1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

06. Tài liệu giới thiệu nội dung Doanh nghiệp nhà nước trong Hiệp định TPP

6 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 653,07 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2004-2005 Phân tích Tài chính Bài đọc Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn Bùi Văn 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2004 Phân tích tài chính Bài 7a Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn A. Tổng quan về các phương pháp định giá tài sản tài chính Mục tiêu chủ đạo của các phương pháp đã thảo luận trên lớp là vấn đề định giá tài sản tài chính. Chúng ta phải quyết định chi bao nhiêu tiền để mua một chứng khốn hay một tập hợp chứng khốn? Để đi đến quyết định này, có một số cách tiếp cận sau: 1. Căn cứ thị trường: sử dụng các hệ số P/E, P/B, hay một số biến thể khác ví dụ như giá thị trường trên EBITDA (lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao). 2. Căn cứ vào hiện giá của dòng ngân lưu tương lai (DCF). 3. Căn cứ theo giá trị gia tăng kinh tế (EVA): Có thể coi là một biến thể của DCF trong đó xuất phát từ giá trị sổ sách của tài sản và cộng thêm hiện giá của giá trị gia tăng mà dự kiến tài sản đó sẽ tạo ra trong tương lai. 4. Căn cứ theo giá trị sổ sách của tài sản: Đây là một cách tiếp cận khơng phổ biến, thực chất là EVA nhưng khơng xét đến giá trị gia tăng trong tương lai. Theo cách tiếp cận DCF, một việc rất khó khăn là dự đốn dòng ngân lưu trong tương lai. Một việc khác còn khó khăn hơn là xác định suất chiết khấu (hay còn gọi là chi phí sử dụng vốn). Có hai mơ hình phổ biến để xác định suất chiết khấu, đó là CAPM và APT. B. Lý thuyết chênh lệch giá (APT – Arbitrage Pricing Theory) Thực chất thì APT khơng hẳn là một mơ hình mà là một lý thuyết tổng qt về lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính. Lợi nhuận kỳ vọng E(R i ) của một chứng khốn i được xem là một hàm số của nhiều yếu tố thể hiện rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. E(R i ) = R f + β 1i f 1 + β 2i f 2 + β 3i f 3 + … + β ki f k Trong đó: • R f là mức lợi nhuận được tạm coi là “phi rủi ro”, thường lấy là lợi nhuận của trái phiếu chính phủ, • β ki là độ nhạy của chứng khốn i đối với yếu tố k, • f k là mức đền bù rủi ro cho mỗi đơn vị của yếu tố k, • Các hệ số beta được xác định qua hồi qui đa biến. Chúng ta đã nhất trí là các rủi ro phi hệ thống có thể được triệt tiêu gần hết thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, nên các yếu tố đền bù rủi ro xét ở đây chỉ áp dụng cho các Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khoá 2004-2005 Phân tích Tài chính Bài đọc Giới thiệu lý thuyết cân bằng giá (APT) trong dự tính chi phí sử dụng vốn Bùi Văn 2 rủi ro hệ thống. Những yếu tố rủi ro hệ thống thường được nhắc đến trong lý thuyết APT bao gồm: • Lạm phát, • Chu kỳ kinh doanh (rủi ro suy thối), • Tăng trưởng kinh tế GNP, • Chênh lệch giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn, • Chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơng ty, • Tỉ giá hối đối, • V.v… C. Ưu điểm của APT • Trong khi mơ hình CAPM chỉ đưa xét một biến duy nhất là mức đền bù rủi VI VỀ DOANH NGHIỆP THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC VÀ ĐỘC QUYỀN CHỈ ĐỊNH TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (HIỆP ĐỊNH TPP) TỔNG QUAN Trong hiệp định thương mại tự trước có tham gia số thành viên Hiệp định TPP, nội dung doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp độc quyền định (dưới gọi chung “doanh nghiệp nhà nước” – DNNN) đề cập1 Tuy nhiên, cam kết tương đối đơn giản, chủ yếu tập trung vào nghĩa vụ yêu cầu DNNN phải thực giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ túy theo tín hiệu thị trường không phép có phân biệt đối xử giao dịch Đối với Việt Nam, tính tới thời điểm trước đàm phán Hiệp định TPP, cam kết đa phương Việt Nam có nội dung DNNN cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)2 Trong Hiệp định thương mại song phương ký, Việt Nam chưa đưa cam kết riêng DNNN, ngoại trừ điều khoản Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ (2001) có liên quan đến hoạt động DNNN3 Trong năm sau đó, cam kết chưa ảnh hưởng nhiều đến hoạt động DNNN điều hành Chính phủ DNNN Trong trình đàm phán Hiệp định TPP, vấn đề DNNN thành viên đề cập từ phiên đầu tiên, thảo luận quy tắc liên quan đến xây dựng thực thi sách cạnh tranh Mục tiêu thành viên TPP xây dựng nguyên tắc DNNN tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế khu vực thương mại tự do, đồng thời thành viên thừa nhận đa dạng lịch sử, trị kinh tế nên số nước thành viên, đặc biệt nước phát triển, khu vực DNNN đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng TÓM TẮT CAM KẾT VỀ DNNN a Phạm vi điều chỉnh Các doanh nghiệp phủ trung ương sở hữu4 kiểm soát5 chủ yếu tham gia hoạt động kinh doanh, có cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị Ví dụ, FTA song phương có tham gia nước Hoa Kỳ, Úc, Xinh-ga-po, Chi-lê, Pê-ru, Mê-hi-cô Đoạn 78 79 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Điều 12 Chương IV Điều Chương III Hiệp định BTA Việt Nam – Hoa Kỳ Nhà nước trực tiếp nắm giữ 50% vốn điều lệ Nhà nước kiểm soát 50% quyền biểu có quyền bổ nhiệm đa số thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp Các trường có quy mô tương đối có ý nghĩa (xác định theo doanh thu năm gần nhất6) đối tượng điều chỉnh Hiệp định Toàn Chương DNNN không áp dụng đối với: (i) hoạt động ngân hàng trung ương, quan giám sát quản lý tài chính, tiền tệ; (ii) quỹ đầu tư vốn nhà nước; (iii) hoạt động mua sắm phủ; (iv) hoạt động tín dụng xuất DNNN; (iv) lĩnh vực loại trừ đưa vào Chương khác Hiệp định (Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ tài chính) Các nước quyền áp dụng biện pháp cần thiết mà không bị coi vi phạm nghĩa vụ Hiệp định việc: (i) thực biện pháp an ninh quốc gia (ngoại lệ an ninh); (ii) ứng phó với tình trạng khẩn cấp tạm thời kinh tế; (iii) DNNN với chức túy cung cấp hàng hóa dịch vụ cho Nhà nước để thực chức Nhà nước b Nghĩa vụ DNNN b.1 DNNN phải hoạt động dựa tính toán thương mại túy Tóm tắt nghĩa vụ Ngoại trừ trường hợp DNNN thực nhiệm vụ công ích Nhà nước định độc quyền thị trường định, DNNN phải định dựa “tính toán thương mại”, có nghĩa phải dựa tiêu chí mang tính thương mại như: giá cả, chất lượng, khả cung ứng, tiếp thị, vận tải v.v… yếu tố khác tương tự doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác định kinh doanh Đánh giá Đây nghĩa vụ bản, ta cam kết gia nhập WTO nên không tham gia TPP phải tuân thủ b.2 DNNN không phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ Tóm tắt nghĩa vụ DNNN không phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp từ thành viên TPP khác cung cấp Doanh nghiệp định độc quyền không phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan doanh nghiệp từ thành viên TPP khác cung cấp Đánh giá Ngưỡng chung Hiệp định 200 triệu SDR (tương đương khoảng 6.300 tỷ đồng) Đối với nước Việt Nam, Ma-lai-xia Bru-nây, năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ngưỡng áp dụng 500 triệu SDR (tương đương khoảng 15.700 tỷ đồng) Đối với Việt Nam, ta có cam kết gia nhập WTO (cam kết với thương mại hàng hóa quốc tế, chưa cam kết với thương mại hàng hóa nước dịch vụ7) Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ (cam kết đối xử Tối huệ quốc (MFN) nhà cung cấp dịch vụ độc quyền8) nên không tham gia Hiệp định TPP phải tuân thủ Dự kiến việc mở rộng nghĩa vụ Đối xử quốc gia (NT) sang dịch vụ đầu tư tác động nhiều bảo lưu hạn chế cần thiết Danh mục bảo lưu biện pháp không tương thích dịch vụ đầu tư (NCMs) Mặt khác, ta cam kết nghĩa vụ 2.1 (tính toán thương mại) hoàn toàn cam kết nghĩa vụ 2.2 (không phân biệt đối xử) hai nghĩa vụ gắn kết mật thiết với nhau9 b.3 DNNN phải tuân thủ nghĩa vụ Hiệp định phủ ủy quyền Tóm tắt nghĩa vụ Khi Chính phủ giao ủy quyền cho DNNN thực số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Chính phủ quyền trưng thu, cấp thu hồi giấy phép, phê duyệt giao dịch thương mại, ấn định hạn ngạch, phí lệ phí,… DNNN phải tuân thủ toàn cam kết Chính phủ Hiệp định TPP Đánh giá Đây nghĩa vụ tập quán pháp luật thương mại quốc tế thông thường có nhiều Hiệp định thương mại khác Việt Nam cam kết nghĩa vụ tương tự Hiệp định BTA với Hoa Kỳ (Điều 12 Chương IV) b.4 Chính phủ không hỗ trợ mức cho DNNN để gây tác động tiêu cực cạnh ... Phê duyệt chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước Thông tin Lĩnh vực thống kê:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Nông nghiệp và PTNT Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban Đổi mới và Quản lý doanh nghiệp nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp – PTNT) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:10 ngày làm việc Đối tượng thực hiện:Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Doanh nghiệp lập Phương án chuyển đổi doanh nghiệp (Phương án cổ phần hóa nếu chuyển sang công ty cổ phần, Đề án chuyển thành Công ty TNHH 1 thành viên, Đề án chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Phương án giao, bán doanh nghiệp); Nộp cho Ban Đổi mới và Quản lý DNNN (Bộ NN-PTNT) 2. Ban Đổi mới và Quản lý DNNN (Bộ Nông nghiệp – PTNT) tiến hành thẩm định hồ sơ; 3. Bộ ra Quyết định Phê duyệt Phương án chuyển đổi doanh nghiệp; 4. Doanh nghiệp nhân Quyết định tại Văn thư Ban Đổi mới QLDNNN hoặc qua hệ thống bưu chính; Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Phương án chuyển đổi doanh nghiệp, nêu rõ tình hình thực trạng, phương án chuyển đổi và tổ chức thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp, có các phụ lục minh họa kèm theo; 2. - Biên bản thẩm tra Phương án chuyển đổi doanh nghiệp; 3. - Tờ trình của doanh nghiệp đề nghị Bộ thẩm định và phê duyệt Phương án (nếu doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty thì phải có tiếp trình của Tổng công ty); Số bộ hồ sơ: 10 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Lộ trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm 2000 - 2002 và đến năm 2005 Ban đôỉ mơí quản lí doanh nghiệp trung ương Căn cứ vào kết quả phân loại doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) của các bộ, các địa phơng, các tổng công ty 91 theo Chỉ thị số 20/1998/CT - TTg của Thủ tớng Chính phủ, và qua việc đánh giá, phân loại DNNN theo các tiêu chí tài chính như: vốn sản xuất kinh doanh, vốn chủ sở hữu, tổng nợ, nợ ngân hàng, lãi, lỗ, hiệu quả sử dụng vốn, tính khả thi và trên cơ sở kinh nghiệm tiến hành sắp xếp, cổ phần hóa, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN trong thời gian qua và những chủ trơng sắp tới, lộ trình đổi mới, sắp xếp DNNN trong 3 năm 2000 - 2002 có tính tới năm 2005 như sau: 1. Về quy mô doanh nghiệp Theo mục tiêu và phơng hớng đổi mới DNNN, dự kiến đến năm 2003 sẽ chỉ còn 3.000 DN (giảm 43%) và đến năm 2005 chỉ còn 2.000 DN (giảm 62%). Số DNNN còn lại tập trung vào các DN công ích, các tổng công ty và các DN độc lập có ý nghĩa quan trọng. Số lao động làm việc trong các DNNN sẽ giảm 25,5% từ 1.681 nghìn ngời xuống còn 1.260 nghìn ngời. Vốn chủ sở hữu của các DNNN sẽ giảm 11,4% từ 106.892 tỷ đồng xuống còn 94.703 tỷ đồng. Nợ của các DNNN giảm 18,5% từ 113.965 tỷ đồng xuống còn 92.799 tỷ đồng, trong đó nợ ngân hàng giảm 21%, từ 47.734 tỷ đồng xuống còn 22.750 tỷ đồng. Trong tổng số 2.280 DNNN thuộc diện sắp xếp; có 216 DNNN có vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng (chiếm 9,5%), từ 1 - 10 tỷ đồng là 1.233 (chiếm 54%) và dới 1 tỷ đồng là 831 (chiếm 36,5%). Các DNNN cần đợc sắp xếp theo quy mô từng DN qua các năm nh sau: (biểu 1) BiÓu 1 2000 2001 2002 3 năm 2005 Tổng số 798 733 749 2.280 1.000 Trên 10 tỷ VND 54 68 94 216 100 Từ 1 đến 10 tỷ VND 452 415 366 1.233 900 Dới 1 tỷ VND 292 250 289 831 Nh vậy, số DN cần sắp xếp trong năm 2000 chiếm 35% tổng số DN thuộc diện phải sắp xếp, năm 2001 chiếm 32% và năm 2002 chiếm 33%. Số DN cần sắp xếp trong 3 năm 2003 - 2005 bằng 43,85% số DN cần sắp xếp trong 3 năm đầu 2000 - 2002. 1 2. Về hình thức sắp xếp Trong tổng số 2.280 DNNN thuộc diện sắp xếp có 1.489 DN áp dụng hình thức cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu (chiếm 65,3%); 380 DN áp dụng hình thức sáp nhập, hợp nhất vào DN khác (chiếm 16,7%); 368 DN thuộc diện giải thể, phá sản (chiếm 6%); 43 DN chuyển thành đơn vị sự nghiệp (chiếm 2%). Số DNNN thuộc diện sắp xếp đợc phân ra theo từng năm nh sau: (biểu 2) Biểu 2 Hình thức sắp xếp 2000 2001 2002 3 năm Tổng số 798 733 749 2.280 1. Sáp nhập, hợp nhất 179 107 94 380 2. Cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê 508 481 500 1.489 Trong đó: + Cổ phần hóa 337 345 374 1.056 + Giao, bán, khoán, cho thuê 171 136 126 433 3. Giải thể, phá sản 95 132 141 368 4. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp 16 13 14 43 Sau năm 2002, hình thức sắp xếp DNNN chủ yếu là cổ phần hóa. 3. Về lao động Số lợng lao động làm việc trong các DNNN thuộc diện sắp xếp là 429.095 ngời. Số ngời ra khỏi khu vực DNNN trong năm 2000 là 120.887 ngời, năm 2001 là 133.758 ngời, năm 2002 là 132.688 ngời. Trong đó, đáng chú ý nhất là số lao động ở các DNNN thuộc diện bị giải thể, phá sản là 75.356 ngời. Số lợng lao động ở các DNNN thuộc diện sắp xếp qua từng năm cụ thể nh sau: (biểu 3) Biểu 3: Lao Động Hình thức 2000 2001 2001 3 năm Tổng số 137.550 147.746 143.799 429.095 1. Sáp nhập, hợp nhất 16.215 13.112 10.773 40.100 2. Cổ phần hóa 87.245 90.122 93.183 270.550 2 3. Giao, bán, khoán, cho thuê 15.654 14.978 10.795 41.427 4. GIỚI THIỆU: IDM là 1 công cụ để tăng tốc download, có cơ chế tự phục hồi (resume) và sắp xếp lịch download (schedule). Khi download IDM chia dữ liệu thành nhiều phần để tăng tốc độ download. Có khả năng phục hồi những đoạn download bị lỗi do mất kết nối, máy shutdown đột ngột… THANH TOOLBAR CỦA IDM - Ấn “Add URL” button để nhập địa chỉ hoặc copy từ địa chỉ đã có sẵn vào để tiến hành copy, hoặc vào tasks\Add new download - Nút Delete để xóa 1 file chọn từ danh sách và Delete Completed button để xoá tất cả những file đã download xong - Stop để ngừng download file đang chọn và Stop All để dừng tất cả quá trình download - Sheduler: sắp xếp và tổ chức lịch download. - Start queue: bắt đầu download hàng đợi Stop queue: ngừng download hàng đợi - Bên trái là mục Categories: Đây là mục để người sử dụng tổ chức và quản lý các file đã download của mình. Có thể tắt bằng cách click vào dấu x hoặc vào view\show categories (hoặc hide categories). Bạn có thể xóa, chỉnh sửa, hoặc thêm vào mục mới mà bạn thích. R.click categories bất kì để thêm vào categories mới, hoặc chỉnh sửa và delete những mục đã tồn tại, hoặc xem thuộc tính của category bất kì bằng cách chọn properties. Khi bạn chọn ‘add categories’, bạn phải chọn kiểu đuôi mở rộng của file cho loại category này, và chọn thư mục chứa mặc định khi download file về cho loại category này IDM sẽ tự động chọn category và thư mục để chứa file download khi file này có phần đuôi mở rộng phù hợp danh sách các kiểu file trong category tương ứng. TÙY BIẾN GIAO DIỆN IDM R.click trên thanh toolbar và chọn mục thích hợp : Small buttons : chỉnh các nút toolbar nhỏ lại Large buttons : sử dụng với kích thước lớn Look for new : tìm kiếm giao diện khác trên trang chủ của IDM Sau khi đã download về, giải nén, đưa tất cả tập tin trong đó vào C:\Program files\internet download manager\toolbar để có thể sử dụng giao diện mới, cẩn thận vì có những giao diện mới trùng 1 số file với những giao diện cũ, nếu ghi đè lên thì giao diện cũ sẽ mất. Tắt IDM và khởi động lại, R.click trên thanh toolbar, click vào dòng của thanh công cụ mới sẽ thấy công cụ mới xuất hiện Classic buttons : các nút với giao diện cổ điển 3D Style : giao diện đồ họa 3D - Tùy biến các nút công cụ trên IDM : R.click trên thanh toolbar và chọn Customize Thêm hoặc bớt các nút công cụ trên IDM bằng nút Add hoặc Remove, di chuyển vị trí các button này bằng cách chọn Move up hoặc Move down - Tùy biến các column của IDM trên giao diện chính : R.click tại tiêu đề column, chọn column Tại đây các bạn có thể chọn để cho hiển thị hoặc không với các tiêu đề cột bằng cách check vào mục thích hợp, chỉnh độ rộng column HỘP THỌAI HIỂN THỊ QUÁ TRÌNH DOWNLOAD Nếu mục “Resume capability” là chữ No, thì khi bạn chọn pause (tạm ngưng download), thì bạn ko thể phục hồi quá trình trước đó, phải down lại từ đầu (vd với trang rapidshare) TÙY CHỌN (OPTION) CỦA IDM: General tab: 1. Để download mà không sử dụng IDM: - Chọn Keys… - Click chọn hay bỏ chọn “Use the following key(s) to prevent downloading with IDM for any links” (khi IDM gặp sự cố không thể hoạt động, các bạn cũng có thể dùng những tổ hợp phím này để download bằng công cụ của trình duyệt web). Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 2. Bắt buộc download với IDM: - Chọn Keys… - Chọn hoặc bỏ chọn “Use the following key(s) to force downloading with IDM for any links”. Khi download kết hợp các phím này với việc click chuột. 3. Thông thường IDM chỉ tích hợp sẵn vào trình duyệt web IE. Khi cài thêm những trình duyệt web khác, bạn phải tích hợp IDM vào những trình duyệt web này nếu muốn download với chương trình IDM. Ngược lại, nếu bạn không muốn IDM đảm nhận việc download từ trình duyệt web, tắt sự kết hợp giữa IDM và trình duyệt web trong mục “Intergrate IDM into browsers”. Sau đó restart lại máy tính thì mới có tác Chương 1 : Giới thiệu về kinh doanh quốc tế và công ty đa quốc gia I. Các hoạt động kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là những giao dịch được tạo ra và thực hiện giữa các quốc gia để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Một công ty kinh doanh QT là bất kỳ công ty nào tham gia vào thương mại quốc tế hoặc đầu tư quốc tế. + Thương mại quốc tế (international trade): là việc xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ sang một QG khác + Đầu tư quốc tế (international investment): là việc đầu tư những nguồn lực trong hoạt động kinh doanh ra khỏi quốc gia chủ quản Mối quan hệ của kinh doanh quốc tế và các ngành học khác • Địa lý: khai thác địa điểm, số lượng, chất lượng các nguồn lực trên toàn cầu • Lịch sử: hiểu biết rộng hơn về chức năng hoạt động kinh doanh quốc tế hiện tại • Chính trị: định hình kinh doanh trên toàn cầu • Luật : điều chỉnh mối quan hệ buôn bán quốc tế • Kinh tế học : công cụ phân tích để xác định – Ảnh hưởng của công ty quốc tế đối với nền kinh tế nước sở tại và nước mẹ – Tác động chính sách kinh tế của một nước đối với công ty quốc tế • Nhân chủng học : hiểu biết giá trị, thái độ, niềm tin của con người và môi trường • Văn hóa: hành vi ứng xử, 2. Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước: + Đặc điểm chung : Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh hoàn toàn có thể áp dụng trong KDQT cũng như kinh doanh trong nước + Sự khác nhau của kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước: - KDQT là hoạt động kinh doanh giữa các nước, còn kinh doanh trong nước là hoạt động kinh doanh chỉ diễn ra trong nội bộ một QG Quản trị kinh doanh quốc tế được thực hiện xuyên qua biên giới các nước phức tạp hơn, vì: – Sự khác biệt giữa các nước về văn hóa, chính trị, kinh tế, luật pháp; – Phải hoạt động theo quy định của hệ thống thương mại và đầu tư quốc tế – Liên quan đến tỷ giá hối đoái Sự khác nhau của kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước: - Kinh doanh quốc tế được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải nhiều rủi ro hơn ở nội địa - Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn ra trong môi trường mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả. - Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. Điều này khó có thể đạt được nếu doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước. 3. Động cơ kinh doanh quốc tế Mở rộng thị trường (market expansion) • Tìm kiếm nguồn lực (acquire resources) • Ưu thế về vị trí (location advantage) • Lợi thế so sánh (comparative advantage) • Bảo vệ thị trường (to protect their market) • Giảm rủi ro (risk reduction) • Ưu đãi của chính phủ (government incentives 4. Các hình thức kinh doanh quốc tế a. Thương mại quốc tế - Xuất khẩu, nhập khẩu - ... hóa, dịch vụ doanh nghiệp từ thành viên TPP khác cung cấp Doanh nghiệp định độc quyền không phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan doanh nghiệp từ thành viên TPP khác cung... nghĩa vụ Các nước thành viên Hiệp định TPP phải công bố thông báo cho nước thành viên khác danh sách DNNN thuộc diện điều chỉnh Hiệp định định doanh nghiệp độc quyền thị trường định Khi có quan... nghĩa vụ Trong quản lý, điều hành, quan quản lý nhà nước không tạo phân biệt đối xử DNNN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đánh giá Theo quy định pháp luật hành, quan quản lý nhà nước không

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:54

w