09. Tài liệu giới thiệu nội dung Trợ cấp thủy sản và bảo tồn trong Hiệp định TPP

2 157 0
09. Tài liệu giới thiệu nội dung Trợ cấp thủy sản và bảo tồn trong Hiệp định TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

09. Tài liệu giới thiệu nội dung Trợ cấp thủy sản và bảo tồn trong Hiệp định TPP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2007 – 2008 Phần 1 Vũ Thành Tự Anh 1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ HỌC VI MÔ Cho đến nay, chúng ta đã nghiên cứu bốn hình thái cấu trúc thò trường cơ bản là cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, và độc quyền nhóm. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trên 3 loại thị trường đầu là quy tắc quen thuộc MR = MC. Trong khi đó, ở thị trường độc quyền nhóm (oligopoly), mỗi doanh nghiệp trên thị trường có một thế lực nhất đònh, đồng thời tồn tại tương tác chiến lược (về đònh giá và sản lượng chẳng hạn) với những doanh nghiệp khác thì công thức MR = MC không còn thích hợp nữa. Vì vậy, để nghiên cứu ứng xử của các doanh nghiệp trong loại hình cấu trúc thị trường này, chúng ta phải sử dụng một công cụ có khả năng phân tích được những tương tác chiến lược của các doanh nghiệp tham gia thị trường. Công cụ đó là lý thuyết trò chơi. 1 Lý thuyết trò chơi nghiên cứu các tình huống ra quyết đònh có liên quan tới nhiều người và các quyết đònh của mỗi người ảnh hưởng tới lợi ích và quyết đònh của những người khác. Có một số phương pháp phân loại trò chơi. Nếu căn cứ vào khả năng hợp đồng và chế tài hợp đồng của những người chơi thì có thể chia trò chơi thành hai loại: trò chơi hợp tác (cooperative games) và trò chơi bất hợp tác (non-cooperative games). Trong trò chơi hợp tác, những người chơi có khả năng cùng nhau lập chương trình (kế hoạch) hành động từ trước, đồng thời có khả năng chế tài những thỏa thuận chung này. Còn trong trò chơi bất hợp tác, những người chơi không thể tiến tới một hợp đồng (khế ước) trước khi hành động, hoặc nếu có thể có hợp đồng thì những hợp đồng này khó được chế tài. Phương pháp phân loại trò chơi thứ hai là căn cứ vào thông tin và vào thời gian hành động của những người chơi. Căn cứ vào thông tin thì các trò chơi có thể chia thành trò chơi với thông tin đầy đủ (complete information) hoặc không đầy đủ (incomplete information). Trò chơi với thông tin đầy đủ là trò chơi mà mỗi người chơi có thể tính toán được kết quả (payoff) của tất cả những người còn lại. Căn cứ vào thời gian hành động lại có thể chia trò chơi thành hai loại, tónh và động. Trong trò chơi tónh (static game), những người chơi hành động đồng thời, và kết quả cuối cùng của mỗi người phụ thuộc vào phối hợp hành động của tất cả mọi người. Trò chơi động (dynamic game) diễn ra trong nhiều giai đoạn, và một số người chơi sẽ hành động ở mỗi một giai đoạn. 2 Phối hợp hai tiêu thức phân loại này ta sẽ có bốn hệ trò chơi tương ứng với 1 Lý thuyết trò chơi từ lâu đã trở thành một lónh vực quan trọng của kinh tế học nói chung. Nó có ứng dụng rộng rãi trong kinh tế học vi mô, vó mô, tài chính, quản trò, ngân hàng, thương mại quốc tế, chính trò, khoa học về chiến tranh, ngoại giao … nói chung là trong các môi trường có tương tác chiến lược. 2 Nếu mỗi người chơi ở thời điểm phải ra quyết đònh mà biết toàn toàn lòch sử của trò chơi cho đến thời điểm đó thì ta nói rằng trò IX CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN TỚI TRỢ CẤP THỦY SẢN VÀ BẢO TỒN TRONG CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG, HIỆP ĐỊNH TPP Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), sản lượng đánh bắt hải sản tự nhiên toàn khu vực Thái Bình Dương chiếm khoảng 40% sản lượng đánh bắt tự nhiên toàn giới Trong đó, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, với tham gia 12 Thành viên châu lục (Châu Á, Châu Mỹ Châu Đại dương), bao quát hầu hết khu vực vành đai Thái Bình Dương cho tập hợp gồm quốc gia tiêu thụ, sản xuất chủ yếu chiếm vai trò quan trọng thương mại quốc tế hải sản Bởi thế, nội dung trợ cấp đánh bắt tự nhiên, chống thương mại trái phép hải sản đánh bắt từ tự nhiên nội dung quan trọng Chương Môi trường – Hiệp định TPP Tuy nhiên, thống quan điểm chung hướng tới xây dựng Hiệp định Thương mại tự có trách nhiệm với mối quan tâm chung đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời dỡ bỏ yếu tố phi công bằng, bóp méo thương mại hải sản khu vực giới, nước TPP đưa cam kết quan trọng sau: Xóa bỏ trợ cấp cho hoạt động đánh bắt mà hoạt động xác định gây tác động xấu tới nguồn lợi hải sản tình trạng bị đánh bắt mức; Và xóa bỏ hình thức trợ cấp cho tàu đánh bắt bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo Cam kết minh bạch hóa sách liệu có liên quan đến chương trình trợ cấp đánh bắt Cam kết thực biện pháp quốc gia cảng biển quốc gia tàu treo cờ kế hoạch hành động chống đánh bắt bất hợp pháp tổ chức nghề cá khu vực quốc tế nhằm ứng phó giải vấn nạn đánh bắt bất hợp pháp hành vi thương mại sản phẩm Để thực thi cam kết liên quan đến xóa bỏ trợ cấp nêu mục 1, nước có thời gian năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với Bên để hài hòa hóa sách liên quan Riêng Việt Nam gia hạn thêm năm có sở thể cần thiết phải có thêm thời gian chuyển tiếp ***** Nối tiếp tinh thần chia sẻ trách nhiệm phát triển bền vững, nước TPP đạt thảo thuận tiêu chuẩn cao vấn đến liên quan đến bảo tồn thương mại động thực vật bị khai thác trái phép Sự bao trùm địa lý Hiệp định với đặc thù vị trí địa lý Thành viên khiến cho khả xử lý vấn đề bảo tồn động thực vật hoang dã có liên quan đến thương mại trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Quá trình đàm phán nội dung đạt kết mang tính tiêu chuẩn cao sau: Cam kết mạnh mẽ quốc gia thành viên thực thi đầy đủ cam kết Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã có nguy (CITES) Tăng cường hợp tác nước TPP với khuôn khổ hợp tác khác để chống lại tình trạng buôn bán động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Cam kết triển khai chương trình bảo vệ bảo tồn thiên nhiên Các nước tiến xa cam kết ngăn chặn hành vi khai thác trái phép thương mại động thực vật bị khai thác trái phép không dừng phạm vi loài có nguy Mở rộng phạm vi trách nhiệm với cộng đồng quốc tế việc cho phép sử dụng luật môi trường vùng lãnh thổ khác khu vực TPP, nơi diễn hoạt động khai thác làm sở tham chiếu, xác định tính bất hợp pháp hành vi buôn bán động thực vật hoang dã Cam kết công nhận quốc gia Thành viên có toàn quyền việc xác định mức độ đáng tin cậy chứng; toàn quyền việc xác định biện pháp phù hợp để ngăn chặn các hành vi khai thác trái phép hành vi buôn bán động thực vật hoang dã trái phép đó, sở pháp luật nước Việt Nam tin tưởng với môi trường pháp lý tiến nay, với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết điều kiện, hoàn cảnh tốt để Việt Nam thực thi cam kết tiêu chuẩn cao Hiệp định TPP./ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2007 – 2008 Phần 2 Vũ Thành Tự Anh 1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ HỌC VI MÔ Phần 2: Trò chơi động với thông tin đầy đủ Trò chơi động (dynamic game) diễn ra trong nhiều giai đoạn, và một số người chơi sẽ phải hành động ở mỗi một giai đoạn. Trò chơi động khác với trò chơi tónh ở một số khía cạnh quan trọng. Thứ nhất, trong trò chơi động, thông tin mà mỗi người chơi có được về những người chơi khác rất quan trọng. Như ở Phần 1 đã phân biệt, một người có thông tin đầy đủ (complete information) khi người ấy biết hàm thỏa dụng (kết cục - payoff) của những người chơi khác. Còn một người có thông tin hoàn hảo (perfect information) nếu như tại mỗi bước phải ra quyết đònh (hành động), người ấy biết được toàn bộ lòch sử của các bước đi trước đó của trò chơi. Thứ hai, khác với các trò chơi tónh, trong trò chơi động mức độ đáng tin cậy (credibility) của những lời hứa (promises) hay đe dọa (threats) là yếu tố then chốt. Và cuối cùng, để tìm điểm cân bằng cho các trò động, chúng ta phải vận dụng phương pháp quy nạp ngược (backward induction). Trò chơi động với thông tin đầy đủ và hoàn hảo Ví dụ 1: Một trò chơi tưởng tượng Thử tưởng tượng một trò chơi động với thông tin đầy đủ và hoàn hảo và có cấu trúc như hình vẽ. Tại mỗi nút hoặc A hoặc B phải ra quyết đònh. Không gian hành động của họ chỉ gồm hai khả năng: hoặc chọn trái (T), hoặc chọn phải (P). Những con số ở ngọn của các nhánh trong cây quyết đònh chỉ kết quả thu được của hai người chơi, trong đó số ở trên là kết quả của A. Để tìm điểm cân bằng của trò chơi này, chúng ta không thể bắt đầu từ giai đoạn đầu tiên, mà ngược lại, chúng ta sẽ dùng phương pháp quy nạp ngược, tức là bắt đầu từ giai đoạn cuối cùng của trò chơi. Lưu ý là phương án tối ưu cho người chơi thứ nhất là kết cục T”, ở đó A được 3 và B không được gì. Còn phương án tối ưu cho B là kết cục P”, trong đó B được 2 và A được 2. Nhìn từ góc độ xã hội, dường như P” là lựa chọn tối ưu vì nó giúp tối đa hóa tổng phúc lợi cho cả A và B (hiệu quả), đồng thời đạt được tính công bằng cho hai B A A P T P ’ T ’ T ” P ” 2 0 1 1 3 0 2 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2007 – 2008 Phần 2 Vũ Thành Tự Anh 2 người chơi khi họ hợp tác một cách thiện chí. Nhưng nếu mục đích của mỗi người là tối đa hóa độ thỏa dụng của mình mà không quan tâm đến phúc lợi của người khác thì kết quả này sẽ không xảy ra. Tại sao vậy? Nếu trò chơi kéo dài đến giai đoạn 3 thì A chắc chắn sẽ chọn T” (vì 3 > 2). Còn nếu B được ra quyết đònh ở giai đoạn 2 và biết điều này chắc chắn sẽ không chọn P’ mà chọn T’ (vì 1 > 0). Và ở giai đoạn 1, A dự đoán trước được những hành động kế tiếp của cả hai người nên chắc chắn sẽ chọn T (vì 2 > 1). 1 Bây giờ chúng ta quay lại thảo luận vấn đề mức độ tin cậy của lời hứa hẹn hay đe dọa. Giả sử trước khi bắt đầu chơi, A đề nghò với B như sau. Trong lần chơi đầu tiên anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2005 - 2006 Vũ Thành Tự Anh 1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ HỌC VI MƠ Cho đến nay, chúng ta đã nghiên cứu bốn hình thái cấu trúc thị trường cơ bản là cạnh tranh hồn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, và độc quyền nhóm. Ngun tắc tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trên 3 loại thị trường đầu là quy tắc quen thuộc MR = MC. Trong khi đó, ở thị trường độc quyền nhóm (oligopoly), mỗi doanh nghiệp trên thị trường có một thế lực nhất định, đồng thời tồn tại tương tác chiến lược (về định giá và sản lượng chẳng hạn) với những doanh nghiệp khác thì cơng thức MR = MC khơng còn thích hợp nữa. Vì vậy, để nghiên cứu ứng xử của các doanh nghiệp trong loại hình cấu trúc thị trường này, chúng ta phải sử dụng một cơng cụ có khả năng phân tích được những tương tác chiến lược của các doanh nghiệp tham gia thị trường. Cơng cụ đó là lý thuyết trò chơi. 1 Lý thuyết trò chơi nghiên cứu các tình huống ra quyết định có liên quan tới nhiều người và các quyết định của mỗi người ảnh hưởng tới lợi ích và quyết định của những người khác. Có một số phương pháp phân loại trò chơi. Nếu căn cứ vào khả năng hợp đồng và chế tài hợp đồng của những người chơi thì có thể chia trò chơi thành hai loại: trò chơi hợp tác (cooperative games) và trò chơi bất hợp tác (non-cooperative games). Trong trò chơi hợp tác, những người chơi có khả năng cùng nhau lập chương trình (kế hoạch) hành động từ trước, đồng thời có khả năng chế tài những thỏa thuận chung này. Còn trong trò chơi bất hợp tác, những người chơi khơng thể tiến tới một hợp đồng (khế ước) trước khi hành động, hoặc nếu có thể có hợp đồng thì những hợp đồng này khó được chế tài. Phương pháp phân loại trò chơi thứ hai là căn cứ vào thơng tin và vào thời gian hành động của những người chơi. Căn cứ vào thơng tin thì các trò chơi có thể chia thành trò chơi với thơng tin đầy đủ (complete information) hoặc khơng đầy đủ (incomplete information). Trò chơi với thơng tin đầy đủ là trò chơi mà mỗi người chơi có thể tính tốn được kết quả (payoff) của tất cả những người còn lại. Căn cứ vào thời gian hành động lại có thể chia trò chơi thành hai loại, tĩnh và động. Trong trò chơi tĩnh (static game), những người chơi hành động đồng thời, và kết quả cuối cùng của mỗi người phụ thuộc vào phối hợp hành động của tất cả mọi người. Trò chơi động (dynamic game) diễn ra trong nhiều giai đoạn, và một số người chơi sẽ hành động ở mỗi một giai đoạn. 2 Phối hợp hai tiêu thức phân loại này ta sẽ có bốn hệ trò chơi tương ứng với bốn khái niệm về điểm cân bằng, trong đó khái niệm cân bằng sau mạnh hơn khái niệm cân bằng trước theo chiều mũi tên (xem Bảng 1). Tĩnh Động 1 Lý thuyết trò chơi từ lâu đã trở thành một lĩnh vực quan trọng của kinh tế học nói chung. Nó có ứng dụng rộng rãi trong kinh tế học vi mơ, vĩ mơ, tài chính, quản trị, ngân hàng, thương mại quốc tế, chính trị, khoa học về chiến tranh, ngoại giao … nói chung là trong các Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2004 – 2005 Phần 1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ HỌC VI MÔ Cho đến nay, chúng ta đã nghiên cứu bốn hình thái cấu trúc thò trường cơ bản là cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, và độc quyền nhóm. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trên 3 loại thị trường đầu là quy tắc quen thuộc MR = MC. Trong khi đó, ở thị trường độc quyền nhóm (oligopoly), mỗi doanh nghiệp trên thị trường có một thế lực nhất đònh, đồng thời tồn tại tương tác chiến lược (về đònh giá và sản lượng chẳng hạn) với những doanh nghiệp khác thì công thức MR = MC không còn thích hợp nữa. Vì vậy, để nghiên cứu ứng xử của các doanh nghiệp trong loại hình cấu trúc thị trường này, chúng ta phải sử dụng một công cụ có khả năng phân tích được những tương tác chiến lược của các doanh nghiệp tham gia thị trường. Công cụ đó là lý thuyết trò chơi. 1 Lý thuyết trò chơi nghiên cứu các tình huống ra quyết đònh có liên quan tới nhiều người và các quyết đònh của mỗi người ảnh hưởng tới lợi ích và quyết đònh của những người khác. Có một số phương pháp phân loại trò chơi. Nếu căn cứ vào khả năng hợp đồng và chế tài hợp đồng của những người chơi thì có thể chia trò chơi thành hai loại: trò chơi hợp tác (cooperative games) và trò chơi bất hợp tác (non-cooperative games). Trong trò chơi hợp tác, những người chơi có khả năng cùng nhau lập chương trình (kế hoạch) hành động từ trước, đồng thời có khả năng chế tài những thỏa thuận chung này. Còn trong trò chơi bất hợp tác, những người chơi không thể tiến tới một hợp đồng (khế ước) trước khi hành động, hoặc nếu có thể có hợp đồng thì những hợp đồng này khó được chế tài. Phương pháp phân loại trò chơi thứ hai là căn cứ vào thông tin và vào thời gian hành động của những người chơi. Căn cứ vào thông tin thì các trò chơi có thể chia thành trò chơi với thông tin đầy đủ (complete information) hoặc không đầy đủ (incomplete information). Trò chơi với thông tin đầy đủ là trò chơi mà mỗi người chơi có thể tính toán được kết quả (payoff) của tất cả những người còn lại. Căn cứ vào thời gian hành động lại có thể chia trò chơi thành hai loại, tónh và động. Trong trò chơi tónh (static game), những người chơi hành động đồng thời, và kết quả cuối cùng của mỗi người phụ thuộc vào phối hợp hành động của tất cả mọi người. Trò chơi động (dynamic game) diễn ra trong nhiều giai đoạn, và một số người chơi sẽ hành động ở mỗi một giai đoạn. 2 Phối hợp hai tiêu thức phân loại này ta sẽ có bốn hệ trò chơi tương ứng với 1 Lý thuyết trò chơi từ lâu đã trở thành một lónh vực quan trọng của kinh tế học nói chung. Nó có ứng dụng rộng rãi trong kinh tế học vi mô, vó mô, tài chính, quản trò, ngân hàng, thương mại quốc tế, chính trò, khoa học về chiến tranh, ngoại giao … nói chung là trong các môi trường có tương tác chiến lược. 2 Nếu mỗi người chơi ở thời điểm phải ra quyết đònh mà biết toàn toàn lòch sử của trò chơi cho đến thời điểm đó thì ta nói rằng trò chơi này có thông tin Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2004 – 2005 Phần 2 Vũ Thành Tự Anh 1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ HỌC VI MÔ Phần 2: Trò chơi động với thông tin đầy đủ Trò chơi động (dynamic game) diễn ra trong nhiều giai đoạn, và một số người chơi sẽ phải hành động ở mỗi một giai đoạn. Trò chơi động khác với trò chơi tónh ở một số khía cạnh quan trọng. Thứ nhất, trong trò chơi động, thông tin mà mỗi người chơi có được về những người chơi khác rất quan trọng. Như ở Phần 1 đã phân biệt, một người có thông tin đầy đủ (complete information) khi người ấy biết hàm thỏa dụng (kết cục - payoff) của những người chơi khác. Còn một người có thông tin hoàn hảo (perfect information) nếu như tại mỗi bước phải ra quyết đònh (hành động), người ấy biết được toàn bộ lòch sử của các bước đi trước đó của trò chơi. Thứ hai, khác với các trò chơi tónh, trong trò chơi động mức độ đáng tin cậy (credibility) của những lời hứa (promises) hay đe dọa (threats) là yếu tố then chốt. Và cuối cùng, để tìm điểm cân bằng cho các trò động, chúng ta phải vận dụng phương pháp quy nạp ngược (backward induction). Trò chơi động với thông tin đầy đủ và hoàn hảo Ví dụ 1: Một trò chơi tưởng tượng Thử tưởng tượng một trò chơi động với thông tin đầy đủ và hoàn hảo và có cấu trúc như hình vẽ. Tại mỗi nút hoặc A hoặc B phải ra quyết đònh. Không gian hành động của họ chỉ gồm hai khả năng: hoặc chọn trái (T), hoặc chọn phải (P). Những con số ở ngọn của các nhánh trong cây quyết đònh chỉ kết quả thu được của hai người chơi, trong đó số ở trên là kết quả của A. Để tìm điểm cân bằng của trò chơi này, chúng ta không thể bắt đầu từ giai đoạn đầu tiên, mà ngược lại, chúng ta sẽ dùng phương pháp quy nạp ngược, tức là bắt đầu từ giai đoạn cuối cùng của trò chơi. Lưu ý là phương án tối ưu cho người chơi thứ nhất là kết cục T”, ở đó A được 3 và B không được gì. Còn phương án tối ưu cho B là kết cục P”, trong đó B được 2 và A không được gì. Nhưng cả hai kết quả này đều sẽ không xảy ra. Tại sao vậy? Nếu trò chơi kéo dài đến giai đoạn 3 thì A chắc chắn sẽ chọn T” (vì 3 > 2). Còn nếu B được ra quyết đònh ở giai đoạn 2 và biết điều này chắc chắn sẽ không chọn P’ mà chọn B A A P T P ’ T ’ T ” P ” 2 0 1 1 3 0 2 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vi mô Nhập môn Lý thuyết trò chơi Niên khóa 2004 – 2005 Phần 2 Vũ Thành Tự Anh 2 T’ (vì 1 > 0). Và ở giai đoạn 1, A dự đoán trước được những hành động kế tiếp của cả hai người nên chắc chắn sẽ chọn T (vì 2 > 1). 1 Bây giờ chúng ta quay lại thảo luận vấn đề mức độ tin cậy của lời hứa hẹn hay đe dọa. Giả sử trước khi bắt đầu chơi, A đề nghò với B như sau. Trong lần chơi đầu tiên anh nên chọn P. Nếu thế, khi đến lượt tôi thì tôi sẽ chọn P’, và rồi trong giai đoạn cuối cùng anh sẽ chọn P”để mỗi chúng ta cùng được 2. .. .bảo tồn thương mại động thực vật bị khai thác trái phép Sự bao trùm địa lý Hiệp định với đặc thù vị trí địa lý Thành viên khiến cho khả xử lý vấn đề bảo tồn động thực vật hoang... cường hợp tác nước TPP với khuôn khổ hợp tác khác để chống lại tình trạng buôn bán động thực vật hoang dã bị khai thác trái phép Cam kết triển khai chương trình bảo vệ bảo tồn thiên nhiên Các... khu vực TPP, nơi diễn hoạt động khai thác làm sở tham chiếu, xác định tính bất hợp pháp hành vi buôn bán động thực vật hoang dã Cam kết công nhận quốc gia Thành viên có toàn quyền việc xác định

Ngày đăng: 25/10/2017, 03:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan