04. Tài liệu giới thiệu nội dung Dệt may trong Hiệp định TPP

2 140 0
04. Tài liệu giới thiệu nội dung Dệt may trong Hiệp định TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các phần nội dung cơ bản trong 1 Webiste? Có lẽ bạn đang đau đầu vì có quá nhiều thông tin: những điều nên và không nên làm để xây dựng các nội dung cơ bản trong Website hiệu quả nhất 1.Trang chủ (home page): Thường là trang đầu tiên khi khách hàng truy cập trang đó, trang này là nơi liệt kê các liên kết đến các trang khác của website, ở đây thường trình bầy các thông tin mới nhất của doanh nghiệp, tóm tắt giới thiệu doanh nghiệp, dịch vụ, sản phẩm, các chương trình khuyến mãi, sự kiện, hội thảo, các thế mạnh điển hình đặc trưng. 2. Trang liên hệ (contact us) Bao gồm các hình thức liên hệ với doanh nghiệp, thông qua email, phone, trực tiếp tại văn phòng, trụ sở, qua các hệ thống trả lời trực tuyến thường có form liên hệ để người xem gửi yêu cầu ngay trên website. 3. Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp (about us): Khi người xem muốn tìm hiểu về nhà cung cấp vì vậy doanh nghiệp cần có một trang giới thiệu về mình, nêu ra những kinh nghiệp, thế mạnh của mình so với những doanh nghiệp khác. 4. Trang giới thiệu về sản phẩm dịch vụ (products/services): Để doanh nghiệp mô tả chi tiết về các danh mục sản phẩm hình ảnh, thông tin về sản phẩm dịch vụ hoạt động của doanh nghiệp mình. 5. Trang hướng dẫn hoặc chính sách (Policies): Dùng để cung cấp thông tin cho người xem trong trường hợp họ muốn mua hay đặt hàng, dịch vụ. Thông tin trong trang này thường hướng dẫn họ làm gì, chính sách của doanh nghiệp như thế nào Trang này giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều công sức trả lời câu hỏi “làm thế nào” của người xem. IV TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN TPP VỀ DỆT MAY Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia có chương riêng dệt may Ngoài việc áp dụng quy định chung hàng hóa khác chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù Gói dệt may Hiệp định TPP bao gồm nội dung chính: (i) mở cửa thị trường (lộ trình xóa bỏ thuế quan); (ii) quy tắc xuất xứ; (iii) biện pháp tự vệ hợp tác hải quan Ngoài ra, Việt Nam có thỏa thuận song phương với Hoa Kỳ Mê-hi-cô chế đăng ký doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may Dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào thị trường TPP, đạt 11,2 tỷ USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất ta sang nước TPP), xuất sang Hoa Kỳ đạt 9,8 tỷ USD Đây mặt hàng kỳ vọng hưởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP ta có lợi cạnh tranh thuế suất tối huệ quốc nước thành viên TPP mà ta chưa ký FTA mức cao Hoa Kỳ 17,5%, Canada 17%, Mê-hi-cô 30% Pê-ru 17% Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ thuế suất thuế nhập ưu đãi 0% kỳ vọng có khả tăng trưởng tốt hàng dệt may xuất áp dụng linh hoạt quy tắc xuất xứ phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nước TPP Về thị trường Hoa Kỳ, 73,1% số dòng thuế đưa 0% Hiệp định có hiệu lực; 19,7% số dòng thuế giảm thuế từ 35% đến 50% so với thuế MFN thời điểm Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 11 13; 7,2% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Nếu tính theo kim ngạch xuất năm 2014, hiệp định có hiệu lực, hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ có khả tiết kiệm 63,5% tiền thuế nhập khẩu, tương đương 1,1 tỷ USD đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Về thị trường Canada, toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm 42,9% kim ngạch xuất vào Canada có thuế 0% năm 57,1% kim ngạch có thuế 0% vào năm thứ Mê-hi-cô Pê-ru 02 nước sản xuất xuất dệt may lớn nên trì sách bảo hộ cao ngành công nghiệp Thuế nhập vào Mê-hi-cô Pê-ru xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 16 Ngoài ra, Mê-hicô áp dụng hạn chế định lượng số mặt hàng dệt may Việt Nam xuất hưởng thuế 0% sử dụng nguyên liệu thuộc danh mục nguồn cung thiếu hụt danh mục “cắt may” nhập từ khu vực TPP Hàng hóa xuất muốn hưởng thuế suất thuế ưu đãi theo Hiệp định TPP phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối với dệt may, quy tắc xuất xứ chủ đạo “từ sợi trở đi” hay gọi quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa toàn trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần áo phải thực nội khối TPP Quy tắc khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối TPP khối cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, Hiệp định quy định số trường hợp có quy tắc xuất xứ linh hoạt như: (i) nhóm hàng may mặc áp dụng quy tắc xuất xứ công đoạn, cắt may, gồm: vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em bé sợi tổng hợp; (ii) danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải phép sử dụng từ khu vực TPP, 186 mặt hàng áp dụng vĩnh viễn mặt hàng áp dụng chế năm; (iii) chế đổi áp dụng với quần nam nữ vải xuât sang Hoa Kỳ Doanh nghiệp mua đơn vị vải thích hợp làm quần có xuất xứ từ Hoa Kỳ phép sử dụng đơn vị vải nhập từ khu vực TPP để may quần xuất sang Hoa Kỳ hưởng thuế 0% Tỷ lệ quy đổi vải xuất xứ Hoa Kỳ vải phép nhập khối TPP khác quần nam quần nữ Hiệp định TPP cho phép nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ, tăng thuế ưu đãi trở lại mức thuế MFN lượng nhập từ nước TPP có khả gây gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước Khi áp dụng biện pháp tự vệ, nước nhập phải có giải pháp đền bù thiệt hại kinh tế mà nước xuất phải gánh chịu không hưởng thuế ưu đãi Hiệp định Các nước TPP thống hợp tác chặt chẽ lĩnh vực hải quan, chống gian lận xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP Cũng với mục tiêu này, doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may sang Hoa Kỳ Mê-hi-cô đăng ký thông tin doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất để chia sẻ thông tin với quan chức Hoa Kỳ Mê-hi-cô phục vụ công tác đánh giá rủi ro lĩnh vực hải quan, phòng chống gian lận thương mại./ Giới thiệu về động cơ đốt trong Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ. Các loại động cơ sử dụng dòng chảy (tiếng Anh: Fluid flow engine) để tạo công thông qua đốt cháy như tuốc bin khí và các động cơ đốt bên ngoài xy lanh, thí dụ như máy hơi nước hay động cơ Stirling không thuộc về động cơ đốt trong. Mô tả động cơ Diesel Nguyên tắc hoạt động cơ bản Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đốt trong xy lanh của động cơ đốt trong. Khi đốt cháy nhiệt độ tăng làm cho khí đốt giãn nở tạo nên áp suất tác dụng lên một pít tông đẩy pít tông này di chuyển đi. Có nhiều loại động cơ đốt trong khác nhau, một phần sử dụng các chu kỳ tuần hoàn khác nhau. Tuy vậy tất cả các động c ơ đốt trong đều lặp lại trong một chu trình tuần hoàn chu kỳ làm việc bao gồm 4 bước: Nạp, nén, nổ (đốt) và xả. Xả và nạp là hai bước dùng để thay khí thải bằng khí mới. Nén và nổ dùng để biến đổi năng lượng hóa học (đốt hỗn hợp không khí và nhiên liệu) thông qua nhiệt năng (nhiệt độ) và thế năng (áp suất) thành năng lượng cơ (động năng trong chuyển động quay). Phân loạ i động cơ đốt trong Trong lịch sử chế tạo động cơ đã có rất nhiều phương án được phác thảo và hiện thực nhưng lại không phù hợp với các cách phân loại dưới đây, thí dụ như động cơ Otto với bộ phun nhiên liệu trực tiếp hay các loại động cơ hoạt động theo nguyên tắc của động cơ diesel nhưng lại có bộ phận đánh lử a. Các phương pháp chế tạo lại có thể được kết hợp rất đa dạng, thí dụ như động cơ có dung tích nhỏ với pít tông tròn và điều khiển qua khe hở theo nguyên tắc Otto (động cơ Wankel) hay động cơ diesel 2 thì có dung tích lớn với bộ điều khiển bằng van (động cơ diesel của tàu thủy). Phần phân loại tổng quát này không liệt kê những trường hợp đặc biệt nhằm để tránh sự khó hiểu. Theo quy trình nhiệt động lực học • Động cơ Otto • Động cơ diesel Theo cách thức hoạt động • Động cơ 4 kì • Động cơ 2 kì Theo cách chuyển động của pít tông • Động cơ pít tông đẩy (hay kết hợp với tay biên và trục khuỷu) • Động cơ Wankel (Động cơ pít tông tròn) • Động cơ pít tông quay • Động cơ pít tông tự do Theo cách tạo hỗn hợp không khí và nhiên liệu • Tạo hỗn hợp bên ngoài: Nhiên liệu và không khí được hòa vào nhau ở ngoài xy lanh, sau đó được đưa vào xy lanh và nén lại. Đại diện đặc trưng cho loại này là động cơ Otto có bộ chế hòa khí hay động cơ hai thì. Nếu nhiệt độ động cơ quá cao, thời điểm đánh lửa quá sớm hay vì tự bốc cháy hỗn hợp này có thể gây ra nổ không kiểm soát được làm giảm công suất và gây hư hại cho GIỚI THIỆU: IDM là 1 công cụ để tăng tốc download, có cơ chế tự phục hồi (resume) và sắp xếp lịch download (schedule). Khi download IDM chia dữ liệu thành nhiều phần để tăng tốc độ download. Có khả năng phục hồi những đoạn download bị lỗi do mất kết nối, máy shutdown đột ngột… THANH TOOLBAR CỦA IDM - Ấn “Add URL” button để nhập địa chỉ hoặc copy từ địa chỉ đã có sẵn vào để tiến hành copy, hoặc vào tasks\Add new download - Nút Delete để xóa 1 file chọn từ danh sách và Delete Completed button để xoá tất cả những file đã download xong - Stop để ngừng download file đang chọn và Stop All để dừng tất cả quá trình download - Sheduler: sắp xếp và tổ chức lịch download. - Start queue: bắt đầu download hàng đợi Stop queue: ngừng download hàng đợi - Bên trái là mục Categories: Đây là mục để người sử dụng tổ chức và quản lý các file đã download của mình. Có thể tắt bằng cách click vào dấu x hoặc vào view\show categories (hoặc hide categories). Bạn có thể xóa, chỉnh sửa, hoặc thêm vào mục mới mà bạn thích. R.click categories bất kì để thêm vào categories mới, hoặc chỉnh sửa và delete những mục đã tồn tại, hoặc xem thuộc tính của category bất kì bằng cách chọn properties. Khi bạn chọn ‘add categories’, bạn phải chọn kiểu đuôi mở rộng của file cho loại category này, và chọn thư mục chứa mặc định khi download file về cho loại category này IDM sẽ tự động chọn category và thư mục để chứa file download khi file này có phần đuôi mở rộng phù hợp danh sách các kiểu file trong category tương ứng. TÙY BIẾN GIAO DIỆN IDM R.click trên thanh toolbar và chọn mục thích hợp : Small buttons : chỉnh các nút toolbar nhỏ lại Large buttons : sử dụng với kích thước lớn Look for new : tìm kiếm giao diện khác trên trang chủ của IDM Sau khi đã download về, giải nén, đưa tất cả tập tin trong đó vào C:\Program files\internet download manager\toolbar để có thể sử dụng giao diện mới, cẩn thận vì có những giao diện mới trùng 1 số file với những giao diện cũ, nếu ghi đè lên thì giao diện cũ sẽ mất. Tắt IDM và khởi động lại, R.click trên thanh toolbar, click vào dòng của thanh công cụ mới sẽ thấy công cụ mới xuất hiện Classic buttons : các nút với giao diện cổ điển 3D Style : giao diện đồ họa 3D - Tùy biến các nút công cụ trên IDM : R.click trên thanh toolbar và chọn Customize Thêm hoặc bớt các nút công cụ trên IDM bằng nút Add hoặc Remove, di chuyển vị trí các button này bằng cách chọn Move up hoặc Move down - Tùy biến các column của IDM trên giao diện chính : R.click tại tiêu đề column, chọn column Tại đây các bạn có thể chọn để cho hiển thị hoặc không với các tiêu đề cột bằng cách check vào mục thích hợp, chỉnh độ rộng column HỘP THỌAI HIỂN THỊ QUÁ TRÌNH DOWNLOAD Nếu mục “Resume capability” là chữ No, thì khi bạn chọn pause (tạm ngưng download), thì bạn ko thể phục hồi quá trình trước đó, phải down lại từ đầu (vd với trang rapidshare) TÙY CHỌN (OPTION) CỦA IDM: General tab: 1. Để download mà không sử dụng IDM: - Chọn Keys… - Click chọn hay bỏ chọn “Use the following key(s) to prevent downloading with IDM for any links” (khi IDM gặp sự cố không thể hoạt động, các bạn cũng có thể dùng những tổ hợp phím này để download bằng công cụ của trình duyệt web). Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 2. Bắt buộc download với IDM: - Chọn Keys… - Chọn hoặc bỏ chọn “Use the following key(s) to force downloading with IDM for any links”. Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 3. Thông thường IDM chỉ tích hợp sẵn vào trình duyệt web IE. Khi cài thêm những trình duyệt web khác, bạn phải tích hợp IDM vào những trình duyệt web này nếu muốn download với chương trình IDM. Ngược lại, nếu bạn không muốn IDM đảm nhận việc download từ trình duyệt web, tắt sự kết hợp giữa IDM và trình duyệt web trong mục “Intergrate IDM into browsers”. Sau đó restart lại máy tính thì mới có tác GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT A. Yêu cầu chung 1. Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và tiếng việt 2. Vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ học và tiếng việt để lý giải các vấn đề cụ thể trong sử dụng tiếng việt B. Nội dung ôn tập trọng tâm 1. Bản chất, chức năng của ngôn ngữ. 2. Tín hiệu (khái niệm, đặc điểm); ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt 3. Âm tiết tiếng Việt (khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân loại) 4. Âm chính tiếng Việt (đặc điểm khu biệt, sự thể hiện âm chính bằng chữ viết) 5. Nghĩa của từ tiếng Việt (các thành phần nghĩa; hiện tượng nhiều nghĩa) 6. Phân loại các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo; từ thuần việt; từ hán Việt. 7. Từ loại (tiêu chuẩn phân định từ loại; danh từ, động từ, tính từ) 8. Cụm từ chính phụ tiếng Việt (cấu tạo, phân loại) 9. Câu (thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo) II. THỰC HÀNH 1. Phân tích cấu tạo và phân loại âm tiết tiếng Việt. 2. Phân tích các thành phần nghĩa của từ. 3. Phân tích đặc điểm loại từ, từ loại; phân tích cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu. NỘI DUNG TRỌNG TÂM HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP NGHÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC – HỆ TỪ XA MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1. Mối quan hệ giữa mục tiêu với các yếu tố khác trong quá trình dạy học Tiếng Việt (TV) ở tiểu học. 2. Bài tập Tiếng Việt ở tiểu học 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài tập trong môn TV ở tiểu học. 2.2 Quy trình hướng dẫn học sinh (HS) thực hiện bài tập 2.3 Mục tiêu cơ bản, cơ sở ngôn ngữ học, cách xây dựng bài tập. 3. Các định hướng biên soạn sách giáo khoa TV: tính giao tiếp, tính tích hợp, tính tích cực. 4. Các nguyên tắc đặc trưng trong dạy học TV ở tiểu học: nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc phát triển tư duy cho học sinh, nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của HS. 5. Các phương pháp dạy học thường sử dụng ở tiểu học: phân tích ngôn ngữ luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp (ưu điểm, nhược điểm, thiết kế giáo án) 6. Dạy học Tập viết ở tiểu học: cơ sở khoa học , các biện pháp. 7. Dạy học tập đọc ở tiểu học 7.1 Chính âm TV và việc dạy tập đọc ở tiểu học 7.2 Tìm hiểu bài trong giờ dạy Tập đọc 7.3 Các biện pháp luyện đọc thành tiếng việt cho HSTH 8. Phân môn Luyện từ và câu 8.1 Sự chi phối của các nguyên tắc dạy học đặc trưng đến việc dạy học phân môn. 8.2 Cơ sở ngôn ngữ và các biện pháp mở rộng vốn từ cho HS. 9. Phân môn kể chuyện 9.1 Biện pháp chuyển đổi vai người kể chuyện, luyện theo giọng kể mẫu, kể chuyện theo tranh… 9.2 Quy trình, biện pháp dạy học các kiểu bài kể chuyện. 10.Phân môn tập làm văn 10.1 Dạy học Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp 10.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý cho một đề văn cụ thể 10.3 Quan sát trong dạy học văn tả, văn kể ở tiểu học. 10.4 Dạy học hội thoại ở Lớp 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ giáo dục – Đào tạo (2002-2005). Tài liệu tập huấn thay sách TV1,2,3,4,5 Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục - Lê Phương Nga và Tgk (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục - Đặng thị Lanh và Tgk Giới thiệu cách dùng của cụm động từ “break +” Trong tiếng Anh, có một số động từ khi được kết hợp với các giới từ lại mang những ý nghĩa mới khác với nghĩa gốc của động từ đó. “Break” là một động từ như thế. Mời các bạn cùng xem nhé ! 1. Break away: thoát khỏi sự kiểm soát Ví dụ: ·In 1960s many African countries broke away from its colonialits and became independent. (Vào những năm 1960s nhiều quốc gia châu Phi đã thoát khỏi sự kiểm soát của thực dân và trở nên độc lập) 2.1. Break into: đột nhập Ví dụ: ·Last night a burglar broke into my house and stole my computer. (Tối hôm qua một tên trộm đã đột nhập vào nhà và ăn trộm cái máy tính của tôi) 2.2. Break into: bắt đầu làm gì đó một cách đột ngột Ví dụ: ·Their face broke into a smile. (Họ bỗng nở nụ cười) 3. Break off: dừng lại, thôi Ví dụ:  He broke off in the middle of the journey. (Anh ta bỏ dở chuyến đi giữa chừng) 4.1. Break out : nổ ra đột ngột Ví dụ: ·The revolution has broken out in the middle of September. (Cuộc cách mạng đột ngột nổ ra vào trung tuần tháng 9) 4.2. Break out: trốn thoát Ví dụ: ·A dangerous prisoner has broken out from the prison early this morning. (Một tù nhân nguy hiểm đã trốn thoát khỏi nhà tù sáng sớm nay) 5.1. Break up: chia thành / vỡ thành từng mảnh Ví dụ: ·The mirror broke up. (Tấm gương vỡ thành từng mảnh) 5.2. Break up : chấm dứt, dừng Ví dụ: ·The conference broke up at 5:30 p.m (Hội nghị kết thúc vào lúc 5 giờ 30 chiều) 5.3. Break up with somebody: chia tay với ai Ví dụ: ·She has already broken up with her husband. (Cô ấy đã chia tay với chồng) Hi vọng sau khi đọc bài này, các bạn có thể sử dụng và hiểu động từ “break” đúng nhé. Chúc các bạn thành công! ... thiếu hụt danh mục “cắt may nhập từ khu vực TPP Hàng hóa xuất muốn hưởng thuế suất thuế ưu đãi theo Hiệp định TPP phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối với dệt may, quy tắc xuất xứ chủ... sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần áo phải thực nội khối TPP Quy tắc khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp... cung ứng nội khối TPP khối cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, Hiệp định quy định số trường hợp có quy tắc xuất xứ linh hoạt như: (i) nhóm hàng may mặc áp dụng quy tắc xuất xứ công đoạn, cắt may, gồm:

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan