởng chặt có nhiệm vụ sảnxuất và cung cấp mũ, giầy, đọn tẩy cho xí nghiệp gò ráp để chế tạo ra sản phẩmgiầy.

Xí nghiệp cao su được chia thành 2 bộ phận: bộ phạn mài dám đế, bộphận luyện ép đế Xí nghiệp có nhiệm vụ chế biến ra các sản phẩm từ cao su đểcung cấp cho xây dựng gò ráp.

Xí nghiệp gò ráp sau khi nhận được các loại vật tư, bán thành phẩm từ xínghiệp may, xí nghiệp cao su sẽ tiếp tục quy trình sản xuất để hoàn thành sảnphẩm.

1.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Mặt hàng chính của công ty hiện nay là giầy da và giầy vải Ngoài ra côngty còn chế tạo các sản phẩm từ cao su để phục vụ cho quá trình sản xuất giầy da,dầy vải Do vậy, công ty còn có các bộ phận pha chế hoá chất để phục vụ choviệc chế biến cao su và công đoạn sản xuất giầy như làm mềm da, nhuộm vải.Nhìn chung các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm đều khá phứctạp mang tính chất liên tục Tuy nhiên thời gian từ khi đưa nguyên liệu vào sảnxuất đến khi nhập kho thành phẩm tương đối ngắn, cụ thể như sau:

Trang 30

- Phân xưởng may mũ giầy: tiếp nhận các chi tiết là sản phẩm của phânxưởng chuẩn bị sản xuất chuyển sang và tiến hành may thành mũ giầy hoànchỉnh, công đoạn may này đòi hỏi nhân công phải có tay nghề cao, cẩn thậntrong công đoạn vì nó là công đoạn khó cần phải thao tác kỹ thuật như: đấu thầu,vào nẹp ô dê, đường viền, đột dập ô dê Mũ giầy hoàn chỉnh phải được vệ sinhsạch sẽ kiểm hoá từng đôi đạt yêu cầu mới chuyển cho phân xưởng giầy gòthành giầy hoàn chỉnh.

- Phân xưởng giầy đảm nhiệm khâu cuối cùng của quy trình sản xuất làhoàn chỉnh giầy thành phẩm Tại đây với mũ giầy từ phân xưởng may và đế caosu từ xí nghiệp cao su cùng với nguyên liệu phụ trách như sau: dây giầy, túinilon, giấy lót Phân xưởng tiến hành gò giầy trên cơ sở có khuôn mẫu đó làphom giầy, sản phẩm gò này được lưu hoá cũng phải được vệ sinh, tẩy bẩn vàkiểm hoá sau đó được tổ đóng đưa sản phẩm của phân xưởng mình vào thùnghộp bảo quản chờ làm thủ tục xuất khẩu.

Để phục vụ cho các xí nghiệp gò giầy thì xí nghiệp cao su có nhiệm vụchế biến cao su Phân xưởng này sử dụng các nguyên liệu là cao su và các loạihoá chất khác Trước tiên là luyện cán khô cao su, sau đó đưa các chất xúc tácđể cán tinh cao su đưa hỗn hợp này vào máy cán, cán mỏng theo quy trình kỹthuật chặt thành đế cán, bím giầy, nẹp ô dê Nếu giầy có sử dụng đế đúc thì phầnhỗn hợp này sẽ được chuyển sang phân xưởng ép để ép thành đế Sản phẩm củaxí nghiệp cao su được phân xưởng giầy kết hợp với mũ giầy gò thành giầy hoànchỉnh.

Trang 31

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIẦY

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty là đơn vị hạch toán độc lập trong tổng công ty da giầy Việt Nam.Hình thức kế toán của công ty là nửa tập trung, nửa phân tán Công việc kế toánhoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc do phòng kế toán ở bộphận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu rồi định kỳ gửi về phòng kế toáncông ty lập báo cáo tài chính.

Vải da

Chặt mảnhMay

Cao su

Tinh luyệnChuẩn bị

Gò ráp

Cắt riềm, dán kín, xỏ dây

Ho n tành s ất sản phẩm

Sản phẩm giầy

Kiểm nghiệm

Nhập kho

Trang 32

Các bộ phận trực thuộc của công ty dều có phòng kế toán riêng nhưng theodõi những phần kế toán chủ chốt ở bộ phận trực thuộc Cuối kỳ lập báo cáo tổng hợpgửi về phòng kế toán ở công ty Theo biên chế phòng kế toán có 6 người:

- Trưởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán, thực

chỉ theo đúng chế độ chính sách, hướng dẫn chỉ đạo kiểm ra các hoạt động củacác nhân viên kế toán ở bộ phận trực thuộc cũng như ở công ty.

- Phó phòng kế toán: Thực hiện công tác kế toán tập hợp, lập báo cáo tài

chính, đồng thời theo dõi bảng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình tăng giảm

tài sản và tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu

- Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với người bán, thanh

toán tiền lương, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên Đồng thời theo dõi tìnhhình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và theo dõi công nợ: Theo dõi chi tiết

tình hình tiêu thụ và các khoản thanh toán với người bán, người mua.

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, thu chi tiền mặt.

Dưới các xí nghiệp có các nhân viên kế toán của xí nghiệp

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Hiện nay ở công ty đang áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hànhtheo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐ kỹ thuật ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính.

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ v NVLành s

Kế toán thanh

Kế toán th nh ành sphẩm tiêu thụ th nh phành sẩm v ành stheo dõi công nợ

Thủ quỹ

Nhân viên t i ành s

Phó phòng phụ trách

kế toán

Kế toán các xí nghiệp

Trang 33

Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ”,hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lượng công việc tậpchung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông có trình độkhá đồng đều Theo hình thức này, hàng ngày kế toán ở công ty căn cứ vào cácchứng từ gốc đã được kiểm tra để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian và theo hệ thống kế toán Đến cuối tháng tiến hành tổng hợpcác số liệu phát sinh của chứng từ tài khoản để ghi vào sổ cái các tài khoản, sốliệu tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ THEO HÌNH THỨC NHẬTKÝ CHỨNG TỪ

Ghi hàng ngàyĐối chiếu, kiểm traGhi cuối tháng

2 Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất tại công ty da giầy Hà Nội2.1 Nội dung chi phí và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công tyda giầy Hà Nội

* Chi phí sản xuất ở công ty da giầy Hà Nội gồm:

Chứng từ gốc v bành s ảng phân bổ

Bảng kêNhật ký chứng từThẻ v sành s ổ kế toán chi tiết

Sổ cái

Báo cáo t i chínhành s

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 34

- Chi phí nguyên vật liệ trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung

* Đối tượng tập hợp chi phí tại công ty da giầy Hà Nội

Như đã đề cập khách hàng chủ yếu của công ty da giầy Hà Nội là kháchhàng nước ngoài Đặc điểm của khách hàng này là họ mua hàng theo từng lô vớisố lượng lớn Chính từ những đặc điểm đặc biệt trong sản xuất ở trên mà đốitượng tập hợp chi phí ở công ty da giầy Hà Nội là từng đơn hàng, từng lệnh sảnxuất Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng công ty theo dõi và tập hợpchi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho từng đơn hàng, chi phí nhân côngtrực tiếp cũng được theo dõi và tập hợp theo từng đơn hàng Những chi phí sảnxuất chung như điện, nước, khấu hao, dịch vụ mua ngoài không thể theo dõi vàtập hợp cho từng đơn hàng nên không thể theo dõi và tập hợp cho từng đơnhàng, vì vậy công ty tập hợp chi phí sản xuất chung trong tháng cho toàn công tysau đó đem phân bổ chi phí cho các đơn hàng sản xuất trong tháng, tiêu thứcphân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.

* Kỳ tập hợp chi phí và kỳ tính giá thành sản phẩm ở công ty

Ở công ty da giầy Hà Nội kế toán theo dõi tập hợp và phân bổ chi phí sảnxuất phát sinh của từng đơn hàng theo từng tháng Vậy thời điểm kế toán chi phítập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho các đơn hàng là vào cuối mỗitháng giá thành sản phẩm thường được tính sau khi đơn đặt hàng hoàn thành.

Quá trình sản xuất của công ty được liên tục theo mùa và phải thực hiệnnhiều đơn hàng khác nhau với thời gian hoàn thành khác nhau Để minh hoạđược hết các trường hợp thực tế phát sinh chuyên đề này sẽ xem xét việc tập hợpvà phân bổ chi phí sản xuất trong tháng 3/2004 của 3 đơn đặt hàng với các tìnhhuống khác nhau.

Thứ nhất: đơn hàng FT, đơn hàng bắt đầu sản xuất ngày 10/02/2004 vàhoàn thành là ngày 23/3/2004 Như vậy đơn hàng này có đặc điểm là đầu tháng3 trên thẻ giá thành sản phẩm là có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.

Trang 35

Thứ hai: là đơn hàng MAXUP, ngày bắt đầu sản xuất là ngày 01/03/2004và hoàn thành ngày 30/03/2004 Như vậy việc sản xuất của đơn hàng này đượctiến hành trọn vẹn trong tháng 3.

Thứ ba: Là đơn hàng FOOTTECH đơn hàng này bắt đầu từ ngày20/04/2004 nên có đặc điểm là cuối tháng 4 công việc sản xuất chưa tiến hànhxong, đơn hàng này kéo dài đến 29/05/2004 mới hoàn chỉnh.

2.2 Tài khoản sử dụng trong việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuấtcủa các đơn hàng.

Công ty da giầy Hà Nội sử dụng các tài khoản để phản ánh, tập hợp chiphí và phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn hàng là các tài khoản sau:

TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTK 622: chi phí NCTT

TK 627: chi phí sản xuất chung

TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Các tài khoản trên được mở chi tiết cho từng đơn đặt hàng như:Đơn hàng FT

Đơn hàng FOOTTECHĐơn hàng MAXUP

2.3 Các chứng từ bảng biểu dùng cho việc tập hợp và phân bổ chi phísản xuất phát sinh trong tháng cho các đơn hàng

Chứng từ ban đầu phục vụ cho việc tập hợp và phân bổ chi phí phátsinh trong tháng cho các đơn hàng (lệnh sản xuất) ở công ty da giầy Hà Nộibao gồm:

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do kế toán nguyên vậtliệu lập và chuyển sang cho kế toán chi phí và giá thành sản phẩm Bảng phânbổ này được lập vào cuối tháng, cho biết giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụxuất dùng trong tháng, cho sản xuất chung, cho quản lý doanh nghiệp, cho việcbán hàng và dùng cho chi phí chờ phân bổ.

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng này cũng được lập vàocuối của tháng, bảng này là sản phẩm đầu ra của kế toán tiền lương và đồng thời

Trang 36

cũng là đầu vào của kế toán chi phí nhằm xác định chi phí nhân công trực tiếpphát sinh cho từng lệnh sản xuất được sản xuất trong tháng Chi phí nhân côngtrực tiếp cho từng đơn hàng còn được chi tiết thành tiền lương và các khoảntrích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYT được đưa vào nhân công trực tiếp.

Ngoài ra kế toán chi phí còn sử dụng:

Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước là công cụ dụng cụBảng tính khấu hao trong tháng do kế toán TSCĐ chuyển sangNhật ký chứng từ số 1 – theo dõi tiền mặt trong tháng

Nhật ký chứng từ số 2 – theo dõi tiền gửi ngân hàng trong thángNhật ký chứng từ số 10 – nhật ký chung cho các đối tượng còn lại

Trên cơ sở những chứng từ này kế toán chi phí sẽ lập bảng phân bổ chiphí sản xuất chung nhằm xác định chi phí sản xuất chung trong tháng phân bổcho từng đơn hàng.

2.4 Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh ở côngty da giầy Hà Nội, quy trình này được thể hiện ở sơ đồ số 1.

SƠ ĐỒ SỐ 1: QUY TRÌNH TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢNXUẤT

Bảng phân bổ

NVL.CCDC Bảng phân bổ tiền lương v ành sBHXH

Bảng tập hợp v phân ành sbổ chi phí SXC

Bảng kê số 4 tập hợp chi phí sản xuất trong tháng theo đơn h ngành s

Thẻ tính giá th nh ành sđơn h ng ành s

Thẻ tính giá th nh ành sđơn h ng ành s

Thẻ tính giá th nh ành sđơn h ng ành s

Thẻ tính giá th nh các ành sđơn

h ng khácành sNhật ký chứng từ

số 7 tập hợp chi phí SXKD trong

Sổ cái

TK 621TK 622Sổ cái TK 627Sổ cái TK 154Sổ cái

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán ghi nguyên vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Sơ đồ k ế toán ghi nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 13)
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Sơ đồ k ế toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 14)
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Sơ đồ k ế toán chi phí sản xuất chung (Trang 17)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (KKTX) - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (KKTX) (Trang 18)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK (Trang 19)
Hình thức kế toán của công ty là nửa tập trung, nửa phân tán. Công việc kế toán  hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc do phòng kế toán ở bộ  phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu rồi định kỳ gửi về phòng kế toán  công ty lập báo - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Hình th ức kế toán của công ty là nửa tập trung, nửa phân tán. Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc do phòng kế toán ở bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu rồi định kỳ gửi về phòng kế toán công ty lập báo (Trang 31)
- Kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản và tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
to án tài sản cố định, nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản và tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu (Trang 32)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (Trang 32)
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ”, hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lượng công việc tập  chung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông có trình độ  khá đồng đều - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Hình th ức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ”, hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lượng công việc tập chung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông có trình độ khá đồng đều (Trang 33)
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ”,  hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lượng công việc tập  chung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông có trình độ  khá đồng đều - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Hình th ức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ”, hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lượng công việc tập chung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông có trình độ khá đồng đều (Trang 33)
Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước là công cụ dụng cụ Bảng tính khấu hao trong tháng do kế toán TSCĐ chuyển sang Nhật ký chứng từ số 1 – theo dõi tiền mặt trong tháng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Bảng k ê số 6: Tập hợp chi phí trả trước là công cụ dụng cụ Bảng tính khấu hao trong tháng do kế toán TSCĐ chuyển sang Nhật ký chứng từ số 1 – theo dõi tiền mặt trong tháng (Trang 36)
Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước là công cụ dụng cụ Bảng tính khấu hao trong tháng do kế toán TSCĐ chuyển sang Nhật ký chứng từ số 1 – theo dừi tiền mặt trong thỏng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Bảng k ê số 6: Tập hợp chi phí trả trước là công cụ dụng cụ Bảng tính khấu hao trong tháng do kế toán TSCĐ chuyển sang Nhật ký chứng từ số 1 – theo dừi tiền mặt trong thỏng (Trang 36)
SƠ ĐỒ 2: TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ PHÂN BỔ HOÁ CHẤT DÙNG  TRONG THÁNG - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ 2 TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ PHÂN BỔ HOÁ CHẤT DÙNG TRONG THÁNG (Trang 39)
Từ bảng kê xuất vật tư kế toán sẽ tính ra được tổng cộng của tất cả nguyên vật liệu được xuất dùng trong tháng cho từng đơn hàng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
b ảng kê xuất vật tư kế toán sẽ tính ra được tổng cộng của tất cả nguyên vật liệu được xuất dùng trong tháng cho từng đơn hàng (Trang 40)
BIỂU SỐ 4: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ  DỤNG CỤ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
4 BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 40)
Bảng phân bổ NLC - CCDC - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Bảng ph ân bổ NLC - CCDC (Trang 41)
SƠ ĐỒ 3: TRÌNH TỰ GHI SỔ CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP CỦA TK  621 - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ 3 TRÌNH TỰ GHI SỔ CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP CỦA TK 621 (Trang 41)
Bảng phân bổ NLC - CCDC - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
Bảng ph ân bổ NLC - CCDC (Trang 41)
Đến cuối tháng kế toán lương căn cứ vào bảng tổng hợp và thanh toán lương để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
n cuối tháng kế toán lương căn cứ vào bảng tổng hợp và thanh toán lương để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Trang 45)
Ta có bảng đơn giá tiền lương của ba đơn hàng trong từng phân xưởng như sau: Đ ơn hàngKiểu giầyChế   biến  sản xuấtMayGiầyCLCSÉp đế Tổng đơn giá F TSuperganext2141.0931.0921637193.128 F oottechVê ma1509789051302.163 M axupAlembon2151.0301.0931705693.171 - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
a có bảng đơn giá tiền lương của ba đơn hàng trong từng phân xưởng như sau: Đ ơn hàngKiểu giầyChế biến sản xuấtMayGiầyCLCSÉp đế Tổng đơn giá F TSuperganext2141.0931.0921637193.128 F oottechVê ma1509789051302.163 M axupAlembon2151.0301.0931705693.171 (Trang 45)
BIỂU SỐ 6: BẢNG KÊ TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
6 BẢNG KÊ TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH (Trang 45)
Bảng đơn giá tiền lương do phòng kỹ thuật và bộ phận lao động tiền lương của  phòng tổ chức lập. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
ng đơn giá tiền lương do phòng kỹ thuật và bộ phận lao động tiền lương của phòng tổ chức lập (Trang 45)
BIỂU SỐ 7: BẢNG KÊ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
7 BẢNG KÊ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT (Trang 46)
Căn cứ vào bảng kê tính lương cho sản phẩm hoàn thành của phân xưởng. Kế toán tiền lương tập hợp tiền lương theo lệnh sản xuất vào bảng tổng hợp  phân bổ tiền lương ở bảng này có phân bổ tiền lương thời gian, lương quản lý  phân xưởng, quản lý xí nghiệp c - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
n cứ vào bảng kê tính lương cho sản phẩm hoàn thành của phân xưởng. Kế toán tiền lương tập hợp tiền lương theo lệnh sản xuất vào bảng tổng hợp phân bổ tiền lương ở bảng này có phân bổ tiền lương thời gian, lương quản lý phân xưởng, quản lý xí nghiệp c (Trang 46)
BIỂU SỐ 7: BẢNG KÊ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN  TRỰC TIẾP SẢN XUẤT - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
7 BẢNG KÊ TỔNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT (Trang 46)
SƠ ĐỒ 3: TÍNH TIỀN LƯƠNG CỦA ĐƠN HÀNG MAXUP - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
SƠ ĐỒ 3 TÍNH TIỀN LƯƠNG CỦA ĐƠN HÀNG MAXUP (Trang 47)
Từ bảng kê số 4: Chi phí nhân công trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ giá thành của đơn hàng, phần chi phí nhân công trực tiếp trong  đó chi tiết thành tiền lương và các khoản trích theo lương - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
b ảng kê số 4: Chi phí nhân công trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ giá thành của đơn hàng, phần chi phí nhân công trực tiếp trong đó chi tiết thành tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 50)
Những số liệu này được thể hiện trên bảng kê số 6 tập hợp chi phí trả trước công cụ dụng cụ biểu số 11. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
h ững số liệu này được thể hiện trên bảng kê số 6 tập hợp chi phí trả trước công cụ dụng cụ biểu số 11 (Trang 55)
Biểu số 14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
i ểu số 14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Trang 59)
Biểu số 14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp.doc
i ểu số 14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w